Vấnđềsốngcòncủadoanhnghiệp
Tạo lợi thế cạnh tranh
Mười năm trước đây, cụm từ “chuỗi cung ứng” rất hiếm khi được các nhà quản trị
nói đến, họ thường quan tâm đến các khái niệm về “hậu cần” (logistics), vận tải để
nói về dòng chảy hàng hóa. Sự xuất hiện của khái niệm chuỗi cung ứng ban đầu
chỉ là liên kết sự vận chuyển và logistics với sự thu mua hàng hóa và được gọi
chung là quá trình thu mua hàng hóa.
Còn quản lý chuỗi cung ứng là việc quản lý cả một hệ thống bao gồm phát triển
sản phẩm, sản xuất, mua bán, tồn kho, phân phối và các hoạt động hậu cần. Nói
cách khác, hậu cần chỉ là một thành tố của chuỗi cung ứng.
Thực tế, khi gia nhập vào thị trường, bên cạnh việc tập trung hoạt động của mình,
bất kỳ DN nào cũng phải tham gia vào công việc kinh doanhcủa nhà cung cấp
cũng như khách hàng của mình, như chú ý đến dòng dịch chuyển của nguyên vật
liệu, cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp; cách thức
vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành và những mong đợi thực sự của người
tiêu dùng
Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng có thể được hiểu là sự phối hợp của sản xuất, tồn
kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp
ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trường toàn cầu như hiện nay, chỉ riêng
một mắt xích trong chuỗi cung ứng như quản lý việc giao hàng đúng hẹn, hoặc
nhanh hơn đối thủ một vài phút cũng khiến DN tăng uy tín của mình trong mắt đối
tác.
Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả còn giúp tìm kiếm các file lưu trữ dễ dàng hơn,
xúc tiến nhanh hơn các đơn hàng, thanh toán quản lý nhân viên làm việc lưu động
hiệu quả, đưa sản phẩm đến nhà phân phối và khách hàng nhanh hơn.
Làm sao quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả?
Điều này có nghĩa năm 2012 tiếp tục là năm thách thức đối với việc quản trị chuỗi
cung ứng toàn cầu. Sự gia tăng rủi ro đổ vỡ chuỗi khiến các nhà quản trị phải xem
xét lại chiến lược thuê ngoài (Công ty Logistics). Đồng thời khi đưa ra các quyết
định, DN cần cân nhắc rủi ro có thể gặp phải cũng như những chi phí có thể phát
sinh.
Bên cạnh đó, dự báo và lập kế hoạch chuỗi cung ứng kịp thời và chính xác là nền
tảng để DN tiến đến việc quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả. Theo đó, DN cần đầu
tư nâng cấp và cải tiến hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) bằng những phần
mềm quản trị chuỗi cung ứng hiện đại.
Kinh nghiệm từ Boeing
Mô hình quản trị chuỗi cung ứng của
Boeing được xem là một kinh nghiệm
bổ ích cho các DN. Bên cạnh việc thiết
lập quan hệ đối tác với các nhà cung ứng
tốt, từ năm 1998, hãng này còn xây
dựng riêng hệ thống xếp bậc hiệu quả
Ứng dụng CNTT trong quản lý chuỗi
cung ứng sẽ giúp DN trao đổi thông
tin hiệu quả với cả đối tác và khách
hàng.
Thực tế cho thấy, thu thập và xử lý
hiệu quả thông tin khi ứng dụng các
phần mềm giúp giảm 50% thời gian
làm việc của nhân viên trong việc tìm
kiếm chứng từ; đồng thời giúp cải tiến
tổ chức hoạt động công ty, thắt chặt
mối quan hệ với đối tác, phản ứng
nhanh trước những thay đổi của thị
trường.
Sẽ không có một công thức chung cho
DN. Tuy nhiên, theo ông Lý Trường
Chiến - Cố vấn cao cấp của Tạp chí Quản trị Chuỗi cung ứng, khi DN quan tâm
đến vấnđề này - gia tăng sự hợp tác một cách tích cực để có thể quản trị tốt nhất
về chất lượng, thời gian và giá trị của sản phẩm hay dịch vụ và biết lặp lại chu kỳ
này, sẽ đem lại lợi suất tốt hơn cho các thành tố liên quan.
hoạt động của các nhà cung ứng trên qui
mô toàn cầu dựa trên những mong đợi
về chất lượng, thời gian giao hàng và
quản lý kinh doanh. Hệ thống này đã
giúp hãng kiểm soát chặt chẽ hơn hiệu
quả hoạt động của các nhà cung ứng qua
bốn nhóm quản lý khác nhau, đồng thời
cung cấp những thông tin phản hồi quý
báu đến các nhà cung ứng. Mới đây,
Hiệp hội Công nghiệp Hàng không vũ
trụ Mỹ (AIA) đã công nhận hệ thống mà
Boeing xây dựng là hệ thống xếp bậc
nhà cung ứng tốt nhất của ngành. Năm
vừa qua, Boeing đã bỏ ra 36 tỷ USD cho
trên 17.500 nhà cung cấp ở 52 quốc gia.
. Vấn đề sống còn của doanh nghiệp
Tạo lợi thế cạnh tranh
Mười năm trước đây, cụm từ “chuỗi. phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp
cũng như khách hàng của mình, như chú ý đến dòng dịch chuyển của nguyên vật
liệu, cách thức thiết