Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
Tun 20: Tit 37 Ngy son: 08/01/2011 - Ngy dy: 10/01/2011
Phần 2: PHầN MềM HọC TậP
t ìm hiểu thời gian với phần mềm sun times (tiếp)
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của phần mềm.
- Biết các thao tác để thực hiện trên phần mềm.
*Kĩ năng:
- Nhận diện giao diện của phần mềm.
- Sử dụng phần mềm để quan sát các lĩnh vực khác nhau.
B. chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ, câu hỏi.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
C. các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (7 )
Em hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Sun Times? Các thành
phần chính có trên giao diện của phần mềm?
3. Bài mới
Hoạt động dạy- học Nội dung
?HS sử dụng phiếu học tập liệt kê các
thao tác để sử dụng phần mềm đã học ở
tiết trớc.
- GV giới thiệu tổng quát cho HS thêm
một số thao tác khác để sử dụng phần
mềm.
?HS quan sát hình vẽ SGK/93.
- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS các thao
tác để hiện hoặc không hiện hình ảnh bầu
trời theo thời gian.
?Em có nhận xét gì về kết quả khi thực
hiện cùng một các thao tác theo trình tự.
- HS trả lời.
- GV nhận xét và lu ý cho HS là tuy cùng
làm một công việc nhng sẽ cho 2 kết quả
khác nhau.
- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS các thao
tác để cố định vị trí và thời gian quan sát
trên bản đồ.
- HS nêu lại các thao tác mà GV vừa h-
ớng dẫn.
- GV nhận xét.
- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS các thao
tác để tìm các địa điểm có thông tin thời
gian trong ngày giống nhau.
- HS nêu lại các thao tác mà GV vừa hớng
dẫn.
?HS quan sát 2 hình vẽ SGK/95 và rút ra
nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích lại 2 hình vẽ
4. một số chức năng khác.
a. Hiện/ không hiện hình ảnh bầu trời theo
thời gian.(10)
- Options Maps Huỷ chọn tại mục
Show Sky Color.
b. Cố định vị trí và thời gian quan sát
(10).
- Options Maps Hủy chọn tại mục
Hover Update .
c. Tìm các địa điểm có thông tin thời gian
trong ngày giống nhau(7).
- Chọn vị trí ban đầu Options
Anchor Time To Sunrise.
Trang 1
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
để HS hiểu.
- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS các thao
tác để tìm kiếm và quan sát nhật thực trên
Trái Đất.
- HS nêu lại các thao tác mà GV vừa hớng
dẫn.
?HS quan sát hình vẽ SGK/95 và 2 hình
vẽ SGK/96 và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích lại các thông
số có trong hình vẽ.
- GV giới thiệu cho HS 2 nút lệnh dùng
để quan sát sự chuyển động của thời gian.
?HS quan sát và chỉ lại 2 nút lệnh .
- GV nhận xét.
d. Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên
Trái Đất (8).
- Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực
View Eclipse Nháy nút Find (Future)
để tìm nhật thực trong tơng lai hoặc nút Find
(Past) để tìm nhật thực trong quá khứ.
e. Quan sát sự chuyển động của thời
gian(5).
- Để thời gian chuyển động nháy vào
nút Muốn dừng nháy chuột vào nút
d. củng cố(3)
- HS nhắc lại các thao tác để sử dụng phần mềm.
- GV hớng dẫn lại một số thao tác chính để sử dụng phần mềm có hiệu quả.
E. h ớng dẫn về nhà(2)
- Học bài cũ.
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài tiết sau thực hành.
* Rút kinh nghịêm.
Tit 38
thực hành: tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times (tiếp)
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- Biết và hiểu các thao tác để thực hiện trên phần mềm.
*Kĩ năng:
- Khởi động và thoát.
- Nhận diện giao diện của phần mềm.
- Thực hiện một số chức năng chính của phần mềm.
B. chuẩn bị
- GV: Phòng thực hành, phần mềm Sun Times.
- HS: Bài tập thực hành.
C. các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Thực hành
Hoạt động dạy - học Nội dung
- HS khởi động vào Sun Times.
- GV quan sát.
1. khởi động phần mềm.(2)
- Để khởi động phần mềm nháy đúp vào
biểu tợng trên màn hình nền.
Trang 2
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
- GV yêu cầu các nhóm thực hành thêm
một số chức năng khác với phần mềm.
- GV yêu cầu HS chọn vị trí ban đầu là
Hà Nội và thực hiện các thao tác để tìm
các địa điểm có thông tin thời gian trong
ngày giống nhau.
- GV quan sát.
- HS quan sát kết quả nhận đợc trên màn
hình và rút ra nhận xét.
- GV yêu cầu HS chọn vị trí ban đầu là
Hà Nội và thực hiện các thao tác để tìm
kiếm và quan sát hiện tợng nhật thực.
- GV quan sát.
- HS quan sát kết quả nhận đợc trên màn
hình và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét kết quả của các nhóm.
- GV yêu cầu HS thoát phần mềm.
- Thoát máy.
2. thực hành một số chức năng khác.
(35)
a. Hiện/ không hiện hình ảnh bầu trời theo
thời gian.
- Options Maps Huỷ chọn tại mục
Show Sky Color.
b. Cố định vị trí và thời gian quan sát.
- Options Maps Hủy chọn tại mục
Hover Update .
c. Tìm các địa điểm có thông tin thời gian
trong ngày giống nhau.
- Chọn vị trí ban đầu Options
Anchor Time To Sunrise.
d. Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên Trái
Đất.
- Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực
View Eclipse Nháy nút Find (Future)
để tìm nhật thực trong tơng lai hoặc nút Find
(Past) để tìm nhật thực trong quá khứ.
e. Quan sát sự chuyển động của thời gian.
- Để thời gian chuyển động nháy vào
nút Muốn dừng nháy chuột vào nút
3. thoát khỏi phần mềm.(3)
- Cách 1:
- Cách 2: ALT + F4
- Cách 3: File Exit.
d. củng cố(3)
- HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
- HS nêu lại các thao tác để sử dụng phần mềm Sun Times.
- GV hớng dẫn và nắhc lại một số thao tác chính.
E. h ớng dẫn về nhà(2)
- Học bài cũ.
- Làm bài tập
- Xem trớc nội dung mục 1, 2, 3 bài Câu lệnh điều kiện.
* Rút kinh nghịêm.
Trang 3
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
Tit 39
BI 7: CÂU L NH L P
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp đi lặp
lại công việc nào đó một số lần.
*Kĩ năng:
- Thực hiện tuần tự các công việc để đạ đợc kết quả.
B. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, câu hỏi, bài tập.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
C. các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (5)
? Trình bày cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh trong pascal, nêu ý nghĩa hoạt động của câu
lệnh?
3 . Bài mới
Gv: Vào bài mới: (1) Để máy tính thực hiện tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên thì
chúng ta phải ra lệnh cho máy bằng lệnh nào? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta đi vào
nghiên cứu bài học ngày hôm nay. Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động dạy học Nội dung
?Hàng ngày chúng ta thờng phải làm
một số việc lặp đi lặp lại một số lần,
em hãy lấy ví dụ về một số việc hàng
ngày em phải làm
- HS: một em lấy một số ví dụ
- GV: Ghi ví dụ của học sinh lên
bảng
- HS: một em khác lấy thêm một số
ví dụ
? Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra
trên bảng thì những công việc nào
chúng ta đã biết trớc số lần lặp đi lặp
lại và công việc nào chúng ta cha biết
số lần lặp lại của nó?
- HS: Tách ví dụ thành hai loại (một
loại đã biết trớc số lần lặp và một loại
cha biêt số lần lặp )
- GV: Nhận xét và chốt lại.
1. Các công việc phải thực hiền nhiều lần (5)
- Công việc không biết trớc số lần lặp lại: học
bài cho đến khi thuộc hết các bài,
- Công việc đã biết trớc số lần lặp: đi học mỗi
sáng 5 tiết, mỗi ngày tập 7 bài thể dục buổi
sáng, đánh răng mỗi ngày 3 lần,
=> Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng công
việc, trong nhiều trờng hợp khi viết một chơng
trình máy tính chúng ta cũng phải viết lặp lại
nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất
định.
VD1: Để tính 5 số tự nhiên đầu tiên ta có thể
viết nh sau:
begin
I=0; Tong:=0;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
Readln; end.
-HS: nghiên cứu ví dụ 1 SGK - 56,57.
- GV: phân tích ví dụ 1.
- HS: Nghe, nghi chép
- HS: Mô tả lại thuật toán, phân tích
thuật toán.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều
lệnh (15)
VD1: Vẽ 3 hình vuông giống nhau.
- thuật toán (SGK T56,57)
Ví dụ 1:
- Bớc 1: Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp bốn cạnh và
trở về đỉnh ban đầu).
- Bớc 2: Nếu số hình vuông đã vẽ đợc ít hơn 3,
Trang 4
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
-HS: nghiên cứu ví dụ 2 SGK
? Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ
ra những công việc đợc lặp đi lặp lại?
-HS: Chỉ ra công việc lặp lại ở vd1 và
vd2
- GV: Kết luận.
di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại
bớc 1. Ngợc lại kết thúc thuật toán.
*Thuật toán mô tả các bớc để vẽ hình vuông.
- Bớc 1: k:=0;
- Bớc 2: k:=k+1;
- Bớc 3: Nếu k < 4 thì trở lại bớc 2. Ngợc lại, kết
thúc thuật toán.
VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
- thuật toán:
Ví dụ 2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.
+ Bớc 1: Sum:= 0; i:= 0;
+ Bớc 2: i:= i + 1;
+ Bớc 3: Nếu i <=100, thì Sum:= Sum + i và
quay lại bớc 2.
+ Bớc 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật
toán.
=> Kết luận: - Cách mô tả các hoạt động lặp
trong thuật toán nh trong 2 ví dụ trên đợc gọi là
cấu trúc lặp.
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ
thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một
câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp.
- GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp
For to do
- HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào vở.
GV: Giải thích từng thành phần trong
cấu trúc lệnh.
-HS: Nghe, ghi chép.
GV: vận dụng câu lệnh viết vòng lặp
cho ví dụ 1 phần 1
Var i, tong: integer;
Begin
Tong:=0;
For i: = 1 to 5 do
Tong:= tong + i;
Write(tong=,tong);
Readln;
End.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp (15)
- Trong pascal câu lệnh lặp có dạng:
* Câu lệnh lặp dạng tiến:
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị
cuối> do <câu lệnh>;
Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm
là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu kí tự
hoặc kiểu đoạn con)
Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là
biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị
cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh
kép.
- Câu lệnh sẽ đợc thực hiện nhiều lần, mỗi lần
thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần
lặp biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng
cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị
cuối thì vòng lặp đợc dừng lại.
d. củng cố(3)
- GV nhấn mạnh để HS biết rằng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc,
trong nhiều trờng hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép
tính nhất định.
E. h ớng dẫn về nhà(2)
- Học bài cũ.
Trang 5
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
- Làm bài tập 1 SGK/60.
- Xem trớc nội dung mục 3, 4 bài Câu lệnh lặp.
* Rút kinh nghịêm.
Tit 40
BI 7: CÂU L NH L P (TIếP)
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trớc For do trong Pascal.
- Biết lệnh ghép trong Pascal.
*Kĩ năng:
- Viết đúng lệnh For do trong một số tình huống đơn giản.
B. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, câu hỏi, bài tập.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
C. các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
? Em hãy nêu các bớc cần làm để tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên?
? Trình bày cầu trúc của câu lệnh lặp dạng tiến trong pascal, nêu ý nghĩa của các thành
phần trong cấu trúc?
3. Bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
- GV treo bảng phụ giới thiệu câu lệnh
(cấu trúc) lặp dạng lùi.
- GV giải thích rõ các tham số có trong câu
lệnh.
- GV lu ý cho HS biến đếm, giá trị đầu, giá
trị cuối đợc sử dụng trong câu lệnh phải là
3. ví dụ về câu lệnh lặp (20).
* Cấu trúc của câu lệnh lặp lùi:
For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto
<giá trị đầu> do <câu lệnh>;
- Câu lệnh sẽ đợc thực hiện nhiều lần, mỗi
lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và
sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động giảm
đi 1 đơn vị, giảm cho đến khi giá trị của
biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu thì vòng lặp
đợc dừng lại.
-số lần lặp = giá trị cuối-giá trị đầu+1
=> for do là cấu trúc lặp với số lần lặp
biết trớc.
Trang 6
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
các giá trị kiểu nguyên.
- HS đọc ví dụ 3, 4 SGK/58.
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 chơng trình.
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu và giải
thích rõ chức năng của từng câu lệnh đợc
sử dụng trong chơng trình.
- GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét.
- GV nhận xét các nhóm và giải thích lại
các câu lệnh trong chơng trình.
?Nếu thay kiểu dữ liệu cho biến i là giá trị
thực thì câu lệnh lặp có thực hiện đợc
không? Tại sao?
- HS hoạt động nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trả lời.
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.
- GV lu ý thêm cho HS ở chơng trình của
ví dụ 4 có thêm cặp từ khoá Begin End và
giải thích thêm cho HS hiểu đó là câu lệnh
ghép.
- GV cho HS đọc ví dụ 5 SGK/59.
?Xác định Input và Output.
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu các
biến cần khai báo cho chơng trình.
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét.
- GV nhận xét và gợi ý cho HS.
- HS viết chơng trình ở bảng nhóm.
- GV gọi các nhóm giải thích các câu lệnh
sử dụng trong chơng trình.
- GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra đáp
án đúng và giải thích các câu lệnh cho HS.
- GV cho HS đọc ví dụ 6 SGK/59.
?Xác định Input và Output.
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu các
biến cần khai báo cho chơng trình.
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu và hớng dẫn, gợi ý cho HS
sử dụng 1 kiểu dữ liệu nguyên có thể lu đ-
ợc một giá trị rất lớn đó là kiểu Longint.
- HS viết chơng trình ở bảng nhóm.
- GV gọi các nhóm giải thích các câu lệnh
Ví dụ 3: In ra màn hình thứ tự lần lặp.
Program lap;
Uses crt;
Var i:integer;
Begin
CLRSCR;
For i:= 1 to 10 do
Writeln(Day la lan lap thu, i);
Readln;
End.
Ví dụ 4:
Program In;
Uses crt;
Var i:integer;
Begin
CLRSCR;
For i:= 1 to 20 do
Begin
Writeln(O);
Delay(100)
end;
Readln;
End.
4. tính tổng và tích bằng câu
lệnh lặp.(15)
Ví dụ 5: Tính tổng n số tự nhiên đầu tiên
Program Tong;
Uses crt;
Var n, i:integer; s:longint;
Begin
CLRSCR;
Write(nhap so n:);
Readln(n);
s:=0;
For i:= 1 to n do s:= s + i;
Writeln(Tong cua, n, so tu nhien dau
tien la, s);
Readln;
End.
Ví dụ 6: Tính N! (tích n số tự nhiên đầu
tiên).
Program Tinh_giai_thua;
Uses crt;
Var n, i:integer; p:longint;
Begin
CLRSCR;
Write(nhap so n:);
Readln(n);
p:=1;
For i:= 1 to n do p:= p * i;
Writeln(N, ! = , p);
Readln;
End.
Trang 7
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
sử dụng trong chơng trình.
- GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra đáp
án đúng và giải thích các câu lệnh cho HS.
d. củng cố(3)
- HS sử dụng phiếu học tập ghi lại cấu trúc của câu lệnh lặp.
- HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập 3, 4 SGK/60 61.
E. h ớng dẫn về nhà(2)
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 5, 6 SGK/61.
- Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành.
* Rút kinh nghịêm.
Tun 22: Tit 41
BàI TậP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trớc và câu lệnh ghép
2. Kỹ năng: Vận dụng vòng lặp for .to.do và câu lệnh ghép viết một số bài
toán đơn giản.
3. Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
B. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, bút
C. Tiến Trình lên lớp:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (5)
? Sử dụng vòng lặp for do viết chơng trình tính tổng của 10 số tự nhiên đầu
tiên?
Trang 8
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
3. Bài mới: (35)
Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập dạng lí thuyết. (10)
GV: Đa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh
nghiên cứu theo nhóm.
-HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời.
- HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết
quả của nhóm.
-GV: Nhận xét kết quả cuối cùng.
- GV: Đa bài tập 2 lên bảng, yêu cầu một
học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- HS: Một học sinh đứng tại chỗ trả lời bài
tập 2. một học sinh khác đứng tại chỗ nhận
xét.
- GV: Kết luận kết quả của bài 2.
-GV: GV: Đa ra đề bài toán, yêu cầu học
sinh nghiên cứu theo nhóm.
-HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời.
- HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết
quả của nhóm.
- GV: Nhận xét.
Bài 1: SGK (T60)
Bài 2: SGK (T60)
- Câu lệnh lặp có tác dụng chỉ dẫn cho
máy tính thực hiện lặp lại một câu lệnh
hay một nhóm câu lệnh với một số lần
nhất định.
- Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công sức
của ngời viết chơng trình.
Bài 3 SGK (T60)
- Điều kiện cần kiểm tra trong câu lệnh
lặp for do là giá trị của biến đếm phải
nằm trong đoạn [giá trị đầu, giá trị
cuối ], nếu thoả mãn điều kiện đó thì câu
lệnh sẽ đợc thực hiện, nếu không thoả
mãn câu lệnh sẽ bị bỏ qua.
Hoạt động 2: Bài tập dạng thực hành (25)
GV: Đa ra đề bài toán và yêu cầu một học
sình đứng tại vị trí để trả lời bài tập.
-HS: 1em đứng tại vị trí trả lời, 1 em khác
nhận xét.
- GV: Nhận xét kết quả câu trả lời của 2
bạn.
- GV: Đa bài tập
- HS: Suy luận kết quả theo lí thuyết
Bài 5 SGK (T61)
Tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ vì:
a) giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
b) giá trị đầu và giá trị cuối có kiểu là số
thực không cùng kiểu với biến đếm
c) sai cấu trúc câu lệnh
d) sai cấu trúc câu lệnh
e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực nên
không hợp lệ.
Trang 9
- giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014
- GV: Ghi kết quả suy luận của học
sinh lên bảng
- HS: gõ chơng trình vào máy và chạy
thử
- HS: So sánh kết quả nhận đợc với kết
quả đã suy lận
- 1 HS giải thích kết quả thu đợc
- GV Đa ra bài tập 6.
- HS: Làm việc theo nhóm, sau 5 phút
đại diện của 2 nhóm sẽ lên báo báo
kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét
- GV: Giúp các em hoàn thành thuật
toán.
Bài 4 SGK (T61)
Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ đợc tăng
thêm 2 đơn vị
2, 4, 6, 8, 10, 12.
Bài 6 SGK (T 61)
- Mô tả thuật toán.
Bớc 1: nhập n
A<-0, i<-1
Bớc 2: A<- 2\i(i+2)
Bớc 3: i<-i+1
Bớc 4: nếu i<=n quay về bớc 2
Bớc 5: ghi kết quả A ra màn hình và kết
thúc thuật toán.
Bài tập lập trình
- Giáo viên đa ra nội dung bài tập,
- HS phân tích bài toán tìm hớng giải
quyết.
- Gv: hớng dẫn học sinh cách làm và
viết chơng trình lên bảng và yêu cầu
học sinh đọc hiểu.
- HS: đọc lại chơng trình giáo viên đã
viết trên bảng và tìm hiểu từng câu
lệnh
- GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị
trí diễn tả tuần tự ý nghĩa của chơng
trình thông qua diễn tả công việc của
từng lệnh trong chơng trình.
- GV: diễn tả lại một lần để học sinh
hiểu sâu hơn về chơng trình
Bài tập 1: Nhập vào n số nguyên từ bàn
phím, tìm số lớn nhất trong dãy số vừa
nhập
Program tim_max;
Uses crt;
Var i, n, smax, A : integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(nhap vao n); readln(n);
Smax:=-23768;
For i:= 1 to n do
Begin
Writeln(nhap vao so thu ,i); readln(A);
If smax<A then smax:=A;
End;
Trang 10
[...]... hin Trang 18 - giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang71 - Đọc trớc Bài 8: lặp với số lần cha biết trớc -o0o - Ngày soạn : Ngày dạy : 8A : 8B : 8C: Tiết 50: lặp với số lần cha biết trớc 8D: I.Mc... nội dung bài học - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần - Đọc bài mới để giờ sau học Tiết 50: học vẽ hình với phần mềm geogebra (tiếp) I/ Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các đối tợng của phần mềm hình học Geogebra Hiểu rõ đợc các đối tợng đó và danh sách các đối tợng đó trên màn hình Trang 26 - giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014... dặn dò (5') - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học Trang 29 giáo án tinhọc8 - - Năm học 2013-2014 - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần - Học kĩ lí thuyết, - Đọc bài mới để giờ sau học Tiết 51 -52 Tiết 51: học vẽ hình với phần mềm geogebra A/ Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc các công cụ làm việc chính - Biết vẽ các... thích môn học Có ý thức bảo vệ máy tính khi sử dụng II/ Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tinhọc có liên quan - Đọc tài liệu ở nhà trớc khi III Tiến trình lên lớp: 1 Tổ chức 2 Kiểm tra.(5') - Phần mềm Geogebra dùng để làm gì? - Kể tên các thành phần chính 3 Bài mới: Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động1: Khái niệm đối tợng 3 Đối tợng hình học ? Em hiểu thế nào là đối tợng hình học? a)... (5') - Trả lời một số thắc mắc của học sinh - Nhận xét đánh giá tiết thực hành - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học - Đọc các Bài tập thực hành còn lại Trang 33 - giáo án tinhọc8 - Năm học 2013-2014 Tiết 53 -54 Tiết 53: học vẽ hình với phần mềm geogebra A Mục tiêu - Học sinh thực hành đợc các ứng dụng cơ bản của phần mềm vẽ hình học geogebra - Nắm đợc cách vẽ một... tn" Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Làm bài tập 4, 5 SGK trang71 - Đọc trớc Bài TH 6 Trang 20 - giáo án tin học 8 - Năm học 2013-2014 Tiết 49: học vẽ hình với phần mềm geogebra A/ Mục tiêu: Học sinh biết đợc ý nghĩa của hình học geogebra Làm quen với phần mềm này nh khởi động, các thanh công... và yêu thích môn học B/ Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu ở nhà trớc khi C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định lớp 2 Bài mới: Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm geogebra (5') 1 Em đã biết gì về GeoGebra? Cho học sinh đọc thông tin SGK - Phần mềm GeoGebra dùng để vẽ các ? Em biết gì về phần mềm geogebra hình hình học đơn giản nh điểm,... dạng: Các công cụ tạo mối quan hệ hình học Nháy nút áp dụng sau khi đã nhập xong độ dài đoạn thẳng Chú ý: Trong cửa sổ trên có thể nhập một chuỗi kí tự là tên cho một giá trị số Trang 31 - giáo án tin học 8 - Năm học 2013-2014 4 Củng cố- dặn dò(5') - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều... kin no ú c tho món; - Hiu hot ng ca cõu lnh lp vi s ln cha bit trc while do trong Pascal II Chun b - GV: Giỏo ỏn, mỏy chiu, mỏy tớnh - HS: Sỏch, vc trc bi nh III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: Vit thut toỏn tớnh tng 100 s t nhiờn u tiờn 1,2,3,,99,100 Bc 1 SUM 0; i 0 Trang 16 - giáo án tin học 8 - Năm học 2013-2014 Bc 2 i i + 1 Bc 3 Nu i 100, thỡ SUM SUM + i v quay li bc 2 Bc 4 Thụng bỏo... kiến thức đã học - Nhận xét đánh giá tiết thực hành - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Đọc trớc Bài 8: lặp với số lần cha biết trớc Trang 35 - giáo án tin học 8 Ngày soạn : Ngày dạy : 8A : Bài thực hành 5: 8B : - Năm học 2013-2014 Tiết 51: 8C: 8D: Sử dụng lệnh While do I Mục tiêu - Vận dụng kiến thức của vòng lặp while do để viết chơng trình Biết lựa chọn câu lệnh lặp while do hoặc For do cho . - giáo án tin học 8 - Năm học 2013-2014
Tun 20: Tit 37 Ngy son: 08/ 01/2011 - Ngy dy: 10/01/2011
Phần 2: PHầN MềM HọC TậP
t ìm hiểu thời.
Trang 18
- giáo án tin học 8 - Năm học 2013-2014
0.002 ; 0.001 ; 0.005 ;
Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.
Hoạt