1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHÔM CROM MANGAN

22 1,9K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 586,99 KB

Nội dung

Luyenthithukhoa.vn 1 CROM Câu 1: Cấu hình electron của Cr 3+ là : A.[Ar]3d 5 B. [Ar]3d 4 C. [Ar]3d 3 D. [Ar]3d 2 Câu 2: Nung K 2 Cr 2 O 7 hiện tượng xảy ra là: A. Chất rắn màu cam chuyển thành màu vàng, có bột màu xanh thẫm, có khí bay lên. B. Chất rắn màu cam chuyển thành màu vàng C. Có khí không màu, mùi xốc thoát ra. D. K 2 Cr 2 O 7 là chất bền nhiệt, không bị nhiệt phân. Câu 3: Nhận định nào dưới đây không đúng về Cr(NO 3 ) 3 : A. Cho ánh sáng phản chiếu trong dd Cr(NO 3 ) 3 có màu tím- xanh da trời B. Khi đun nóng có màu xanh lục, để nguội trở lại màu tím ban đầu C. Cr(NO 3 ) 3 được dùng làm chất cầm màu trong kĩ thuật in hoa vào vải D. Cho ánh sáng đi qua dd Cr(NO 3 ) 3 thì dd không chuyển màu Câu 4: Cho 15 gam một oxit của Crom tác dụng vừa đủ với dd H 2 SO 4 đặc nóng thu được dd có màu xanh lục và 2,52 lít khí X (đktc). Khí X và công thức của oxit là: A. Cl 2 , CrO B. O 2 , CrO 3 C. SO 2 , Cr 2 O 3 D. O 2 , CrO Câu 5: Cho 100 gam dd K 2 Cr 2 O 7 hoà tan hoàn toàn vào 200 gam dd H 2 SO 4 thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính nồng độ % của Cr 2 (SO 4 ) 3 tạo thành sau phản ứng? A. 27,0% B. 26,5 % C. 20% D. 30% Câu 6: Để dd Cr(OH) 2 ngoài không khí sau một thời gian thấy hiện tượng: A. dd chuyển từ màu vàng sang màu xanh nhạt B. dd chuyển từ màu vàng sang màu tím C. dd chuyển từ màu vàng sang màu nâu đỏ D. dd không bị chuyển màu Câu 7: Để điều chế Cr 2 O 3 người ta thường nung amoni đicromat rắn, giả sử nung 8,92 gam amoni đicromat với hiệu suất 80% ta thu được khối lượng oxit là: A. 4,56 g B. 6,08 g C. 4,864 g D. Kết quả khác Câu 8: Cho 3 hỗn hợp X, Y, Z như sau: hỗn hợp X gồm Cr và Fe, hỗn hợp Y gồm Cu và Fe, hỗn hợp Z gồm Cu và Cr với tỉ lệ số mol tương ứng trong mỗi hỗn hợp là 1: 2. Cho a gam mỗi hỗn hợp trên vào dd HNO 3 loãng được thể tích NO là lớn nhất. Hỗn hợp được sử dụng là: Luyenthithukhoa.vn 2 A. Hỗn hợp Y B. Hỗn hợp X C. Hỗn hợp Z D. Cả 3 hỗn hợp trên Câu 9: Cho 5,4 gam nhôm trộn lẫn với một oxit M 2 O n của kim loại M rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được oxit có khối lượng giảm 5 gam so với khối lượng oxit ban đầu. Công thức của oxit là: A. Fe 2 O 3 B. CrO 3 C. Cr 2 O 3 D. Cr 2 O 7 Câu 10: Cho 15,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và M có số mol bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X vào dd NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). a)Kim loại M là: A. Fe B. Cr C. Mn D. Cu b) Tính % khối lượng kim loại M trong hỗn hợp X: A. 65,82% B. 67,28% C. 70,04% D. 88,92% Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 9,25 gam hỗn hợp A gồm Al và Cr trong dd HNO 3 dư thu được 2,8 lít khí NO( 0 0 C, 2 atm) a) Số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 0,15 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,2 và 0,1 D. 0,1 và 0,15 b) Thể tích dd HNO 3 1M đã dùng trong phản ứng biết đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết? A. 1,5 lít B. 1,2 lít C. 0,12 lít D. 0,5 lít Câu 12: Cr có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây? A. Zn(OH) 2 , NaOH B. Fe(OH) 2 , HCl, FeCl 3 C. FeSO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 D. Tất cả đều đúng Câu 13: Trong tự nhiên Cr có 4 đồng vị: 52 Cr (83,76%), 53 Cr (9,55%), 54 Cr( 2,38%), 50 Cr (4,31%). % khối lượng của 52 Cr có trong Cr 2 O 3 là: A. 50,2 % B. 57,31 % C. 60,5% D. 49,2% Câu 14: Một học sinh đã cho nhầm dd CuCl 2 với dd CrCl 3 . Làm thế nào để loại CuCl 2 ra khỏi dd trên? A. Cho thêm kim loại Cr B. Cho thêm kim loại Fe Luyenthithukhoa.vn 3 C. Cho thêm kim loại Ag D. Cho thêm kim loại Al Câu 15: Để xác định nồng độ mol/l của dd K 2 Cr 2 O 7 người ta làm như sau: Lấy 10ml dd K 2 Cr 2 O 7 cho tác dụng với lượng dư dd KI trong môi trường axit sunfuric loãng dư. Lượng I 2 thoát ra trong phản ứng được chuẩn độ bằng lượng vừa đủ là 18 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,05M. Nồng độ mol/l của K 2 Cr 2 O 7 là: A. 0,03 M B. 0,02 M C. 0,015 M D. 0,01 M Câu 16: Pin điện hoá Cr – Cu trong quá trình phóng điện xảy ra theo phản ứng: 2 Cr + 3 Cu 2+  2 Cr 3+ + 3 Cu Suất điện động của pin là: A. 0,4 V B. 1,08 V C. 1,25 V D. 2,5 V Câu 17: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng chất nào sau đây trong việc phân tích khí: A. CrCl 3 B. FeCl 3 C. MnCl 2 D. AlCl 3 Câu 18: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho vào dd CrCl 2 một ít tinh thể CH 3 COONa: A. Thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ B. Dd có màu xanh lục C. Dd không màu D. Không có hiện tượng gì Câu 19: K 2 Cr 2 O 7 có thể phản ứng với những chất nào sau đây? A. CH 2 =CH 2 , H 2 S, HCl B. CH 4 , KMnO 4 , H 2 SO 4 , O 3 C. Al, NaOH, H 2 S D. CH 2 =CH 2 , Fe, Cr, HCl Câu 20: Cho 5,2 gam một kim loại X tác dụng với khí Cl 2 dư thu được 15,85 gam muối. X là kim loại nào sau đây? A. Mg B. Fe C. Al D. Cr Câu 21: Thể tích khí Cl 2 cần cho phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí sinh ra khi cho cùng lượng kim loại đó vào dd HCl trong cùng điều kiện. Khối lượng clorua sinh ra trong phản ứng với Cl 2 gấp 1,2886 lần lượng sinh ra trong phản ứng với HCl. M là kim loại nào? A. K B. Cr C. Al D. Fe Câu 22: Cho phương trình phản ứng: Luyenthithukhoa.vn 4 CrI 3 + Cl 2 + KOH  K 2 Cr 2 O 7 + KIO 4 + KCl + H 2 O Sau khi cân bằng phản ứng tỉ lệ số mol CrI 3 : Cl 2 : KOH là: A. 3 : 17 : 5 B. 2 : 64 : 27 C. 2 : 27 : 64 D. 3 : 1 : 4 Câu 23: Crom là nguyên tố nhóm VI nhưng là nguyên tố kim loại vì: A. Cr có điện tích hạt nhân lớn, bán kính nguyên tử lớn B. Cr có điện tích hạt nhân nhỏ, bán kính nguyên tử nhỏ C. Do Cr có sự phân bố electron trên phân lớp d làm giảm lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng, làm tăng khả năng nhường electron để thể hiện tính khử. D. Điện tích hạt nhân lớn, bán kính nguyên tử nhỏ. Câu 24: Cho 1,53 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cr vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Cô cạn dd thu được khối lượng muối là: A. 3,9 g B. 2,95 g C. 2,24 g D.1,85g Câu 25: Dùng phương pháp nào sau đây không điều chế được khí Cl 2 ? A. Dùng K 2 SO 4 oxi hoá HCl B. Dùng K 2 Cr 2 O 7 oxi hoá HCl C. Dùng KMnO 4 oxi hoá HCl D. Dùng MnO 2 oxi hoá HCl Câu 26: Chọn phát biểu không đúng? A. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dd HCl; Cr 2 O 3 tác dụng được với dd NaOH B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính. C. Hợp chất Cr ( II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh D. Thêm dd kiềm vào dd muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat Câu 27: Trước đây hợp chất Crom được sử dụng làm chất rửa dụng cụ thuỷ tinh là: A. Axit cromic B. Axit cromic trong H 2 SO 4 đặc C. Hỗn hợp axit cromic, dd kali cromat trong H 2 SO 4 đặc D. Hỗn hợp axit cromic, dd kali đicromat trong H 2 SO 4 đặc Câu 28: Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr theo khối lượng. Hãy cho biết trong hợp kim này có bao nhiêu mol Ni tương ứng với 1 mol Cr? A. 3,525 B. 4,535 C. 3,625 D. 3,563 Câu 29: Trong các phản ứng oxi hoá khử có sự tham gia của CrO 3 , chất này có vai trò là: Luyenthithukhoa.vn 5 A. Chất oxi hoá trung bình B. Chất oxi hoá mạnh C. Chất khử trung bình D. Có thể là chất khử, có thể là chất oxi hoá Câu 30: Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s 1 là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? A. Cr B. K C. Cu D. A, B, C đều đúng Câu 31: Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dd loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với potat ăn da và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu đỏ da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hoá axit clohidric thành Cl 2 . Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Cr 2 O 3 , Na 2 CrO 4 , Na 2 Cr 2 O 7 B. Cr 2 O 3 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 C. Cr 2 O 3 ,K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 D. Cr 2 O 3 , Na 2 Cr 2 O 7 , Na 2 CrO 4 Câu 32: Có một cốc thuỷ tinh dung tích 100 ml, đựng khoảng 10 ml dd K 2 Cr 2 O 7 . Thêm từ từ từng giọt dd NaOH vào cốc thuỷ tinh. Hiện tượng quan sát được là màu da cam của dd chuyển sang màu vàng. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra khi cho thêm dd BaCl 2 vào dd có màu vàng trên? A. Xuất hiện kết tủa màu vàng của BaCrO 4 B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Màu vàng chuyển thành màu cam D. Một phương án khác Câu 33: Lý do nào sau đây là đúng khi đặt tên nguyên tố Crom? A. Hầu hết các hợp chất của Crom đều có màu B. Tên địa phương nơi phát minh ra Crom C. Tên của người có công tìm ra Crom D. Một lý do khác Câu 34: Bỏ một ít tinh thể K 2 Cr 2 O 7 ( lượng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1 ml nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dd X, thêm một vài giọt dd KOH vào dd X thu được dd Y. Màu sắc của dd X và dd Y lần lượt là: A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ Luyenthithukhoa.vn 6 Câu 35: Cho 113,6 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và một phần chất không tan. Lọc lấy phần không tan hoà tan hết bằng dd HCl dư ( không có không khí) thấy thoát ra 34,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất có trong hợp kim là: A. 13,66% Al; 82,29% Fe; 4,05% Cr B. 74% Fe; 24% Al; 2% Cr C. 4,05% Al; 82,29% Fe; 13,66% Cr D. Đáp án khác Câu 36: Đốt cháy bột Crom trong oxi dư thu được 1,52 gam một oxit duy nhất. Khối lượng Cr bị đốt cháy là: A. 0,78 g B. 1,56 g C. 1,04 g D. 1,19 g Câu 37: Hoà tan hết 1,36 gam hỗn hợp Cr, Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 0,56 lít khí(đktc). Lượng Crom có trong hỗn hợp là: A. 0,065g B. 0,52g C. 0,56g D. 1,015g Câu 38: Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 59,8 gam Crom bằng phương pháp nhiệt nhôm? A. 20,25 g B. 35,695 g C. 31,05 g D. 81 g Câu 39: Thêm 0,03 mol NaOH vào dd chứa 0,015 mol CrCl 2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,86 g B. 1,03 g C. 1,72 g D. 1,545 g Câu 40: Lượng khí Cl 2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành CrO 4 2- là: A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,03 mol và 0,16 mol C. 0,016 mol và 0,1 mol D. 0,03 mol và 0,14 mol Câu 41: Thổi khí NH 3 dư qua 2 gam CrO 3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng: A. 0,52 g B. 0,68 g C. 0,76 g D. 1,52 g Câu 42: Lượng HCl và K 2 Cr 2 O 7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 1,344 lít khí Cl 2 (đktc) là: A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,28 mol và 0,02 mol C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol Câu 43: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? Luyenthithukhoa.vn 7 A. Thêm dư NaOH vào dd K 2 Cr 2 O 7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng B. Thêm dư NaOH và Cl 2 vào dd CrCl 2 thì dd từ màu xanh chuyển thành màu vàng C. Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nâu tan lại trong NaOH dư. D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH) 4 ] thấy xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan lại. Câu 44: Để điều chế được Cl 2 trong phòng thí ngiệm người ta dùng dãy chất nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl đặc: A. MnO 2 , CrO 3 , K 2 Cr 2 O 7 B. Ag 2 O, PbO C. MnSO 4 D. Tất cả đều sai Câu 45: Cho từ từ NaOH vào dung dịch chứa 9,02g hỗn hợp muối Al(NO 3 ) 3 và Cr(NO 3 ) 3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 g chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO 3 ) 3 là: A.4,76 g B.4,26 g C.4,51 g D.6,39 g Câu 46: Phát biểu nào dưới đây không đúng: A. Crom có màu trắng, ánh bạc dễ bị mờ đi trong không khí B. Crom là 1 kim loại cứng cắt đươc thủy tinh C. Crom là 1 kim loại khó nóng chảy ( 0 nc t = 1890 0 C) D. Crom thuộc kim loại nặng (D = 7,2 g) Câu 47: Crom (II) oxit là oxit: A.Có tính bazơ C. Có tính oxi hóa B.Có tính khử D. Cả 3 tính chất trên Câu 48: Khi đốt cháy CrO 3 trên 200 0 C thì tạo thành O 2 và 1 oxit của Crom có màu xanh. Oxit đó là: A.CrO B. CrO 2 C. Cr 2 O 5 D. Cr 2 O 3 Câu 49: Trong công nghiệp Crom đươc điều chế bằng phương pháp: A. Nhiệt luyện C. Điện phân dung dịch B. Thủy luyện D. Điện phân nóng chảy Câu 50: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 4Cr + 3O 2  2Cr 2 O 3 B. 2Cr +3Cl 2 0 t  2CrCl 3 C. 2Cr +3S 0 t  Cr 2 S 3 D. 4Cr +3Si 0 t  Cr 4 Si 3 Câu 51: Nhận xét nào dưới đây không đúng: Luyenthithukhoa.vn 8 A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr (III) vừa có tính oxh vừa có tính khử,Cr(VI) có tính oxh B. CrO, Cr(OH) 3 có tính bazơ, Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính C. Cr 2+ , Cr 3+ trung tính ; Cr(OH) 4 có tính bazơ D. Cr(OH) 2 , Cr(OH) 3 có thể bị nhiệt phân Câu 52: Hiện tượng nào dưới đây đã đươc mô tả không đúng? A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục sẫm B. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ da cam sang lục thẫm. C. Nung Cr(OH) 3 trong không khí thấy chất rắn từ lục sáng sang lục thẫm D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang lục thẫm Câu 53: Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là : A. NaCrO 2 , NaCl , H 2 O B. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O C. Na 2 CrO 4 , NaClO, H 2 O D.Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O Câu 54: Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nhờ lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ là: A. Fe, Al B. Fe, Cr C. Al, Cr D. Mn,Cr Câu 55: Kim loại nào thụ động với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội ? A. Al, Ni, Zn B. Al, Fe ,Cr C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe , Zn Câu 56: Trong phản ứng: Cr 2 O 7 2- + SO 3 2- + H +  Cr 3+ + X + H 2 O X là: A. SO 2 B. S C.H 2 S D. SO 4 2- Câu 57: Cho 91,2g FeSO 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường axit H 2 SO 4 loãng. Xác định khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng: A. 26,4g B.27,4g C.28,4g D.29,4g Câu 58: Thêm 200ml dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch chứa 1,23g CrCl 2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A.0,86g B.1,03g C. 1,72 g D.2,6g Câu 59: Dùng H 2 S khử dung dịch chứa 11,76g K 2 Cr 2 O 7 trong H 2 SO 4 dư. Tính lượng kết tủa tạo thành : A. 0,96g B. 1,92g Luyenthithukhoa.vn 9 C. 3,84g D. 7,68g Câu 60: Thêm từ từ 8g dung dịch NaOH 10% vào dung dịch chứa 0,01mol CrCl 2 rồi để trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng kết tủa là: A. 1,03g B. 0,86g C. 1,72g D. 2,06g Câu 61: Hòa tan 21g hỗn hợp A gồm Al và Cr vào 300g dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng nhẹ thu được 319,8g dung dịch B. Khối lượng Al và Cr lần lượt là: A. 5,4g và 15,6g B. 6,4g và 14,6g C. 4,4g và 16,6g D. 7,4g và 6,4g Câu 62: Cho 40,3g hỗn hợp X gồm Zn và Cr vào 200g dung dịch gồm NaOH và KOH dư sau phản ứng thu được 218,9g dung dịch Y. Xác định khối lượng Cr? A. 19,5g B. 20,8g C. 21,8g D. 25,8g Câu 63: Thép nào có thành phần 18 - 25 % Cr; 6 - 10 % Ni ; 0,14 % C; 0,8 %Ti ? A.Thép đặc biệt. B.Thép không gỉ. C. Thép thường D. Tất cả đều sai Câu 64: Nhiệt phân muối amoni dicronat ở 160 0 C thu được sản phẩm là: A. (NH 4 )CrO 4 , NO 2 ,O 2 C. N 2 O, Cr 2 O 3 , H 2 O B. NH 3 , Cr 2 O 3 , H 2 O D. Cr 2 O 3 , N 2 , H 2 O Câu 65: Trong PTN để tinh chế H 2 thu được từ pt : Zn +HCl  Cl 2 +H 2 người ta dùng hỗn hợp sunfocromic. Thành phần của hỗn hợp đó là: A. 100g K 2 Cr 2 O 7 và 50g H 2 SO 4 98% B. 150g K 2 Cr 2 O 7 và 100g H 2 SO 4 98% C. 200g K 2 Cr 2 O 7 và 50g H 2 SO 4 98% D. 200g K 2 Cr 2 O 7 và 150g H 2 SO 4 98% Câu 66: Những hợp chất nào dưới đây có tính lưỡng tính. A. Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 . B. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 . C. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 . D. Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Mg(OH) 2 . Câu 67: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr 2 O 3 và m(g) Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư, thoát ra V(l) H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 B. 3,36. C. 7,84. D.10,08. Luyenthithukhoa.vn 10 Câu 68: Khi cho 41,4 g hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 , tác dụng với dung dịch NaOH đặc dư, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt Al phải dùng 10,8g Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là: A. 50,67%. B.20,33%. C.66,67%. D.36,71%. Câu 69: Lượng H 2 O 2 và KOH tương ứng dùng để oxh hoàn toàn 0,01mol KCr(OH) 4 thành K 2 CrO 4 là: A. 0,015 mol và 0,01 mol. B. 0,03 mol và 0,04 mol. C. 0,015 mol và 0,012 mol D. 0,02 mol và 0,015 mol. Câu 70: Hãy chỉ ra các câu đúng trong các câu sau: 1. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe 2. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ 3. Crom có những hợp chất giống với hợp chất giống những hợp chất của S 4. Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất 5. Phương pháp sản xuất Crom là điện phân Cr 2 O 3 6. Crom có thể cắt được thủy tinh 7. Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối A. 1,2,5,6 B.1,3,7,6 C. 1,3,4,6,7 D. 1,2,3,6 Câu 71: Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr 2 O 3 (dư)bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng của bột nhôm cần dùng tối thiểu là: A.81 gam B.54gam C. 40,5 gam D.45 gam Câu 72: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K 2 Cr 2 O 7 bằng Cl 2 có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl 2 và KOH tương ứng là: A. 0,03mol; 0,08 mol B. 0,15 mol; 0,07 mol C. 0,015 mol; 0,04 mol D. 0,03 mol; 0,04 mol Câu 73: Crom có cấu tạo tinh thể: A. Lập phương tâm mặt B. Lục phương C. Lập phương tâm khối D. Đáp án khác Câu 74: Crom là nguyên tố kim loại chuyển tiếp (KLCT) điển hình vì: A. Có T nc , T s và độ cứng cao nhất trong dãy các KLCT thứ nhất B. Có nhiều trạng thái số oxi hoá C. Tạo được nhiều phức chất và hầu hết các hợp chất của Crom đều có màu D. A, B, C đúng Câu 75: Tổng hệ số tối giản của tất cả các chất trong phản ứng của K 2 Cr 2 O 7 và FeSO 4 trong môi trường H 2 SO 4 là: A. 23 B.25 C.26 D.28 [...]... lục tạo ra khi đốt Crom kim loại trong oxi Phần trăm khối lượng của Crom trong hợp chất này là 68,421% Công thức của hợp chất này là: A CrO B Cr2O3 C CrO3 D CrO2 Luyenthithukhoa.vn 11 Câu 85: Hexa cacbonyl crom là một phức chất nghịch từ Trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm Crom là: A d2sp3 B sp3d2 C d2sp2 D sp2d2 Câu 86: Để thu được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm Hiệu suất 100%... 0,244 lít C 0,336 lít D 3,36 lít Câu 21: Trong các khoáng sau đây khoáng nào không chứa Mn? A Bronit B Manganit C Piroluxit D Boxit Câu 22: Để điều chế được 165kg Mn từ Mn3O4 bằng phản ứng nhiệt nhôm cần 81kg nhôm Tính hiệu suất của phản ứng là: A 88,89% B 70% C 67,79% D 75,25% Câu 23: Hợp kim fero -mangan được ứng dụng để: A Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa B Dùng làm ổ bi, các bộ phận máy nghiền, làm... CrO + NaOH D CuFeS2 + O2 Câu 92: Trong hợp chất, Crom thường có những số oxi hoá nào: A +2, +3 B +3, +6 C +2, +3, +6 D +2, +3, +7 Câu 93: Chọn oxit axit trong số các oxit sau: A CrO3 B CrO C Cr2O3 D CuO Câu 94: Các hợp chất của Cr(III) và Al(III) có nhiều tính chất tương tự nhau vì: A +3 là số oxi hoá bền nhất của Crom, đây cũng là số oxi hoá duy nhất của nhôm B Cr3+ và Al3+ có điện tích bằng nhau và... là: A 12,8g B 27g C 40,5 g D 54g Câu 87: Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì Crom tạo được : A Hợp kim có khả năng chống gỉ B Hợp kim nhẹ có độ cứng cao C Hợp kim có độ cứng cao D Hợp kim có độ cứng cao, có khả năng chống gỉ Câu 88: Cho 0,1mol Cr tác dụng với dung dịch H2SO4 1M loãng, sản phẩm tạo thành bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành muối Crom( III) Tính thể tích H2SO4 đã dùng: A... H2SO4, N2 D C, Si, HCl Câu 6: Hợp kim Bronzơ -mangan có thành phần như thế nào? A 90%Cu và 10% Mn C 85% Cu và 15%Mn B 80,5%Cu và 19,5 % Mn D 95% Cu và 5% Mn Câu 7: Công thức của quặng pirolusit và bronit lần lượt là: A Mn2O3.H2O và MnO2 C Mn2O3 và Mn2O3.H2O B MnO2 và Mn2O3 D.MnO và Mn2O3 Câu 8: Cần bao nhiêu gam Mn3O4 để điều chế được 49,5g Mn theo phương pháp nhiệt nhôm A 70g B 67,9g C 68g D 68,7g Câu 9:... H2SO4 90% vào thấy có hiện tượng nổ mạnh Chất rắn A là: A KMnO4 B KClO3 C K2Cr2O7 D KNO3 Câu 18: Để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng dãy chất nào dưới đây cho tác dụng với dd HCl đặc: A Ag2O, PbO B MnSO4 D Tất cả đều sai C MnO2, CrO3 Câu 19: Nhiệt phân mangan đioxit thu được sản phẩm: A Mn, O2 C MnO, O2 B Mn3O4, O2 D Không bị nhiệt phân Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 4,93 gam hỗn... hoạt động Luyenthithukhoa.vn 12 Câu 95: Crom bị hoà tan trong các dd HCl, H2SO4 loãng nóng cho dd màu tím, đó là do: A Cr + 2H+ + 6 H2O  [Cr(H2O)6]2+ + 2H2 B Cr + 2H+ + 6 H2O  [Cr(H2O)6]3+ + 2H2 C Cr + 2H+ + 6 H2O  [Cr(H2O)6]2+ + 2H2 [Cr(H2O)6]2+ + H2O  [Cr(OH)(H2O)5]+ + H3O+ D Cr + 2H+ + 6 H2O  [Cr(H2O)6]2+ + 2H2 [Cr(H2O)6]2+ + O2 + 4H+  [Cr(H2O)6]3+ + 2H2O MANGAN * * * * Câu 1: Khi axit hoá dd... B 1 M C 2,5 M D 2M Câu 34: Mangan tác dụng được với những chất nào dưới đây? A N2, H2SO4 loãng, KNO3 B H2SO4 đặc nguội, O2, NaOH C S, H2SO4 đặc nguội, N2 D HNO3, NaOH, S Câu 35: Chọn nhận định đúng: A MnO là tinh thể màu xám xanh, không tan trong nước B MnS tan được trong nước tạo thành dd màu hồng C Mn(OH)2 tan trong kiềm tạo kết tủa màu xám đen D Tất cả các hợp chất của mangan đều có màu trắng Câu... TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hoá vô cơ - Hoàng Nhâm 2 Hoá vô cơ - Nguyễn Đức Vận Luyenthithukhoa.vn 21 5.A 11 C 17 A 23 B 6 D 12 B 18 C 24 C 29 A 35 A 41 D 30 D 36 B 42 A 47 A 53 A 48 D 54 A 3 Tài liệu ôn thi trắc nghiệm môn Hoá học 4 Tạp chí hoá học và ứng dụng Luyenthithukhoa.vn 22 ... 58 B 64 D 70 B 76 A 82 D 88 B 94 B 5 A 11 a) A b) B 17 A 23 C 29 B 35.B 41 D 47 D 53 B 59 C 65 A 71 D 77 B 83 D 89 A 95 D 6 A 12 C 18 A 24 B 30 D 36.C 42 B 48 D 54 C 60 A 66 B 72 D 78 D 84 B 90 A PHẦN MANGAN 1 B 7 B 13 D 19 B 3 C 9 B 15 B 21 D 4 A 10 C 16 D 22 A 25 C 31 A 37 A 2 C 8 D 14 A 20 a) A b) C 26 B 32 B 38 D 27 B 33 B 39 B 43 B 49 D 55 D 44 B 50 C 56 B 45 B 51 A 28 C 34 C 40 a) A b) C 46 D

Ngày đăng: 14/03/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 1: Cấu hình electron của Cr3+ là: - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHÔM CROM MANGAN
u 1: Cấu hình electron của Cr3+ là: (Trang 1)
Câu 74: Crom là nguyên tố kim loại chuyển tiếp (KLCT) điển hình vì: - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHÔM CROM MANGAN
u 74: Crom là nguyên tố kim loại chuyển tiếp (KLCT) điển hình vì: (Trang 10)
Câu 38: Cấu hình electron của Mn là: - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHÔM CROM MANGAN
u 38: Cấu hình electron của Mn là: (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w