Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành, một bộ phận của khoa học lịch sử. Giáo trình bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dùng trong các trường đại học được biên soạn lần này là sự kế thừa và phát triển các giáo trình đã biên soạn trước đây, phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo quan điểm của Đảng.
Báo chí cách mạng Đảng mặt trận Việt Minh cơng khai, gây ảnh hưởng trị vang dội Thực chất cao trào kháng Nhật cứu nước khởi nghĩa phần chiến tranh du kích cục bộ, giành quyền nơi có điều kiện Đó chiến đấu vĩ đại, làm cho trận địa cách mạng mở rộng, lực lượng cách mạng tăng cường, làm cho toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động, tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa * Tổng khởi nghĩa giành quyền: Giữa tháng 8-1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Sau phát xít Đức đầu hàng Đồng minh, Liên Xô tuyên chiến với Nhật, đánh tan đạo quân Quan Đông Nhật Mãn Châu (Trung Quốc) Mỹ ném hai bon nguyên tử xuống thành phố Hirơsima (6-8-1945) Nagazaki (9-8-1945) Chính phủ Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện Quân Nhật Đơng Dương hết tinh thần Chính quyền Nhật dựng lên hoang mang cực độ Thời cách mạng xuất Một nguy dần đến Theo định Hội nghị Pốtxđam (Posdam, 7-1945), quân đội Trung Hoa dân quốc vào Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở quân đội Liên hiệp Anh từ vĩ tuyến 16 trở vào để giải giáp quân đội Nhật Pháp toan tính, với trợ giúp Anh, trở lại xâm lược Việt Nam, trước mắt phục hồi máy cai trị cũ Nam Bộ Nam Trung Bộ Trung Hoa dân quốc muốn có quyền người Việt Nam từ Trung Quốc kéo miền Bắc Trong đó, lực chống cách mạng nước tìm cách đối phó Một số người Chính phủ Bảo Đại-Trần Trọng Kim quay sang tìm kiếm trợ giúp số cường quốc, với hy vọng giữ chế độ quân chủ Tại họp cung điện Huế, ngày 17-8-1945, Bảo Đại chủ toạ, Trần Văn Chương đọc dự thảo thông điệp nhà Vua kêu gọi giúp đỡ nước Mỹ, Anh, Trung Hoa dân quốc, Pháp để “bảo vệ độc lập giành từ tay Nhật”1 Từ chỗ hợp tác với Việt Minh chống quân phiệt Nhật Chiến tranh giới thứ hai, Chính phủ Mỹ khơng ngần ngại quay lưng lại phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Tại Hội nghị Ianta (2-1945), Tổng thống Mỹ Rooseveld hồn tồn “nhất trí với đề nghị để thuộc địa quyền uỷ trị “mẫu quốc” đồng ý” “Mẫu quốc” Đông Dương không khác nước Pháp Từ đó, Mỹ ngày nghiêng phía Pháp, ủng hộ Pháp trở lại xâm lược Đông Dương, sau Rooseveld qua đời Phạm Khắc Hoè: Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1983, trang 55-56 George C.Herring: Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, trang 1011 (12-4-1945) Harry Truman bước vào Nhà Trắng Mùa hè năm 1945, Mỹ cam kết với Charles De Gaulle không cản trở việc Pháp phục hồi