1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lap dat mang dien trong nha 9

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,11 KB

Nội dung

MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TRONG TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH Họ và tên học sinh Nguyễn Văn Hùng GV thực hiện tư vấn, hỗ trợ Giáo viên chủ nhiệm Lý do tư vấn, hỗ trợ Học sinh Nguyễn Văn Hùn[.]

MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TRONG TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH Họ tên học sinh: Nguyễn Văn Hùng GV thực tư vấn, hỗ trợ: Giáo viên chủ nhiệm Lý tư vấn, hỗ trợ: Học sinh Nguyễn Văn Hùng, học sinh lớp 4A trường Tiểu học Từ năm học lớp đến lớp 3, em học sinh ngoan ngoãn, học xuất sắc Đến năm lớp ba mẹ ly thân em phải nhà sống với mẹ ông bà ngoại Một thời gian sau mẹ phải làm ăn xa nên em sống với ơng bà Từ em sống khép kín, trị chuyện, sống độc lập hay chơi Đơi mắt buồn hiu dường hoạt động em tham gia cho có mặt, khơng nhiệt tình Khai thác/tìm hiểu thơng tin học sinh về: - Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Sống tình cảm, biết chia sẻ, quan tâm người, nhanh nhẹn - Khả học tập: Thông minh, nhạy bén, học tập tốt - Sức khỏe thể chất: khỏe mạnh, nhanh nhẹn - Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cơ): vui vẻ, hịa đồng - Quan hệ thành viên gia đình: ngoan, lễ phép, thương yêu người, hiếu thảo - Điểm mạnh: Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động, phong trào, sẵn sàng giúp bạn - Hạn chế: dễ tự ái, cộc tính - Sở thích: chơi đá banh, chơi game, ăn gà rán, thích khen - Đặc điểm tính cách: Biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ người, nổ, nhiệt tình - Mong đợi: Ln muốn ba mẹ yên tâm gia đình vui vẻ bên Liệt kê vấn đề/khó khăn học sinh (cịn gọi danh sách vấn đề/ khó khăn học sinh) - HS bị kìm nén cảm xúc, tâm lí: lo lắng - Khơng muốn trị chuyện với người khác, không muốn chấp nhận thật - Học khơng tập trung, chán học, quan tâm đến tập giao - Sống khép kín, hay chơi hoạt động giao lưu với bạn bè - Mất dần cảm hứng hoạt động vui chơi yêu thích trước - Cảm thấy thân bị chán ghét, bỏ rơi - Không thể tập trung, khó lựa chọn định theo hướng tích cực, thường có suy nghĩ tiêu cực Xác định vấn đề học sinh (chỉ đâu vấn đề lý giải nguồn gốc/ nguyên nhân vấn đề, điều kiện trì vấn đề Xác định vấn đề mà GV có khả đáp ứng Vấn đề GV cần phối hợp…) - Vấn đề chính: • Học tập: khơng tập trung, chán học • Giao tiếp: Khơng muốn nói chuyện với người xung quanh, trả lời cộc lốc Sống khép kín, hay chơi giao lưu với bạn bè • Phát triển thân: ảnh hưởng tâm lí… - Lý giải nguyên nhân: Em bị sang chấn tâm lý, người gần gũi nhất, bị hụt hẫng Có lúc khơng chấp nhập thật ba mẹ chia tay - Điều kiện trì vấn đề mà em chán học: Em bị rơi vào trạng thái kìm nén cảm xúc buồn khơng gần gũi với người thân u • Ơng bà lớn tuổi nên việc quan tâm ông bà chưa cách, đặc biệt phù hợp với tâm lí lứa tuổi • Cảm giác bị bạn bè xa lánh + Lâu ngày trở nên lầm lì nói - Vấn đề GV đáp ứng: + Động viên, quan tâm; hỗ trợ phần học tập: giảng lại, hướng dẫn làm bài; thường xuyên hỏi thăm… + Giúp đỡ em vấn đề giao tiếp, hòa đồng với bạn bè, tham gia hoạt động tập thể - GV cần phối hợp với gia đình (mẹ bà) nắm bắt thông tin để kịp thời hỗ trợ Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ - Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ: + Giúp em bình tĩnh, tự tin, hòa nhập người, giải mặt tinh thần; giúp em trở lại trạng thái bình thường; chấp nhận thật + Cung cấp kiến thức, hỗ trợ em gặp khó khăn học tập - Hướng tư vấn, hỗ trợ (chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa yêu cầu đạo đức nào?) + Hướng dẫn tư vấn, hỗ trợ dựa yêu cầu đạo đức: Tôn trọng học sinh; trách nhiệm: + Cung cấp lịch biểu ngắn hạn để bà, mẹ ghi vấn đề cần làm để hỗ trợ em + Quan tâm trò chuyện, thể thông cảm, yêu thương tạo nhiều hoạt động để giảm bớt cảm nhận vắng bóng cha hoạt bát hoạt động + Thường xuyên quan tâm tới em việc giao cho em nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích trợ giúp để em khơng có cảm giác bị bỏ rơi + Tạo nhóm bạn học tập lớp đặt em vào nhóm với quan tâm riêng để động viên em thực nhiệm vụ tương tác với bạn - Nguồn lực (chỉ rõ nguồn lực hỗ trợ việc tư vấn giáo viên tổ chuyên môn, BGH hay chuyên gia, cha mẹ HS,….) + Nhà trường: Ban giám hiệu, đồng nghiệp + Người thân em: Mẹ, bố, ông bà ngoại + Bạn bè em - Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh + Lắng nghe chia sẻ hồn cảnh gia đình từ phía em, từ bạn học sinh lớp, từ ngoại bố mẹ em (kĩ lắng nghe) + Liên hệ, phối hợp người thân em, đặt vào hồn cảnh em (kĩ thấu hiểu) qua điện thoại, nhắn tin, zalo Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh - Giáo viên tư vấn cho em: Chia sẻ mát, thiếu thốn tình cảm mà em phải đối mặt Trở thành người anh, người bạn tốt nói chuyện với em em cần giúp đỡ Cho em tham gia vào nhóm học tập khu dân cư, bố trí anh chị lớp giúp đỡ - Kết hợp với tổng phụ trách đội, bố trí anh chị lớp giúp đỡ em hoạt động học tập ngồi lên lớp • - Phân cơng bạn nhóm để giúp đỡ tiết học tổ chức tham gia hoạt động tập thể để giúp tự tin mạnh dạn hơn, biết phân biệt bảo vệ thân nhiều - Phân cơng em tham gia vào cơng việc nhó, tổ vào đội măng non, đỏ, cờ đỏ giao nhiệm vụ để em hoàn thành nhóm bạn qua giúp em tự tin giao tiếp - Xin số điện thoại ba mẹ để gọi điện an ủi cho em gặp riêng ông bà để chia sẻ cho ông bà tình trạng trường Mong ông bà khuyên răn, tạo niềm tin cho cháu môi trường tâm lý thoải mái đến trường nhà + Quan sát thái độ, hành vi hàng ngày em HS + Kiểm tra kết học tập giao tiếp ngày em Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ học sinh (kết đạt điều chưa làm được, lí giải nguyên nhân hướng khắc phục đề xuất cho người liên quan GV đưa định dừng lại không hỗ trợ, tư vấn hay tiếp tục theo dõi học sinh gián tiếp thời gian tiếp theo) Kết điều làm được: - Báo lãnh đạo trường hợp em, để nhà trường hỗ trợ mặt tinh thần vật chất - Nhắn tin, gọi điện, trị chuyện với em người thân gia đình học - Khuyên bảo, động viên, hỗ trợ em việc học - Lập nhóm bạn quan tâm, chia sẻ em - Em cởi mở, trị chuyện với giáo người - Em có tham gia hoạt động học tập giao tiếp ngày bạn Điều chưa làm được: • Do tình hình dịch bệnh Covid nên GV chưa thường xuyên gặp trực tiếp để trò chuyện người thân em Nguyên nhân việc làm được: - GV thực hết biện pháp nêu Nhưng mát lớn (do ba mẹ người gần gũi, chăm sóc em từ nhỏ) nên thời gian mà để em ổn định lại trạng thái bình thường cần có thời gian Hướng khắc phục: - Tiếp tục quan tâm, thường xuyên trò chuyện em - Thường xuyên gọi em phát biểu học, giúp đỡ em gặp khó khăn học tập Động viên em tham gia phong trào lớp, trường - Động viên tinh thần em Phát huy vai trị người trai gia đình - Kịp thời hỗ trợ, giải đáp thắc mắc em - Phối hợp gia đình quan tâm em cho em tham gia hoạt động TDTT Quyết định: - Tiếp tục theo dõi, hỗ trợ em Giúp em học tốt, vui vẻ hòa nhập bạn - Sẽ đến thăm HS gia đình nhiều tình hình dịch bệnh Covid 19 kiểm soát ... Giúp em học tốt, vui vẻ hòa nhập bạn - Sẽ đến thăm HS gia đình nhiều tình hình dịch bệnh Covid 19 kiểm sốt

Ngày đăng: 21/10/2022, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w