1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết môn địa lý lớp 12 (10)

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA TIẾT - NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN ĐỊA LI – 12 Thời gian làm :45 Phút Họ tên : Lớp : Mã đề 145 I Trắc nghiệm (8 điểm) Câu 1: Phần lãnh thổ đất liền nước ta tiếp giáp với quốc gia: A Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc B Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan C Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc D Lào, Thái Lan, Trung Quốc Câu 2: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với nước có độ vĩ Tây Á, châu Phi nhờ: A nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 3260 km B nước ta nằm vị trí tiếp giáp nhiều hệ thống tự nhiên C nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến D nước ta nằm trung tâm vùng Đông Nam Á Câu 3: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc điểm A Mùa hạ đến sớm, đơi có gió Tây, lượng mưa giảm B Khí hậu lạnh chủ yếu độ cao địa hình C Mùa đơng lạnh, đến sớm D Mùa đông bớt lạnh khô Câu 4: Khu vực đời núi nước ta khơng mạnh sau đây? A Có điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng B Thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn chăn nuôi gia súc C Địa hình bị chia cắt mạnh thuận lợi cho phát triển giao thơng vận tải D Tập trung nhiều khống sản nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp Câu 5: Khu vực nước ta lượng mưa đạt tới 3500 – 4000 mm/năm? A Những địa điểm có sườn núi hướng phía bắc với địa hình cao B Các lòng chảo, cánh đờng, thung lũng miền núi C Nơi có vị trí nằm tiếp giáp với biển D Những sườn núi đón gió biển khối núi cao Câu 6: Hướng dãy núi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ là: A Tây – Đông B Bắc – Nam C Vòng cung D Tây Bắc – Đông Nam Câu 7: Mùa khô miền Bắc nước ta không sâu sắc miền Nam nơi có: A Tuyết rơi B Gió lạnh C Mưa phùn D Sương muối Câu 8: Cho bảng số liệu: Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Môn ĐỊA LÍ - Mã đề 145 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung bình tháng (oC) bình tháng (oC) bình năm(oC) 13.3 27.0 21.2 16.4 28.9 23.5 Vinh Huế Quy Nhơn TP Hờ Chí Minh 17.6 19.7 23.0 25.8 29.6 29.4 29.7 27.1 23.9 25.1 26.8 27.1 Nhận xét sau với bảng số liệu thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? A Nhiệt độ trung bình tháng VII có thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam B Nhiệt độ trung bình tháng có thay đổi khơng đáng kể từ Bắc vào Nam C Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Nam Bắc D Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Nam Bắc Câu 9: Đặc điểm sau với chế độ mưa vùng ven biển Trung Bộ A Mưa nhiều vào thời kì thu đơng B Mùa mưa dài nước C Mưa tập trung vào mùa hạ D Mưa giữa tháng năm Câu 10: So với toàn lãnh thổ (phần đất liền), khu vực đời núi nước ta chiếm tới A 3/4diện tích B 2/3 diện tích C 1/2diện tích D 4/5 diện tích Câu 11: Nguyên nhân sau chủ yếu làm cho sơng ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn A Địa hình chủ yếu đời núi thấp lượng mưa lớn B Thảm thực vật có độ che phủ cao lượng mưa lớn C Lượng mưa lớn đời núi dốc lớp phủ thực vật D Mưa lớn ng̀n nước từ ngồi lãnh thổ chảy vào Câu 12: Hai q trình hình thành biến đổi địa hình nước ta là: A Xâm thực vận chuyển B Vận chuyển bời tu C Phong hóa vận chuyển D Xâm thực bồi tu Câu 13: Tác động tồn diện Biển Đơng lên khí hậu nước ta A Làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh, khô mùa đông B Làm giảm bớt thời tiết nóng muà hạ C Làm cho khí hậu mang tính hải dương nên điều hòa D Mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn Câu 14: Bộ phận địa hình nằm chuyển tiếp giữa miền núi đồng A Bán bình ngun đời trung du B Sơn nguyên C Cao nguyên D Núi thấp Câu 15: Gió mùa mùa đơng miền Bắc nước ta có đặc điểm A kéo dài liên tuc suốt tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC B hoạt động liên tuc từ tháng 11đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô C xuất thành đợt từ tháng 11đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm D hoạt động liên tuc từ tháng 11 đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô lạnh ẩm Câu 16: Đâu hạn chế lớn khu vực đồng A Đất trượt, đá lở, động đất, sương muối B Dễ xảy lũ quét, xói mòn C Chịu ảnh hưởng thiên tai: bão, ngập lut, hạn hán,… D Địa hình bị chia cắt mạnh, trở ngại cho khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế Câu 17: Điểm sau không với thiên nhiên vùng biển thềm luc địa nước ta? A Thềm luc địa miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu Môn ĐỊA LÍ - Mã đề 145 B Thềm luc địa phía Bắc phía Nam có đáy nơng, mở rộng C Đường bờ biển Nam Trung Bộ phẳng D Vùng biển lớn gấp lần diện tích đất liền Câu 18: Quá trình hình thành đất chủ yếu nước ta là: A Q trình glây hóa B Q trình feralit hóa C Q trình hoang mạc hóa D Q trình mùn hóa Câu 19: Đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới - ẩm - gió mùa nước ta A Ảnh hưởng l̀ng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống từ phía nam lên B Sự phân hóa phức tạp địa hình vùng núi, trung du đờng ven biển C Vị trí địa lí hình dáng lãnh thổ quy định D Ảnh hưởng Biển Đông với chắn địa hình Câu 20: Quá trình feralit hóa diễn mạnh mẽ khu vực A ven biển B cửa sông C đồi núi D đồng Câu 21: Loại thiên tai không xảy vùng biển nước ta A Sạt lở bờ B Lũ quét C Nạn cát bay D Bão Câu 22: Thời tiết nóng khơ ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc nước ta loại gió sau gây A Gió Mậu dịch Nam bán cầu B Gió mùa Tây Nam C Gió phơn Tây Nam D Gió mậu dịch bắc bán cầu Câu 23: Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở phía biển nước ta A Vùng lãnh hải B Vùng đặc quyền kinh tế C Vùng thềm luc địa D Vùng tiếp giáp lãnh hải Câu 24: Ý nghĩa văn hố - xã hội vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam tạo điều kiện: A Cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước Đông Nam Á B Cho giao lưu với nước xung quanh đường bộ, đường biển, đường hàng khơng C Để nước ta thực sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước D Mở lối biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Campuchia Tây Nam Trung Quốc Câu 25: Yếu tố sau điều kiện để phát triển ngành khai thác thủy sản nước ta? A Có mạng lưới sơng ngòi dày đặc B Có nhiều bãi tơm, bãi cá C Có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn D Khí hậu với nhiệt cao, nhiều nắng Câu 26: Cấu trúc địa hình nước ta gờm hai hướng A Tây Bắc – Đông Nam Đông – Tây B Bắc – Nam vòng cung C Tây Bắc – Đông Nam Bắc Nam D Tây Bắc – Đông Nam vòng cung Câu 27: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta A Hệ sinh thái rừng cận xích đạo B Hoang mạc bán hoang mạc C Hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới D Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Mơn ĐỊA LÍ - Mã đề 145 Câu 28: Địa hình thấp hẹp ngang, nâng cao hai đầu đặc điểm vùng núi: C Trường A ĐôngBắc B Trường Sơn Bắc D TâyBắc SơnNam Câu 29: Cho biểu đồ: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Lượng mưa Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh mm A 1676; 2868; 1931 B 687; 1868; 245 C 2665; 3868; 3671 D 2665; 3868; 3671 Câu 30: Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa vùng A Nam Bộ B Tây Nguyên Nam Bộ C Phía Nam đèo Hải Vân D Bắc Trung Bộ Câu 31: Phần đất liền nước ta nằm khung hệ tọa độ địa lí A Từ 8o34’B đến 23032’B; từ 102009’Đ đến 109024’Đ B Từ 8o34’B đến 23023’B; từ 102010’Đ đến 109024’Đ C Từ 8o34’B đến 23023’B; từ 102009’Đ đến 109024’Đ D Từ 8o34’B đến 23023’B; từ 102008’Đ đến 109024’Đ Câu 32: Sơng ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa do: A 60% lượng nước sông từ phần lưu vực ngồi lãnh thổ B Sơng ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn C Nhịp điệu dòng chảy sông theo sát nhịp điệu mùa mưa D Sông ngòi nước ta nhiều phần lớn sông ngòi nhỏ II Tự luận (2 điểm) Hoạt động gió mùa dẫn tới phân chia mùa khí hậu khác giữa khu vực nước ta nào? HẾT Môn ĐỊA LÍ - Mã đề 145 ... Câu 31: Phần đất liền nước ta nằm khung hệ tọa độ địa lí A Từ 8o34’B đến 23032’B; từ 10 2009’Đ đến 10 9024’Đ B Từ 8o34’B đến 23023’B; từ 10 2 010 ’Đ đến 10 9024’Đ C Từ 8o34’B đến 23023’B; từ 10 2009’Đ... LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Lượng mưa Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh mm A 16 76; 2868; 19 31 B 687; 18 68; 245 C 2665; 3868; 36 71 D 2665; 3868; 36 71 Câu 30: Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây... xuất thành đợt từ tháng 11 đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm D hoạt động liên tuc từ tháng 11 đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô lạnh ẩm Câu 16 : Đâu hạn chế lớn khu

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 28: Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi: - Đề kiểm tra 1 tiết môn địa lý lớp 12 (10)
u 28: Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi: (Trang 4)
w