Trường THCS-THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: Vật lý Năm học: 2020 - 2021 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ Dòng điện xoay chiều + Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều + Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Máy phát điện xoay chiều + Máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn Một hai phận đứng yên gọi stato, phận lại quay gọi roto Các tác dụng dòng điện xoay chiều - Đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều + Dịng điện xoay chiều có tác dụng dịng điện chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ + Dùng ampe kế vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều Khi mắc ampe kế vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không phân biệt chốt dương (+) hay chốt âm (-) Truyền tải điện xa + Khi truyền tải điện xa dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây + Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Php P R U2 + Để giảm hao phí đường dây truyền tải điện xa ta có phương án sau: - Tăng tiết diện dây dẫn (tốn kém) - Chọn dây có điện trở suất nhỏ (tốn kém) - Tăng hiệu điện (thường dùng) Trường THCS-THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021 + Khi truyền tải điện xa, phương án giảm hao phí hữu hiệu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn máy biến Máy biến + Tỉ số hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ số số vòng cuộn dây đó: U1 n1 U n2 + Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp (đầu vào) lớn số vòng dây cuộn thứ cấp (đầu ra) máy gọi máy hạ Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ số vòng dây cuộn thứ cấp gọi máy tăng + Ở hai đầu đường dây tải điện, phía nhà máy điện đặt máy tăng để giảm hao phí nhiệt đường dây tải, nơi tiêu thụ đặt máy hạ xuống hiệu điện định mức dụng cụ tiêu thụ điện CHƯƠNG III: QUANG HỌC Hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường Trong hình vẽ: - SI tia tới - IK tia khúc xạ - PQ mặt phân cách - NN' pháp tuyến góc tới - góc khúc xạ Thấu kính hội tụ a) Đặc điểm thấu kính hội tụ: + Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần Kí hiệu hình vẽ: + Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính Trường THCS-THPT Đinh Tiên Hồng 2020 - 2021 Trong đó: + ∆ trục + F, F' hai tiêu điểm + O quang tâm + OF = OF' = f gọi tiêu cự thấu kính b) Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: (1): Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục thẳng (không khúc xạ) theo phương tia tới (2): Tia sáng song song với trục tia ló qua tiêu điểm (3): Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục c) Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: + Nếu d < f cho ảnh ảo, chiều với vật lớn vật + Nếu d = f không cho ảnh + Nếu f < d < 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật + Nếu d = 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật vật + d > 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật d) Dựng ảnh tạo thấu kính hội tụ: + Muốn dựng ảnh A'B' AB qua thấu kính (AB vng góc với trục chính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B' B cách vẽ đường truyền hai ba tia sáng đặc biệt, sau từ B' hạ vng góc xuống trục chính, ta có ảnh A' A Thấu kính phân kì a) Đặc điểm thấu kính phân kì: Trường THCS-THPT Đinh Tiên Hồng 2020 - 2021 + Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần giữa, kí hiệu hình vẽ: + Chùm tìa tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì + Trong đó: - ∆ trục - F, F' hai tiêu điểm - O quang tâm - OF = OF' = f gọi tiêu cự thấu kính b) Đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: (1): Tia tới song song với trục tia lo có đường kéo dài qua tiêu điểm (2): Tia tới đến quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới Mắt * Cấu tạo: + Hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh màng lưới (còn gọi võng mạc) + Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh có tiêu cự thay đổi được, cịn màng lưới phim khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh không thay đổi * Sự tạo ảnh màng lưới: + Để nhìn rõ vật vị trí xa gần khác mắt phải điều tiết để ảnh rõ màng lưới cách co giãn thể thủy tinh (thay đổi tiêu cự thể thủy tinh) + Điểm xa mà mắt nhìn rõ khơng điều tiết gọi điểm cực viễn (kí hiệu Cv), khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt gọi khoảng cực viễn + Điểm gần mà mắt nhìn thấy gọi điểm cực cận (kí hiệu Cc), khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi khoảng cực cận + Mắt nhìn rõ vật vật nằm khoảng giới hạn nhìn rõ mắt (từ điểm Cc đến điểm Cv) Trường THCS-THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021 * Mắt cận thị: + Mắt cận thị mắt nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa + Kính cận thấu kính phân kì * Mắt lão: + Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần + Kính lão kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1: Đặt nam châm bên nam châm điện Khi cho dịng điện chiều chạy qua nam châm điện đầu nam châm bị hút, ngắt dịng điện nam châm điện khơng hút nam châm bên a) Theo em cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện tượng xảy với nam châm đặt bên dưới? b) Thí nghiệm chứng tỏ dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? Nêu vật dụng thiết bị điện ứng dụng tác dụng đời sống Bài 2: a) Quan sát máy biến hình bên cho biết cuộn thứ cấp có 50000v vịng máy tăng thế? Vì sao? vịng b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 2,5 kV hiệu điện xoay chiều xuất hai đầu cuộn thứ cấp bao nhiêu? c) Sử dụng máy biến để truyền tải công suất điện 103 kW dây tải có điện trở tổng cộng 10 Ω cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây tải điện bao nhiêu? 1000 vòng Trường THCS-THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021 Bài 3: Người ta phân loại thấu kính nào? Kể tên loại thấu kính Thấu kính hội tụ thuộc loại thấu kính gì? Thấu kính phân kì thuộc loại thấu kính gì? Vận dụng: Một số tài liệu khoa học cho biết ta không nên tưới trời nắng to tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng xuống Khi giọt nước đọng lại làm cháy nám số nơi Em giải thích sao? Bài 4: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính thu ảnh ngược chiều vật cao gấp lần vật a) Thấu kính thấu kính gì? Vì sao? b) Bằng phép vẽ, em xác định quang tâm O hai tiêu điểm F, F’ thấu kính c) Biết vật đặt cách thấu kính 18 cm Bằng phương pháp hình học tính tiêu cự thấu kính khoảng cách từ ảnh đến vật Trường THCS-THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021 Bài 5: a) Hình bên mơ tả tượng Vật lý nào? Trình bày nội dung tượng b) Vẽ hình minh họa đường tia sáng truyền từ môi trường khơng khí sang mơi trường nước( thích đầy đủ yếu tố hình) Bài 6: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự OF = 12 cm, A nằm trục cách thấu kính đoạn OA = 24 cm a) Vẽ thấu kính, vật sáng AB ảnh A’B’ theo tỉ lệ OA OF b) Nêu đặc điểm ảnh A’B’ AB thấu kính hội tụ tạo c) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính đến vật AB Trường THCS-THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021 Bài 7: Một bạn học sinh nhìn rõ vật cách mắt khoảng từ 10 cm đến 80 cm a Mắt bạn học sinh bị tật khúc xạ gì? b Em nêu nguyên nhân gây nên tật khúc xạ bạn học sinh c Bạn phải đeo kính loại tiêu cự để nhìn rõ vật xa? Bài 8: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì, vng góc với trục chính, A nằm trục Chiều cao vật AB = h = cm Tiêu cự thấu kính f = 30 cm Khoảng cách từ AB đến thấu kính d = 35 cm Dựng ảnh A'B' AB tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh ... nhìn rõ vật vật nằm khoảng giới hạn nhìn rõ mắt (từ điểm Cc đến điểm Cv) Trường THCS -THPT Đinh Tiên Hoàng 20 20 - 20 21 * Mắt cận thị: + Mắt cận thị mắt nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa +... xuống trục chính, ta có ảnh A' A Thấu kính phân kì a) Đặc điểm thấu kính phân kì: Trường THCS -THPT Đinh Tiên Hoàng 20 20 - 20 21 + Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần giữa, kí hiệu hình vẽ: +... Trường THCS -THPT Đinh Tiên Hoàng 20 20 - 20 21 Bài 5: a) Hình bên mơ tả tượng Vật lý nào? Trình bày nội dung tượng b) Vẽ hình