1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

resource-tenure-and-resource-management-syllabus

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62 KB

Nội dung

TÊN HỌC PHẦN QUẢN LÝ VÀ HƯỞNG DỤNG TÀI NGUYÊN RESOURCE TENURE AND RESOURCE MANAGEMENT Mã số: TNQL 6003 Số tín chỉ: (3,0) Cán giảng dạy: TS Hà Thúc Viên Cơ quan: Trường Đại học Việt Đức Địa liên lạc: KP6, Linh Trung, Thủ Đức, TP HCM Điện thoại: 0946500198 Email: htvien2002@gmail.com; htvien2002@yahoo.com Môn học tiên quyết: Không Mô tả môn học: Môn học trình bày xuyên suốt lý thuyết khái niệm hưởng dụng quản lý tài nguyên xu tồn cầu hố ảnh hưởng yếu tố kinh tế, xã hội, văn hố, trị đến mối quan hệ người tài nguyên môi trường Đặc biệt phương diện xã hội thể chế việc quản lý sử dụng tài nguyên nhấn mạnh This course will present theories and concepts on resource tenure and resource management in the context of globalization and how social, political, cultural and economic influence human interaction with natural resources and environment Particularly, social and institutional dimensions in natural resource management and utilization will be emphasized Mục tiêu môn học: Sau hồn thành mơn học, sinh viên sẽ: • Có khả đánh giá yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội, trị ảnh hưởng đến mối quan hệ người tài nguyên môi trường • Có khả xem xét cách tồn diện vấn đề phương diện người quản lý sử dụng tài ngun • Có khả phân tích viết báo cáo nghiên cứu, tổng kết học thuật vai trò quan trọng người trình quản lý sử dụng tài nguyên Upon the completion of the course, students will have: • Ability to recognize how social, political, cultural and economic factors influence human interaction with natural resources and environment • Ability to think critically important human dimensions issues in natural resources management and utilization • Ability to analyze and write logically about important human dimensions issues in natural resources management and utilization Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG (done) 1.1 Giới thiệu phương diện kinh tế, xã hội, văn hố, trị, sinh thái quản lý sử dụng tài nguyên 1.2 Các hình thức sở hữu hưởng dụng tài nguyên thiên nhiên 1.3 Vai trò xã hội học môi trường - tài nguyên nghiên cứu quản lý sử dụng tài nguyên 1.4 Kinh tế trị sinh thái trị quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG 2: SỞ HỮU VÀ HƯỞNG DỤNG TÀI NGUYÊN (done) 2.1 Định nghĩa sở hữu quyền sở hữu 2.2 Định nghĩa hưởng dụng tài nguyên thiên nhiên 2.3 Các chế độ sở hữu tài nguyên 2.4 Quyền sở hữu khuyến khích đầu tư 2.5 Các yếu tố tác động đến bền vững tài nguyên công CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN 3.1 Áp lực dân số điều kiện tài nguyên 3.2 Các vấn đề quản lý tài nguyên 3.2.1 Môi trường 3.2.2 Kinh tế 3.2.3 Thể chế 3.2.4 Xã hội 3.3 Cơ chế quản lý xung đột tài nguyên CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN (done) 4.1 Các bên liên quan (STAKEHOLDERS) quản lý tài nguyên 4.2 Quản lý tài nguyên công 4.3 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 4.4 Đồng quản lý (Co-management) 4.5 Các chiến lược giải xung đột tài nguyên CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CÔNG (done) 5.1 Kinh tế tài ngun cơng 5.2 Mơ hình thảm kịch tài nguyên công - “Tragedy of the Commons” 5.3 Hành động tập thể (collective action) tự chủ quản trị (self-governance) 5.4 Tiếp cận thể chế quản lý tài nguyên công 5.5 Tiếp cận cấu trúc xã hội quản lý tài nguyên (social constructivism) CHƯƠNG 6: TÍNH BỀN VỮNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN 6.1 Chấp nhận phụ thuộc (Recognizing interdependencies) 6.2 Hệ thống quản trị đa tâm đa quy tắc pháp lý (legal pluralism) 6.3 Quá trình phát triển sách tài ngun mơi trường 6.4 Vai trị phủ phân bố tài nguyên 6.5 Vai trò địa phương quản trị tài nguyên Phương pháp đánh giá môn học: Tham gia chuyên cần, kiểm tra kỳ, tiểu luận nhóm, thi kết thúc mơn học Học viên nộp không hạn bị trừ điểm nhận điểm cho phần đó) Kết mơn học đánh sau: Nội dung Thường xuyên lên lớp (ĐLL) Kiểm tra kỳ (ĐKT) Tiểu luận theo nhóm (ĐTL) Điểm thi cuối khoá (ĐT) Trọng số 0,15 0,25 0,15 0,45 ĐMH = (ĐLL x 0,15) + (ĐKT x 0,25) + (ĐTL x 0,15) + (ĐT x 0,35) Tài liệu tham khảo: • Berkes F (ed.) 1989 Common Property Resources: Ecology and Community-Based Sustainable Development London: Belhaven Press • Bromley D., 1992 Making the Commons Work: Theory, Practice, and Policy San Francisco: ICS Press • Webb E and Shivakoti G., 2008 Decentralization, Forests and Rural Communities: Policy outcomes in South and SoutheastAsia New Delhi:Sage • Hardin, G., 1968 The Tragedy of the Commons Science, 162:1243-1248 • Gibson, C C., McKean M A and Ostrom E., 2000 People and Forests: Communities, Institutions, and Governance The MIT Press • Bruce, M., 2002 Resource and Environmental Management (second edition) Prentice Hall (an imprint of Pearson Education Asia Pte Ltd, Singapore) • Ostrom, E., 1990 Governing the Commons: The Evolution of Institutions for Collective Action Cambridge University Press • Hirsch, P and Warren, C., 1998 The Politics of Environment in Southeast Asia: Resources and Resistance London: Routledge

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5.2 Mơ hình thảm kịch tài nguyên công - “Tragedy of the Commons” - resource-tenure-and-resource-management-syllabus
5.2 Mơ hình thảm kịch tài nguyên công - “Tragedy of the Commons” (Trang 3)
w