1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao_trinh_XDD_dai_cuong_28-11-09[1] pptx

208 353 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 894,5 KB

Nội dung

Học viện Báo chí và tuyên truyền Khoa Xây dựng Đảng Chơng trình Xây dựng Đảng đại cơng 1. Mục tiêu của môn học. - Về tri thức: Hiểu và nắm đợc những vấn đề cơ bản về lý luận xây dựng Đảng để nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố lập trờng t tởng và khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn xây dựng Đảng, góp phần đổi mới, chỉnh đốn Đảng, bảo đảm cho Đảng luôn ngang tầm nhiệm vụ của thời kỳ mới. - Về năng lực, kỹ năng công tác: + Nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn, chủ động tham gia nâng cao chất lợng các hoạt động xây dựng Đảng và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng. + Có kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng kết thực tiễn xây dựng Đảng ở địa phơng, đơn vị. - Về t tởng, đạo đức, tác phong: + Có quan điểm, lập trờng t tởng vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng. Khẳng định niềm tin vững chắc vào Đảng và vai trò lãnh đạo của Đảng. + Có tác phong công tác đúng mực, lối sống lành mạnh, nói đi đôi với làm. 2. Điều kiện tiên quyết. Đã học xong các môn: Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác- Lênin; Chủ nghĩa cộng sản khoa học; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và T tởng Hồ Chí Minh. 3. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT (45 tiết). 4. Phân bổ thời gian. - Số tiết lên lớp (45 tiết) - Xemina (05 tiết) 5. Mô tả chơng trình: Chơng trình đợc triển khai theo hớng trang bị những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng; những kiến thức cơ bản, bao gồm: xây dựng Đảng về chính trị, t tởng, tổ chức; tổ chức cơ sở đảng và đảng viên; cán bộ; kiểm tra và kỷ luật Đảng; những kiến thức về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, đối với các lĩnh vực đời sống 1 xã hội và vận động quần chúng. Qua đó giúp ngời học nắm vững những vấn đề lý luận về tổ chức và hoạt động của Đảng. 6. Tài liệu học tập: 6.1. Tài liệu bắt buộc: Khoa Xây dựng Đảng-Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình Xây dựng Đảng đại cơng, HN, 2009. 6.2. Tài liệu tham khảo: - Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006. - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006. - Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình xây dựng Đảng (dùng cho hệ cử nhân chính trị), Nxb CTQG, H., 2003. - Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Đề cơng bài giảng môn Xây dựng Đảng (hệ lý luận cao cấp), H., 01- 2006. - Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh: Tài liệu phục vụ môn học Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận chính trị, H., 2008. 2 7. Nội dung: Bài 1: Vị trí, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu môn học Xây dựng Đảng (05 tiết) I. Vị trí, đối tợng, nhiệm vụ của môn học II Nội dung của môn học III. Phơng pháp nghiên cứu môn học. 1 Chủ nghĩa DVBC và chủ nghĩa DVLS là phơng pháp cơ bản của khoa học xây dựng Đảng. 2. Phơng pháp cụ thể: 2.1 Phơng pháp tổng kết điển hình tiên tiến 2.2 Phơng pháp tự phê bình và phê bình 2.3 Phơng pháp lịch sử 2.4 Phơng pháp tổng hợp 3.5 Phơng pháp hệ thống Bài 2: Học thuyết Mác-Lênin về Đảng và xây dựng Đảng Cộng sản (05 tiết) I. T tởng cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng chính đảng độc lập của giai cấp công nhân. *. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. *. Đảng Cộng sản là đội tiên phong, là tổ chức chiến đấu của những ng- ời cách mạng, là lãnh tụ chính trị của giai cấp vô sản. *. Tập trung dân chủ là t tởng cơ bản chỉ đạo tổ chức xây dựng Đảng. *. Đảng là một khối thống nhất về t tởng và tổ chức, luôn đấu tranh chống các thứ chủ nghĩa cơ hội để giữ vững sự thống nhất của Đảng. *. Đảng sinh ra từ phong trào của quần chúng và là ngời lãnh đạo, tổ chức phong trào cách mạng của quần chúng *. Đảng lãnh đạo dựa trên cơ sở khoa học và quyết định tập thể. *. Chủ nghĩa Quốc tế vô sản. II. Lênin sáng tạo những nguyên lý về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. 1. Ch ngha Mác là nn tng t tng, kim ch nam cho hành ng ca ng. 2. Đảng Cộng sản là đội tiên phong, là đội có tổ chức và là hình thức tổ chức giai cấp cao nhất của giai cấp vô sản. 3. Đảng là hạt nhân chính trị của chuyên chính vô sản 3 4.Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng. 5. Đảng là khối thống nhất ý chí, không tơng dung đợc với sự tồn tại của những tổ chức bè phái. 6. Đảng gắn bó chặt chẽ với quần chúng, kiên quyết đấu tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu xa rời quần chúng. 7. Đảng đợc tăng cờng do tích cực phát triển đảng và thờng xuyên đa những ngời không còn đủ tiêu chuẩn đảng viên ra khỏi Đảng. 8.Tính chất quốc tế của Đảng Cộng sản. III ý nghĩa thực tiễn. Bài 3: Xây dựng Đảng về chính trị - t tởng (05 tiết) I. Xây dựng Đảng về chính trị. 1. Chính trị và vai trò của xây dựng Đảng về chính trị 1.1 Chính trị. 1.2 Vai trò của xây dựng Đảng về chính trị. 2. Nội dung xây dựng Đảng về chính trị. II Xây dựng Đảng về t tởng 1. T tởng và vai trò của xây dựng Đảng về T tởng 1.1 T tởng. 1.2 Vai trò của xây dựng Đảng về t tởng. 2. Nội dung xây dựng Đảng về t tởng 3. Mối quan hệ giữa xây dựng Đảng về chính trị và t tởng. III. Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp cơ bản xây dựng Đảng về chính trị và t tởng trong giai đoạn hiện nay. 1. Mục tiêu 2. quan điểm. 2. Nhiệm vụ và giải pháp. Bài 4: Nguyờn tc tổ chức và c cu tổ chức ca đảng (05 tiết) I Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng. 1. Tập trung dân chủ và vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ 1.1 Tập trung dân chủ. 1.2 Vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ 2. Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ. II cơ cấu tổ chức của Đảng 4 1. Tổ chức bộ máy xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng và từ vị trí, chức năng của từng bộ phận 2. Hệ thống tổ chức của Đảng đợc lập tơng ứng với hệ thống hành chính của Nhà nớc III. Tổ chức cơ sở đảng 1. Tổ chức cơ sở đảng và Vai trò của tổ chức cơ sở đảng 1.1 Tổ chức cơ sở đảng. 1.2 Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đảng 2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng. 2.1 Chức năng 2.2 Nhiệm vụ. 3. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở đảng. 1. Mục tiêu. 2. Quan điểm 3. Giải pháp nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở đảng Bài 5: Xây dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ (05 tiết) I Xây dựng đội ngũ đảng viên 1. Đảng viên và vai trò của đảng viên. 1.1 Đảng viên 1.2 Vai trò của đảng viên 2.Tiêu chuẩn đảng viên 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của đảng viên 3.1 Nhiệm vụ 3.2 quyền hạn đảng viên II. Xây dựng đội ngũ cán bộ 1. Cán bộ và vai trò của cán bộ. 1.1 Cán bộ 1.2 vai trò của cán bộ 2 Mục tiêu, quan điểm và giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 2.1. Mục tiêu 2.2 Quan điểm 2.3. Một số giải pháp chủ yếu 5 Bài 6: Công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng (05 tiết) I. Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. 1. Kiểm tra, giám sát và vai trò của công tác Kiểm tra, giám sát của Đảng. 1.1 Kiểm tra, giám sát và mối quan hệ 1.2 vai trò của công tác kiểm tra, giám sát. 2. Nguyên tắc và nhiệm vụ của công tác kiểm tra,giám sát. 2.1 Nguyên tắc 2.2 Nhiệm vụ của công tác kiểm tra, giám sát 3 Hình thức và phơng pháp công tác kiểm tra, giám sát. 3.1 Hình thức kiểm tra, giám sát 3.2 Phơng pháp công tác kiểm tra, giám sát. 4. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 4.1. Mục tiêu 4.2. Quan điểm 4.3 Một số giải pháp chủ yếu II. Kỷ luật và thi hành kỷ luật của Đảng. 1. Kỷ luật của Đảng 1.1. Mục đích, ý nghĩa kỷ luật của Đảng. 1.2. Tính chất kỷ luật của Đảng. 1.3. Nội dung kỷ luật của Đảng. 2. Thi hành kỷ luật Đảng. 1.4. Phơng châm và hình thức thi hành kỷ luật Đảng. 1.5. Nguyên tắc thi hành kỷ luật Đảng. Bài 7: Công tác dân vận của Đảng (05 tiết) I. Khái niệm và vị trí, vai trò công tác dân vận của Đảng. 1. Khái niệm 2. Vị trí, vai trò công tác dân vận của Đảng II. Nội dung và phơng thức công tác dân vận của Đảng 1. Ni dung 2 phng thc cụng tỏc dõn vn ca ng. III. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp tăng cờng công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 1. Mục tiêu 6 2. Quan điểm 3. Một số giải pháp cơ bản. Bài 8: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị (05 tiết) I. Hệ thống chính trị và vị trí, vai trò của hệ thống chính trị. 1. Hệ thống chính trị 2. Vị trí, vai trò của hệ thống chính trị II. Nội dung và phơng thức Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị. 2.1 Nội dung Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị. 3.2 Phơng thức Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị III. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị. 1. Mục tiêu 2. Quan điểm 3. Một số giải pháp cơ bản. Bài 9: Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội (05 tiết) I. Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội là một tất yếu khách quan. 1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với tiến trình cách mạng là tất yếu lịch sử và là vấn đề có tính nguyên tắc của cách mạng nớc ta. 2. Sự phát triển của các lĩnh vực đời sống xã hội ở nớc ta đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng. 3. Thực tiễn lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội và những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng hơn 20 năm qua đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực đời sống xã hội. II. Nội dung và phơng thức lãnh đạo của Đảng-một số vấn đề lý luận. 1. Nội dung Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội 2. Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực đời sống xã hội. III. Nội dung và phơng thức Đảng lãnh đạo một số lĩnh vực chủ yếu: 1. Đảng lãnh đạo kinh tế. 2. Đảng lãnh đạo giáo dục-đào tạo. 3. Đảng lãnh đạo khoa học và công nghệ 7 8 Bài 1 VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHI ÊN CỨU MÔN HỌC XÂY DỰNG ĐẢNG (5 tiết) I. Vị trí, đối tượng của môn học Lý luận Xây dựng Đảng là một môn học gắn liền với thực tiễn xây dựng Đảng. Người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta không thể thiếu kiến thức về Đảng và công tác Xây dựng Đảng. Gần tám thập kỷ qua, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đưa cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, viết tiếp những trang sử vẻ vang của dân tộc. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Song, sức mạnh của quần chúng chỉ phát huy được khi có Đảng” 1 . Đảng cầm quyền có trách nhiệm lãnh đạo mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và mọi tổ chức trong hệ thống chính trị. Vị trí của môn học được quy định bởi vai trò lãnh đạo của Đảng, đồng thời còn xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng ở mỗi thời kỳ lịch sử. Mặt khác, vị trí của bộ môn Xây dựng Đảng còn được xem xét với tư cách là một bộ môn khoa học. Lý luận Xây dựng Đảng trong hệ thống chủ nghĩa Mác- Lênin ngay từ khi chủ nghĩa Mác ra đời nó đã là một khoa học. Nhưng với tư cách là một bộ môn khoa học độc lập thì mãi về sau mới được thừa nhận. Từ năm 1918, các trường Đảng ở Liên Xô đã giảng dạy lý luận Xây dựng Đảng. Đến năm 1931, một số cuộc hội thảo khoa học vẫn chưa khẳng định lý luận Xây dựng Đảng đã trở thành bộ môn khoa học độc lập. Bởi vì, lúc đó vẫn chưa xác định rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu, chưa khẳng định được các quy luật, phạm trù, khái niệm của bộ môn Xây dựng Đảng. Mãi đến cuối những năm 50 của thế kỷ XX, ở Liên Xô mới khẳng định Xây dựng Đảng trở thành một bộ môn khoa học độc lập. Từ đó, khoa Xây 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1999, tr.23. 9 dựng Đảng được hình thành. Giáo trình, giáo khoa môn Xây dựng Đảng ra đời với tư cách là một bộ môn khoa học độc lập. Như vậy, bộ môn Xây dựng Đảng hình thành và phát triển dựa trên cơ sở tri thức khoa học đã được tích luỹ và kinh nghiệm thực tiễn đã được tổng kết. Đó là những tư tưởng, quan điểm do C.Mác, Ph.Ăngghen đề xuất và được V.I.Lênin sáng tạo, bổ sung thành học thuyết. Sau đó, được các Đảng Cộng sản phát triển qua thực tiễn xây dựng Đảng của mình. Ở nước ta, môn Xây dựng Đảng đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta tiếp thu, vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển trong hoàn cảnh và điều kiện cụ thể. Môn học này đã được nghiên cứu, giảng dạy trong các trường Đảng, lúc đầu là một bộ phận của môn Lịch sử Đảng. Từ năm 1967, ở trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương đã thành lập khoa Xây dựng Đảng, có chương trình, giáo trình riêng. Tuy nhiên, với tư cách là một bộ môn khoa học độc lập thì đến nay vẫn còn là bộ môn mới. Những quy luật, khái niệm, phạm trù về Đảng và xây dựng Đảng vẫn phải tiếp tục nghiên cứu phát triển. Nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra về Đảng cầm quyền vẫn chưa có lời giải đáp thực sự khoa học. Mặc dù vậy, môn Xây dựng Đảng vẫn đóng vai trò là môn khoa học trực tiếp chỉ đạo thực tiễn, gắn liền với thực tiễn xây dựng Đảng. Đây là môn học có tính đường lối nhưng không phải là môn học về đường lối. Nó không chỉ làm rõ những quan điểm, nội dung đường lối, nghị quyết của Đảng về xây dựng Đảng mà còn cung cấp những luận cứ khoa học, cơ sở khoa học giúp người học hoạch định đường lối, nghị quyết về Đảng và xây dựng Đảng. Đây là môn học có tính nghiệp vụ nhưng không phải là môn học đơn thuần về nghiệp vụ. Tuy có hướng dẫn nghiệp vụ công tác Đảng, nhưng chủ yếu là trang bị những cơ sở khoa học về nghiệp vụ công tác Đảng. Việc hướng dẫn cách làm và quy định nội dung phải làm do cấp uỷ và các ban tham mưu của Đảng đảm nhiệm. Môn học Xây dựng Đảng đi sâu phân tích vì sao phải làm như vậy. Điều đó giúp người học khi thực hiện nghiệp vụ công tác đảng mới có thể hoàn toàn chủ động, tự giác và sáng tạo. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý khi học môn Xây dựng Đảng thường đã trải qua thực tiễn công tác Đảng. Nếu được trang bị những kiến thức cơ 10

Ngày đăng: 14/03/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w