Ngườigiàcẩntrọngvới
cơn nhồimáucơtim
Tại các nước phát triển, nhồimáucơtim là một trong những bệnh
thường gặp nhất. Tại Việt Nam, tần suất bệnh ngày càng tăng. Đây là
bệnh có tỷ lệ tử vong cao (khoảng 30%), trong đó khoảng một nửa chết
trước khi kịp đến bệnh viện.
Nhập viện sớm trong vòng một giờ đấu, khả năng hồi phục của ngườinhồi
máu cơtim càng cao
Nhồi máucơtim là một sự cố sức khoẻ nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng.
Chắc chắn bạn không mong điều đó xảy ra với mình, thậm chí còn không
dám nghĩ đến. Tuy nhiên, nếu nắm rõ các dấu hiệu của cơnnhồimáucơtim
và biết cách xử trí bước đầu, có thể lúc nào đó bạn không những giúp ích
được cho người khác, mà còncó khi cứu được chính mạng sống của mình.
Nhồi máucơtim là tình trạng một hoặc nhiều nhánh mạch vành (mạch máu
nuôi tim) bị tắc hoàn toàn do mảng xơ vữa bị nứt, vỡ, loét hoặc do hình
thành cục máu đông, khiến một vùng cơtim thiếu máu cục bộ liên tục và
nghiêm trọng gây hoại tử cấp tính. Hậu quả đưa đến có thể là choáng tim,
suy tim, rối loạn nhịp tim, tử vong…
Những dấu hiệu nhận diện
Thường xảy ra vào sáng sớm, nhồimáucơtimcó thể khởi đầu vào ban ngày
hay ban đêm, tuy nhiên tần suất thường cao vào buổi sáng sớm. Khoảng
50% trường hợp không có yếu tố dẫn đến khởi bệnh, còn lại có thể xảy ra
khi gắng sức, làm việc nặng, sang chấn tinh thần, xúc động mạnh, thời tiết
quá lạnh, bị bệnh nội hay ngoại khoa khác…
Đau thắt ngực là biểu hiện hay gặp nhất. Cảm giác đau ở sâu trongcơ thể, có
thể đau nặng nề nhất mà người bệnh chưa từng cảm nhận. Bệnh nhân cảm
thấy lồng ngực bị đè nặng, bóp nghẹt hay siết chặt. Vị trí đau thường ở giữa
lồng ngực, sau xương ức, có thể lan tới cánh tay, ít hơn tới bụng, lưng, hàm
dưới và cổ, không bao giờ lan xuống dưới rốn.
Lưu ý, có 15 – 20% trường hợp nhồimáucơtim không cócơn đau. Tần suất
này xảy ra cao ở bệnh nhân tiểu đường, phụ nữ hay ngườigiàvới biểu hiện
đầu tiên có thể chỉ là khó thở nhẹ hay nặng. Bên cạnh đau thắt ngực, các
triệu chứng kèm theo có thể là: cảm giác yếu, da tái, toát mồ hôi, buồn nôn,
ói mửa, chóng mặt, lo lắng, lạnh chi…
Có thể xảy ra đột ngột nhưng cũng có thể khởi đầu chậm. Nhiều người
thường nghĩ mọi cơnnhồimáucơtim đều đến thình lình và dữ dội, người bị
nạn đột ngột đau đớn ôm ngực và gục ngã xuống. Thật ra, bên cạnh những
trường hợp khởi phát bất ngờ và rầm rộ, có nhiều cơnnhồimáucơtim khởi
đầu chậm, đau nhẹ, hoặc chỉ gây cảm giác khó chịu khiến người bệnh không
nhận ra.
Ngay cả những người đã từng bị nhồimáucơtim trước đây cũng khó nhận
biết được khi gặp một cơn nhồi máucơtim khác mà tương đối thầm lặng
như vậy. Do đó, phải hết sức cảnh giác để có thể nhận ra cơn nhồi máucơ
tim tiềm ẩn trong những đợt đau ngực.
Làm gì khi nghi ngờ bị nhồi máucơ tim?
Khi bạn là nạn nhân: nếu gặp cơn đau ngực và những dấu hiệu cho thấy có
khả năng bị nhồi máucơ tim, điều quan trọng trước tiên bạn cần làm là phải
cố gắng giữ bình tĩnh, tránh để rơi vào trạng thái hoảng loạn.
Ngưng mọi công việc đang thực hiện, ngồi hoặc nằm xuống. Thở ôxy (nếu
có nguồn cung cấp ôxy). Nếu có thuốc, ngậm một viên nitroglycerin dưới
lưỡi mỗi năm phút, uống một viên aspirin, trừ khi dị ứng với thuốc này. Nếu
triệu chứng đau ngực không giảm hoặc kéo dài khoảng hai phút hay lâu hơn
nữa, cần gọi cấp cứu 115 và những người xung quanh giúp đỡ.
Nếu di chuyển bằng xe tới bệnh viện, nên nhờ người khác chở bạn, không
được tự lái xe. Khi tới nơi, báo cho nhân viên y tế biết rằng bạn có thể bị
nhồi máucơ tim, yêu cầu được khám bệnh và điều trị ngay.
Khi nạn nhân là người khác: nếu nghi ngờ ai đó hay người thân bị nhồimáu
cơ tim, bạn có thể giúp đỡ họ qua các bước sau: giữ bình tĩnh, tránh để sự lo
lắng của người bệnh ảnh hưởng tới mình.
Trấn an người bệnh vì lo lắng sẽ làm xấu hơn tình trạng cơtim thiếu máu và
triệu chứng nặng hơn. Cho người bệnh thở ôxy, ngậm viên nitroglycerin,
uống thuốc aspirin (nếu có). Gọi cấp cứu 115. Nếu bạn có thể đưa người
bệnh tới bệnh viện nhanh hơn thì nên tiến hành ngay. Trong khi chờ được
giúp đỡ, nới rộng cổ áo người bệnh, đặt họ ở tư thế thoải mái, thường là nằm
ngửa với đầu kê cao.
Cần nhớ
– Ngườicó các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành cần đặc biệt cảnh giác
với những dấu hiệu gợi ý nhồimáucơtim và nên nhờ bác sĩ kiểm tra khi
nghi ngờ.
– Không xem nhẹ các triệu chứng và không trì hoãn. Việc chờ đợi để xem
cơn đau có giảm không có thể gây nguy hại cho tim, xấu hơn nữa là ảnh
hưởng đến tính mạng.
– Nhồimáucơtim mặc dù rất nguy hiểm nhưng nếu điều trị kịp thời sẽ giúp
tránh được tử vong hoặc biến chứng. Càng vào viện sớm, nhất là trong vòng
một giờ đầu, khả năng hồi phục càng cao.
. Người già cẩn trọng với
cơn nhồi máu cơ tim
Tại các nước phát triển, nhồi máu cơ tim là một trong những bệnh
thường. thể nhận ra cơn nhồi máu cơ
tim tiềm ẩn trong những đợt đau ngực.
Làm gì khi nghi ngờ bị nhồi máu cơ tim?
Khi bạn là nạn nhân: nếu gặp cơn đau ngực