Làmrõnợđểxửlýnợ
Các chuyên gia kinh tế dự đoán con số này khoảng 15%, còn các định chế
tài chính quốc tế dự báo mức cao hơn Vấn đề đặt ra là đểxửlý được nợ
xấu, con số thực cần phải được thống kê rõ ràng.
Tại Hội thảo cập nhật tình hình kinh tế và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Việt Nam được ANZ tổ chức hôm qua (13/11), ông Aninda Mitra, Chuyên
gia Kinh tế trưởng Khu vực Đông Nam Á của ANZ nhận định, Việt Nam đã
bình ổn được nền kinh tế vĩ mô, nhưng sự hồi phục vẫn còn yếu. Thị trường
hiện quan tâm đến 3 vấn đề: thứ nhất, lộ trình tái cơ cấu hệ thống ngân
hàng? thứ hai, chi phí tái cơ cấu sẽ đến từ nguồn nào? thứ ba, chủ thể nào sẽ
đứng ra gánh chi phí này?
3 yếu tố trên ảnh hưởng nhiều đến triển vọng phát triển của Việt Nam trong
thời gian tới, nhưng đểxửlýnợ xấu, bước đầu tiên là phải đạt được một ước
tính đáng tin cậy về mức độ nợ xấu và yêu cầu tái cấp vốn của hệ thống ngân
hàng. Tiếp theo, cần làm rõ, Chính phủ sẽ gánh chi phí tái cơ cấu hay sẽ chia
sẻ gánh nặng này cho các ngân hàng và các nhà đầu tư nước ngoài bằng cách
mở rộng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư ngoại. Và cuối cùng là Chính phủ ước
định bao nhiêu thời gian để giải quyết vấn đề này.
“Tuy nhiên, cả hai bước sau đều phụ thuộc vào bước đầu tiên, đó là mức độ
nợ xấu hiện nay như thế nào? Vì thế tôi nghĩ, cần phải có bức tranh rõ ràng
con số nợ xấu thì mới có thể có các giải pháp phù hợp tiếp theo”, ông
Aninda Mitra nói.
chuyên gia kinh tế nhận định, trong 1 năm qua, tình hình kinh tế vĩ mô đã
dần được cải thiện, tăng trưởng kinh tế dù chậm nhưng chấp nhận được
trong bối cảnh hiện nay, tình hình lạm phát và tỷ giá hối đoái ổn định trong
một thời gian dài. Về vấn đềnợ xấu, ông Hiếu cho rằng, sự minh bạch phụ
thuộc vào tiêu chuẩn và góc nhìn của mỗi bên. Tuy nhiên, nếu NHNN công
bố con số nợ xấu hơn 8% thì phải chứng minh bằng những căn cứ thuyết
phục, thì các bên mới có thể đạt đến sự nhất trí trong việc giải quyết.
Một chuyên gia ngân hàng cho biết, trên thực tế, các ngân hàng đều có lý do
để không công bố con số nợ xấu chính xác và con số nợ xấu trong hệ thống
ngân hàng không cố định mà thay đổi liên tục. Vì vậy, khái niệm xấu hay tốt
dù có chuẩn cũng chỉ mang tính chất tương đối.
“Hai công ty kiểm toán hàng đầu thế giới vào kiểm toán một TCTD ở cùng
một thời điểm cũng có thể đưa ra các con số nợ xấu khác nhau. Hay Trung
Quốc công bố nợ xấu là hơn 2% dư nợ, nhưng các định chế tài chính quốc tế
đánh giá là 13 - 14%, còn nhiều hãng kiểm toán nhận định nợ xấu của nước
này thậm chí lên tới 23%”, vị chuyên gia này nói.
Việt Nam đã đạt mục tiêu bình ổn kinh tế vĩ mô, nhưng thời gian tới sẽ mất
nhiều thời gian hơn để tiến tới một hệ thống ngân hàng vững mạnh và quá
trình này sẽ tiếp tục gây sức ép cho triển vọng tăng trưởng kinh tế. Tuy
nhiên, để hạn chế nguy cơ sụt giảm tăng trưởng GDP trong dài hạn thì
không thể không xửlý rốt ráo câu chuyện nợ xấu
. Làm rõ nợ để xử lý nợ
Các chuyên gia kinh tế dự đoán con số này khoảng 15%, còn các định chế
tài chính quốc tế dự báo mức cao hơn Vấn đề đặt ra là để. Việt Nam trong
thời gian tới, nhưng để xử lý nợ xấu, bước đầu tiên là phải đạt được một ước
tính đáng tin cậy về mức độ nợ xấu và yêu cầu tái cấp vốn của