Luyện tập với Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử địa phương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Trang 1P dy TRUONG DAI HOC DONG THAP
Dé sé: 1
DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử địa phương, mã MH: HI4212;
Hoc kỳ: II, năm học: 2019-2020
Ngành/khối ngành: Đại học sư phạm Lịch sử 2017A, hình thức thi: Tự luận
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
Thế nào là một địa phương? Thế nào là lịch sử địa phương?
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích vị trí, tầm quan trọng của việc sưu tầm tài liệu trong nghiên cứu, biên
soạn lịch sử địa phương; Những ưu điểm, hạn chế của nguồn sử liệu vật chất (sử liệu hiện vật) và nguồn sử liệu thành văn
Câu 3 (3,0 điểm)
Xây dựng giáo án để dạy học 01 tiết về Lịch sử địa phương ở Trường trung học phổ thông trong giờ nội khóa tại lớp học
Ghi chú: Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài TRƯỜNG ĐẠI HỌC DONG THAP
Dé sé: 1
DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử địa phương, mã MH: HI4212; Học kỳ: II, năm học: 2019-2020
Ngành/khối ngành: Đại học sư phạm Lịch sử 2017A, hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
Thế nào là một địa phương? Thế nào là lịch sử địa phương?
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích vị trí, tầm quan trọng của việc sưu tầm tài liệu trong nghiên cứu, biên
soạn lịch sử địa phương: Những ưu điểm, hạn chế của nguồn sử liệu vật chất (sử liệu hiện
vật) và nguồn sử liệu thành văn
Câu 3 (3,0 điểm)
Xây dựng giáo án để dạy học 01 tiết về Lịch sử địa phương ở trường Trung học
phổ thông trong giờ nội khóa tại lớp học
Trang 2
Dap an dé sé 1
DAP AN DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử địa phương, mã MH: HI4212; Học kỳ: II; năm học: 2019-2020 Ngành/khối ngành: ĐH sư phạm Lịch sử
Câu _| Nội dung Điểm
1 Thé nao là một địa phương? Thế nào là lịch sử địa phương? 2,0 - Địa phương? Là một vùng đất, có ranh giới 1,0
- Lịch sử địa phương? Là lịch sử hình thành và phat trién 1,0 2 Phan tich vi tri, tam quan trọng cua việc sưu tâm tài liệu trong nghiên 5,0
cứu, biên soạn lịch sử địa phương; Những ưu điểm, hạn chế của nguôn
sử liệu vật chất (sử liệu hiện vat) va nguon sử liệu thành văn
e Vị trí, tầm quan trọng của việc sưu tầm tài liệu trong nghiên cứu, biên | 3,0 soạn lịch sử địa phương
- Sưu tầm nguồn tài liệu có vị trí rất quan trọng, là bước khởi đầu của | 0,75 việc NC-BS LSĐP
- Sưu tầm tư liệu, tài liệu quyết định đến thành bại của công trình | 0,75 nghiên cứu nói chung và công trình LSĐP nói riêng 0,75 - Không có tài liệu chính xác khoa học thì không có công trình NC 0.75
- Một công trình NC có giá trị phải có nguôn tài liệu đáng tin cậy
° Những ưu điểm, hạn chế của nguồn sử liệu vật chất (sử liệu hiện vat) 2,0 và nguôn sử liệu thành văn
- Tài liệu vật chất (Ưu điểm; Hạn chế) 1,0
- Tài liệu thành văn (Ưu điểm; Hạn chế) 1,0
3 Xây dựng giáo án đê dạy học 01 tiết về Lịch sử địa phương ở trường | 3,0 Trung học phô thông trong giờ nội khóa tại lớp học
SV phải thể hiện đây đủ các nội dung sau:
- Tên bài giảng, số tiết đạy 0,5
- Mục tiêu (kiến thức; kỹ năng; thái độ) 0,5
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 0,5
- Nội dung dạy học (giáo viên, hoc sinh, nd kiến thức bài, thời gian) 0,5
- Củng cố, kiểm tra, giao bài tập (thời gian) 0,5
L - Dặn dò, nhận xét, đánh giá (thời gian) 0,5
Duyệt của Trưởng Bộ môn Người giới thiệu
(Ký tên, họ tên) (Ký tên, họ 2
GE Nguyễn Văn Triển