DE KIEM TRA CUOI KI 2- LOP 4

6 6 0
DE KIEM TRA CUOI KI 2- LOP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2012 2013 Họ và tên Thời gian 30 phút ĐỀ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm) NGỤ NGÔN VỀ NGỌN NẾN Một tối mất điện ngọn nến được đem ra đặt[.]

Họ tên: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 Thời gian: 30 phút ĐỀ: ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP:(5 điểm) NGỤ NGÔN VỀ NGỌN NẾN Một tối điện nến đem đặt phòng Người ta châm lửa cho nến nến lung linh cháy sáng Nến hân hoan nhận lửa nhỏ nhoi đem lại ánh sáng cho phòng Mọi người trầm trồ: “Ồ, nến sáng q, thật may, khơng chẳng nhìn thấy mất.” Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng đẩy lui bóng tối xung quanh Thế nhưng, dịng sáp nóng bắt đầu chảy lăn dài theo thân nến Nến thấy lúc ngắn lại Đến nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cháy chẳng tàn thơi Tại ta phải thiệt thòi vậy?” Nghĩ rồi, nến nương theo gió thoảng để tắt Một sợi khói mỏng manh bay lên nến im lìm Mọi người phịng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt rồi, tối quá, bây giờ?” Ngọn nến mỉm cười tự mãn hãnh diện tầm quan trọng Nhưng người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tơi tìm đèn dầu.” Mị mẫm bóng tối phút, người ta tìm đèn dầu Đèn dầu thắp lên cịn nến cháy dở bị bỏ vào ngăn kéo tủ Ngọn nến buồn thiu Thế từ bị nằm ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng Nến hiểu hạnh phúc cháy người, dù cháy với ánh lửa nhỏ dù sau tan chảy Bởi nến Khoanh tròn vào trước ý trả lời cho câu hỏi nêu Câu 1: Vì đốt sáng, nến vui sướng? a Vì đốt sáng, nến trở nên lung linh đẹp b Vì nến lửa nhỏ nhoi đem lại ánh sáng cho nhà, thấy có ích c Vì nhận có sức mạnh đẩy lùi, chiến thắng bóng tối Câu 2: Vì nến lại nương theo gió để tắt khơng chiếu sáng nữa? a Vì cháy bị nóng q, nến đau khơng chịu đựng b Vì gió to, nến khó lịng chống chọi lại c Vì nến sợ cháy hết, chịu thiệt thịi Câu 3: Ngọn nến có kết cục nào? a Bị bỏ ngăn kéo, nằm buồn thiu, khó có dịp cháy sáng b Được cắm bánh sinh nhật c Được để hộp đồ khâu bà để chuốt cho săn Câu 4: Ngọn nến hiểu điều gì? a Ánh sáng nến so với ánh sáng đèn dầu b Là nến dùng điện c Hạnh phúc dùng cháy sáng, sống có ích cho người, dù sau tan chảy Câu 5: Câu “Nến tắt rồi, tối quá, bây giờ?” thuộc loại câu nào? a Câu kể b Câu hỏi c Câu cảm d Câu khiến Câu 6: Trong câu: “Thế nhưng, dịng sáp nóng bắt đầu chảy lăn dài theo thân nến.”, phận vị ngữ ? a bắt đầu chảy lăn dài theo thân nến b chảy lăn dài theo thân nến c lăn dài theo thân nến Câu 7: Từ hạnh phúc câu “Nến hiểu hạnh phúc cháy sáng người.” thuộc từ loại nào? a Danh từ b Động từ c Tính từ Câu 8: Trong câu “Một sợi khói mỏng manh bay lên nến im lìm bóng tối.” có tính từ ? a Một tính từ Đó từ: b Hai tính từ Đó từ: c Ba tính từ Đó từ: Câu 9: Thêm trạng ngữ vào chỗ trống cho vế câu sau: a Trạng ngữ nơi chốn: …………………………………………….nến thắp lên b Trạng ngữ thời gian: ………………………………………… lớp em lao động Đọc thầm bài: Hội thả chim bồ câu Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng vùng đồng trung du Bắc thi mở hội thả chim bồ câu Đây trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, thú vui tao nhã nhiều người ưa thích lúc nơng nhàn Đàn chim phải bay qua ba tầng: hạ, trung thượng mà không phạm lỗi Đàn chim lên cao bó đàn, bốc nhanh, bay vịng nhỏ vịng hương khói, vỗ cánh liên tục dóng thẳng với tâm điểm bãi thi Hội thi thả chim bồ câu thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc tế nhị Bồ câu giống chim hiền lành, xem biểu tượng hồ bình thuỷ chung Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn bay Con người dựa vào đặc tính để nghĩ trị chơi lành mạnh Hội thả chim bồ câu thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc tinh thần tập thể đức tính chung thuỷ cho người Hương Liên Đánh dấu × vào ô  trước ý trả lời cho câu hỏi viết trả lời cho câu 7, câu 1- Hội thả chim bồ câu tổ chức vào thời gian ?  A Mùa đông  B Mùa xuân  C Mùa đông xuân 2- Em hiểu nghĩa nơng nhàn gì?  A Những người nơng dân khơng phải làm việc chơi xuân  B Người nông dân nhàn nhã  C Nghề nơng vào thời kì nhàn rỗi 3- Bồ câu có tính tốt nào?  A Biểu tượng hồ bình thuỷ chung  B Sống theo bầy đàn, hiền lành, có tinh thần đồng đội  C Có tinh thần tập thể chung thuỷ Ý gì?  A Giới thiệu trị chơi dân gian  B Giới thiệu chim bồ câu  C Cả hai ý 5- Trong bài, kiểu câu Ai gì? có câu?  A câu  B câu  C câu 6- Trong có loại câu em học?  A Chỉ có câu kể  B Chỉ có câu kể, câu khiến  C Có câu kể, câu khiến, câu hỏi 7- Chủ ngữ câu cuối là:  A Con người  B Chim bồ câu  C Hội thả chim bồ câu 8- Đặt câu cảm biểu lộ thán phục trước thành tích bạn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… – Đặt câu có trạng ngữ mục đích ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10- Đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11- Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12- I Môn : Tiếng việt Đọc thầm làm tập sau: ĐI XE NGỰA Chiếc xe ngựa Cú Anh Hồng đưa tơi từ chợ quận trở Anh Tư Khởi, người xóm, nhà đầu cầu sắt Nhà anh có hai ngựa, Ô với Cú Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở nhiều khách cần vượt qua xe khác để đón khách, anh roi đánh gió tróc chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, tiếng kèn anh bóp tị te tị te, qua mặt trước Còn Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn,lơng vàng lửa Nó chạy buổi chiều, khách, sải thua Ơ, nước chạy kiệu bền Cái tiếng vó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều thiệt dễ thương Tơi thích Ơ, tơi trèo lên lưng mà khơng đá Mỗi lần thăm nhà, thường xe anh Anh cho nhờ, không lấy tiền Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh troa dây cương cho tơi… Cầm dây cương, giựt giựt cho chồm lên, thú Theo Nguyễn Quang Sáng Khoanh tròn vào chữ trước ý cho câu hỏi sau: 1/ Ý văn gì? a) Nói hai ngựa kéo xe khách b) Nói chuyến xe ngựa c) Nói thú xe ngựa 2/ Câu “ Cái tiếng vó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều thiệt dễ thương.”miêu tả đặc điểm ngựa nào? a Con ngựa Ô b Con ngựa Cú c Cả hai 3/ Vì tác giả thích ngựa Cú ngựa Ơ? a Vì chở nhiều khách b Vì chạy nước kiệu bền c Vì trèo lên lưng mà khơng đá 4/ Vì tác giả thích thú xe ngựa anh Hồng? a Vì anh Hồng hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho nhờ khơng lấy tiền b Vì tác giả u thích hai ngựa lại cầm dây cương điều khiển xe ngựa c Cả hai ý 5/ Câu “ Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao dây cương cho tôi” Thuộc kiểu câu gì? a Câu kể b Câu khiển c Câu hỏi 6/ Chủ ngữ câu “ Cái tiếng vó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều, thiệt dễ thương.” từ ngữ nào? a Cái tiếng vó b Cái tiếng vó gõ xuống mặt đường c Cái tiếng vó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều 7/ Câu “ Còn Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lai vừa ngắn, lơng vàng lửa” có tính từ? a Hai tính từ ( Đó là:………………………………………………………) b Ba tính từ ( Đó là:………………………………………………………) c Bốn tính từ ( Đó là:………………………………………………………) 8/ Bài có danh từ riêng ? a Hai danh từ riêng ( Đó : ) b Ba danh từ riêng ( Đó : ) c Bốn danh từ riêng ( Đó : ) 9/ Câu « Mỗi lần thăm nhà, thường xe anh » trạng ngữ : a Trạng ngữ nơi chốn b Trạng ngữ thời gian c Trạng ngữ nguyên nhân ... hai 3/ Vì tác giả thích ngựa Cú ngựa Ơ? a Vì chở nhiều khách b Vì chạy nước ki? ??u bền c Vì trèo lên lưng mà khơng đá 4/ Vì tác giả thích thú xe ngựa anh Hồng? a Vì anh Hồng hàng xóm thân tình với... cương điều khiển xe ngựa c Cả hai ý 5/ Câu “ Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao dây cương cho tôi” Thuộc ki? ??u câu gì? a Câu kể b Câu khiển c Câu hỏi 6/ Chủ ngữ câu “ Cái tiếng vó gõ xuống... thuỷ Ý gì?  A Giới thiệu trò chơi dân gian  B Giới thiệu chim bồ câu  C Cả hai ý 5- Trong bài, ki? ??u câu Ai gì? có câu?  A câu  B câu  C câu 6- Trong có loại câu em học?  A Chỉ có câu kể 

Ngày đăng: 20/10/2022, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan