(SKKN HAY NHẤT) một số hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy khá học môn sinh lớp 10

17 3 0
(SKKN HAY NHẤT) một số hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy khá học môn sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị Trung ương khoá VIII, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học tự nghiờn cu cho hc sinh" Luật giáo dục, điều 28.2 ghi : Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh” Víi mơc tiªu giáo dục phổ thông : Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ng-ời Việt Nam xà hội chủ nghĩa, xây dựng t- cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ch-ơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/ 2006/ QĐ - BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ tr-ởng Bộ giáo dục Đào tạo đà nêu : Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc tr-ng môn học, đặc điểm đối t-ợng học sinh, điều kiện lớp học; bồi d-ỡng cho học sinh ph-ơng pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm mang lại niềm vui, hứng thú trách nhiƯm häc tËp cho häc sinh” Cã thĨ nãi cèt lõi đổi dạy học h-ớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, GV không đóng vai trò đơn ng-ời truyền đạt kiến thức, GV trë thµnh ng-êi thiÕt kÕ, tỉ chøc, h-íng dÉn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để häc sinh tù lùc chiÕm lÜnh néi dung häc tËp, chủ động đạt mục tiêu kiến thức kỹ thái độ theo yêu cầu ch-ơng trình Vì vậy, tr-ớc thực lên lớp, GV phải đầu t- với vai trò ng-ời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn trọng tài lên lớp thể kế hoạch dạy hay giáo án Quan tâm đến triết lý ph-ơng pháp : Ph-ơng pháp linh hồn nội dung vận động; Học ph-ơng pháp không học liệu; Thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, Thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý; Ph-ơng pháp tốt làm đơn giản phức tạp, ph-ơng pháp tồi làm phức tạp đơn giản Xut phỏt t t c t tr n t c n đề t “Một số hình thức tổ chức hoạt động học cho học sinh môn Sinh học lớp 10 ” -1- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Chúng ta so sánh để thấy s khác quan điểm giáo Dạy học lấy thầy làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Thầy định hướng để h c sinh tìm tịi tri Thầy truyền đạt tri thức thức Thầy độc thoại, phát vấn Trị t tìm tri thức Thầy áp đặt kiến thức có Đối thoại trò với trò; trò với sẵn thầy (trò đưa câu hỏi) Trò với thầy khẳng định kiến thức lĩnh hội Hình thành phương Trò h c thuộc lòng kiến thức pháp h c, tư giải vấn đề cụ thể Thầy độc quyền đánh giá cho Trò t đánh giá, t điều chỉnh, để thầy điểm cho điểm Th c chương trình dạy h c theo quan điểm dạy h c lấy h c sinh làm trung tâm hoạt động thầy trị tương ứng sau: Người h c khai phá tri thức, t nghiên cứu - Thầy hướng dẫn cung cấp thơng tin; Trị t trả lời thắc mắc đặt ra, t kiểm tra - Thầy tr ng tài; Trò t hành động, t kiểm tra, t điều chỉnh - Thầy làm cố vấn Để th c trình dạy h c theo quan điểm lấy h c sinh làm trung tâm, người thầy phải làm gì? Vai trị người thầy khơng thể bị mờ nhạt mà trái lại rõ nét hơn, người thầy "linh hồn" h c sinh động sáng tạo Bởi làm người hướng dẫn, cung cấp thông tin, tr ng tài, cố vấn… người thầy phải hiểu biết sâu sắc kiến thức mơn h c mà đảm nhiệm, đồng thời phải t bổ sung vốn kiến thức thường xun có định hướng rõ ràng qua kênh thông tin Người thầy phải nắm vững chất quy luật trình dạy h c để tìm ứng dụng phương pháp dạy h c phù hợp với đối tượng Một vấn đề quan tr ng là, nhiều giáo viên nhận thức s cần thiết phải đổi phương pháp khó từ bỏ phương pháp quen dùng Do đó, muốn th c đổi phương pháp, trước hết thân thầy, cô phải ý thức để chủ động từ bỏ phương pháp dạy h c truyền thống thành thói quen chuyển hẳn sang phương pháp mớ cách sáng tạo, phù hợp với khả sở trường thân Cần nhấn mạnh vai trò hoạt động h c sinh h c quan tr ng H c sinh tham gia chủ động vào q trình nhận thức, thơng qua: + H c sinh có nhu cầu nhận thức, khao khát tìm hiểu kiến thức h c + T giác chủ động th c hoạt động h c tập nhằm tìm tịi, phát tri thức h c cách tìm tri thức + Bộc lộ khả t nhận thức + Tham gia vào hoạt động hợp tác, theo nhóm, giúp nhau, tìm tịi, phát kiến thức -2- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai + Tham gia thảo luận, tranh luận, góp ý kiến với bạn bảo vệ ý kiến cá nhân + Khuyến khích nêu thắc mắc, phát vấn đề tham gia giải đáp + T đánh giá tham gia nhận xét đánh giá lẫn + T bổ sung hoàn thiện kiến thức II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong sác g áo k oa mớ , t l ệu bồ dưỡng đổ mớ p ương p áp dạy c, sác g áo v n, sác t ết kế b g ảng, ệ t ống k n ìn , k n c ữ, ệ t ống lện sác g áo k oa tạo đ ều k ện t uận lợ c o ngườ t ầy k a t ác k ả độc lập tư duy, sáng tạo c s n , g úp c s n t mìn ng n cứu tr n sở địn ướng t ầy Cấu trúc sác g áo k oa, sác g áo v n địn ướng tương đố rõ r ng, n ưng c ỉ l gợ ý c o oạt động t ầy Vấn đề l k soạn g ảng ngườ t ầy p ả b ến s gợ ý t n oạt động cụ t ể mìn c o p ù ợp vớ đố tượng m mìn tr c t ếp tác động để oạt động c c s n đạt kết cao, trán s k cứng, ìn t ức óa v sáo rỗng Đặc b ệt v ệc tổ c ức oạt động c tập c o c s n số t ầy c tỏ lúng túng trìn t c ện Trong mỗ năm c Sở G áo dục v đ o tạo tổ c ức lớp bồ dưỡng t ay sác g áo k oa, ộ t ảo đổ mớ p ương p áp dạy c c o t ầy c tr c t ếp đứng lớp v cán quản lý N trường trang bị sác g áo k oa, sác g áo v n, sác t ết kế b g ảng t eo ướng đổ mớ Từ k ến t ức t ếp t u qua lớp tập uấn, k a t ác t l ệu, kết ợp vớ v ệc t ảo luận s n oạt n óm c uy n m n, d g t ăm lớp t eo c uy n đề, dạy t ng ệm b k ó để rút k n ng ệm Tất oạt động g úp c o t ầy c n ều v ệc soạn b v l n lớp N ưng k bước v o l m cụ t ể lạ mắc p ả n ững băn k oăn sau - Hìn t ức oạt động n óm t ế n o c o ệu quả? T c tế ìn t ức n y có oạt động, n ều t ầy c t c ện, n ưng ệu c ưa cao, c ưa k a t ác, p át động s n ệt tìn t am g a tất t n v n n óm c s n Một số t n v n n óm t ường "ngồ d g ờ", ỉ lạ v o bạn k ác H ện tượng n y lặp đ , lặp lạ qua n ều t ết c, n n s p ân óa n óm ng y c ng rõ số t n v n o ứng tíc c c, c ủ động tìm tị k ến t ức, số k ác ỉ lạ , bị động, lườ tìm tị ểu b ết n n ng y c ng yếu đ Vậy l m t ế n o để oạt động n óm t c s có ệu quả? Kíc t íc m t n v n n óm tíc c c oạt động g c? - Còn ạn c ế v ệc p át uy k ả tư oạt động cá n ân, ạn c ế kỹ xử lý t ng t n Nguy n n ân ạn c ế n y? C ín l k ả tạo tìn uống ngườ t ầy - Hầu ết b sác g áo k oa mớ có k ố lượng k ến t ức k n ều, n n t ầy c lu n có tâm lý sợ t ếu t g an, l nỗ ám ản p ương p áp dạy c cũ, n n t ường c ỉ đ v o g ảng g ả m tổ c ức oạt động tìm tị k ến t ức c o c s n - Hìn t ức tổ c ức oạt động n óm t ường ng èo n n n n gây s nhàm c án đố vớ csn -3- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai III CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổ chức học sinh hoạt động nhóm 1.1 Thành lập nhóm Nhóm lấy đơn vị theo số lượng phân bố h c sinh ngồi bàn (4 h c sinh) bàn (8 h c sinh) - Chia nhóm theo số t nhiên: 1, 2, 3… - Chia nhóm theo sở thích màu sắc: xanh, vàng, đỏ… 1.2 Làm để xây dựng nhóm học sinh hoạt động sơi nhiệt tình? Như trình bày, nhóm h c sinh thường có số em lười, tham gia hoạt động, ỉ lại vào số bạn tích c c Người thầy nên cân nhắc tạo nhóm (số h c sinh nhóm, thành phần nhóm, vai trị thành viên, giới tín …) để có nhóm với thành viên phối hợp hiệu với Sử dụng số tập, trị chơi để tạo mơi trường thân thiện, nhóm cá nhân cảm thấy thoải mái chia sẻ, trải nghiệm nhau, suy ngẫm, thay đổi theo chiều hướng tốt Mục đích tập, trị chơi: + H c sinh chơi mà h c (thư giãn h c) + Kích thích giao tiếp, tạo điều kiện cho h c sinh lười nhát có hội hoạt động + Khuyến khích tất thành viên nhóm tham gia h c hỏi Tạo hứng thú đầu h c trình h c: Trong h c, người thầy nên nói với h c sinh theo cách thân mật: Hãy nói Liên hệ hoạt động ban đầu với h c sinh biết h c Đảm bảo h c sinh có cảm giác ý hơm hiểu Gây tị mò cho h c sinh nội dung h c Sau số ví dụ minh h a Ví dụ 1: Trị chơi ghép hình với tên g i: Chúng tìm học hơm nay! Để tạo hứng thú vào chương I Thành phần hóa h c tế bào – Sinh h c 10 Thầy chuẩn bị sẵn: bìa lớn hình tế bào giống hệt Tấm bìa lớn thứ cắt thành miếng nhỏ có hình dạng ngộ nghĩnh khác nhau: - Miếng bìa có tên chương I: Thành phần hóa h c tế bào - Miếng bìa có tên 3: Các ngun tố hóa h c nước - Miếng bìa có tên 4: Cacbohyđrat lipit - Miếng bìa có tên 5: Prơtêin - Miếng bìa có tên 6: Axit nuclêic Lưu ý: miếng nhỏ che kín Tấm bìa lớn thứ đính lên bảng Giáo viên yêu cầu h c sinh đại diện cho nhóm lên bảng ghép bìa nhỏ lên bìa lớn thứ (đã đính lên bảng) cho trùng khít bìa nhỏ với với bìa lớn thứ thời gian 10s Nếu h c sinh ghép thầy ghi tên vào danh sách biểu dương bảng (h c sinh đứng bảng) H c sinh cho biết hình, hình chứa thông tin tên hôm nay? H c sinh nhóm khác xung phong -4- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai ch n (mỗi nhóm h c sinh ch n hình), h c sinh ghép hình bóc phần che hình Nhóm ch n ghi danh vào danh sách biểu dương bảng D a sở thầy vào theo cấu trúc sau: Th n p ần óa c tế bào Các nguy n tố óa c Nước Cacbo đrat v l p t Prơtêin Axit nuclêic Ví dụ 2: Khi dạy 8: Tế bào nhân thực Để gây hứng thú cho h c sinh: Vừa củng cố cũ vừa tiếp thu mới, nhớ lâu kiến thức, thầy tổ chức trò chơi sau với tên g i: Tiếp sức Thầy đính lên bảng tranh câm: - Tranh 1: Hình 7.2 sác g áo k oa sơ đồ cấu trúc điển hình tr c khuẩn (đại diện cho cấu trúc tế bào nhân sơ) - Tranh 2: Hình 8.1 a sác g áo k oa cấu trúc tổng thể tế bào nhân th c (tế bào động vật) - Tranh 3: Hình 8.1 b sác g áo k oa cấu trúc tổng thể tế bào nhân th c (tế bào th c vật) Hình thức chơi: - Các nhóm có phút nghiên cứu hình nói sác g áo k oa - Mỗi đội cử thành viên lên bảng điền thích vào cấu tạo tế bào (thành viên th c xong thành viên khác lên th c hiện) - Thời gian th c hiện: phút - Nhóm hoàn thành tốt thầy ghi danh danh sách biểu dương bảng Ví dụ 3: Bài 19 Gi phân Phần II Quá trình giảm phân Đây nội dung kiến thức h c sinh h c cấp II (kiến thức theo chu kỳ đồng tâm), để tạo hứng thú h c tập thầy tổ chức trò chơi sau với tên g i: Bạn hỏi - tr l i Hình thức chơi: - Dùng mơ hình nh a mà nhà trường trang bị (mỗi mơ hình tương ứng với kỳ phân bào) - Mỗi nhóm cử thành viên lên bảng ch n xếp mơ hình vào vị trí phù hợp với s xếp thành viên trước - Sau nhóm xếp xong, nhóm câu hỏi yêu cầu nhóm bạn trả lời: thành viên nhóm ch n mơ hình yêu cầu thành viên nhóm khác trả lời trạng thái tế bào, NST kỳ phân bào so -5- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai sánh với kỳ phân bào tương đương lần phân bào Ví dụ: Một thành viên nhóm đưa cho thành viên nhóm mơ hình kỳ giảm phân I hỏi: Bạn mô tả diễn biến NST kỳ Bạn so sánh với kỳ giảm phân II… Nếu thành viên đội bạn khơng trả lời người câu hỏi phải trả lời Thành viên trả lời tốt ghi danh bảng giáo viên đánh giá điểm Sử dụng câu hỏi lên lớp 2.1 Các loại câu hỏi Loại câu hỏi Định nghĩa, mục đích, ví dụ, lưu ý Câu hỏi đóng - Là câu hỏi yêu cầu trả lời Có/Khơng l a ch n VD 1: Tế bào nhân sơ có nhân khơng? VD 2: Tế bào th c vật tế bào động vật giống hay khác nhau? VD 3: Phân bào nguyên phân giảm phân II có giống khơng? - Câu hỏi đóng tốn thời gian, khơng chứa đ ng nhiều thơng tin - Câu hỏi chuyển thành câu hỏi mở cách sử dụng từ để hỏi, thêm sao/ b ng cách nà … Câu hỏi mở - Là câu hỏi sử dụng từ để hỏi: Đối tượng, chế, diễn biến, … VD 1: Những loại tế bào th c phân bào nguyên phân? VD 2: Trình bày diễn biến phân bào giảm phân I VD 3: Cơ chế tác động enzim lên chất? - Mục đích u cầu đưa thơng tin, giúp người nghe mở rộng suy nghĩ, khơi gợi ý kiến, dẫn dắt thảo luận… Câu hỏi khơi gợi - Là câu hỏi bao hàm thơng tin dẫn đến câu trả lời cụ thể Câu hỏi sử dụng để khai thác thêm thông tin câu trả lời chưa đầy đủ Câu hỏi hùng biện - Là câu hỏi đặt không cần câu trả lời - Dùng để lôi s ý h c sinh vào chủ đề - Chú ý: + Không nên dừng lâu sau câu hỏi hùng biện, không h c sinh trả lời câu hỏi khơng cịn câu hỏi hùng biện +Thường dùng để vào chuyển ý dạy VD 1: Sau h c xong "Tế bào nhân sơ" để vào đặt câu hỏi hùng biện sau: -6- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai Vậy tế bào nhân th c khác so với tế bào nhân sơ? VD 2: Để chuyển ý từ mục "Vận chuyển thụ động" sang mục "Vận chuyển chủ động" hỏi: Vậy chất có kích thước lớn lỗ màng có qua màng khơng? Nếu chúng qua cách nào, theo chế nào? Để hiểu điều sang phần …vận chuyển chủ động Câu hỏi cho cá nhân - Là câu hỏi dành cho h c sinh cụ thể - Mục đích: đối thoại tr c tiếp, lôi kéo s ý, khuyến khích s đóng góp ý kiến VD 1: Em cho biết cấu tạo màng tế bào nhân th c VD 2: Khi h c sinh trả lời câu hỏi ngập ngừng dừng lại, giáo viên dùng loại câu hỏi để gợi ý, định hướng giúp h c sinh trả lời tiếp Ví dụ: em cho biết enzim có vai trị q trình chuyển hóa vật chất? Thầy gợi ý: Nếu khơng có enzim điều xảy ra? Tại sao? Câu hỏi cho tập thể - Là câu hỏi cho nhóm, khơng hướng tới cá nhân cụ thể - Mục đích đối thoại trao đổi mở VD: Bài 14 " Enzim vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất", phần "Cơ chế tác động enzim" thầy câu hỏi: Hãy hoàn thành phiếu h c tập sau: Cơ chất Saccarôzơ Enzim Các tác động Kết Yêu cầu: + Cá nhân nghiên cứu sác g áo k oa trang 57 hình 14.1 + Thảo luận nhóm thống ý kiến để hồn thành nội dung phiếu h c tập 2.2 Kỹ thuật đ a câu hỏi - Đưa câu hỏi cho lớp/cả nhóm: Cho h c sinh có thời gian suy nghĩ Thời gian ngừng phụ thuộc vào độ khó dễ câu hỏi - G i h c sinh trình bày - Đánh giá câu trả lời + Khen câu trả lời xác, trả lời hay + Nếu cần, rõ phần xác câu trả lời Tránh thói quen lặp lặp lại loại câu hỏi Giáo viên nên nhắc lại nhấn mạnh câu trả lời để tăng mức độ tiếp thu h c sinh Không nên t -7- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai trả lời câu hỏi - trừ câu hỏi hùng biện Giữ gi ng nói bình thường, thân thiện Tránh việc h c sinh trả lời đồng 2.3 Một số điểm cần l u ý sử dụng câu hỏi Đặc điểm câu hỏi tốt: Ngắn g n, rõ ràng, diễn đạt ý/1 nội dung (hỏi), phù hợp với nội dung cần truyền đạt cho h c sinh, phù hợp với trình độ h c sinh Câu hỏ phả tạo s quan tâm h c sinh, ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu phù hợp với h c sinh, nhấn mạnh vào điểm Lưu ý đặt câu hỏi: Nói to, rõ, đảm bảo h c sinh nghe hiểu câu hỏi Giáo viên nên dành thời gian cho h c sinh suy nghĩ Nên đặt câu hỏi để khai thác thêm thông tin Thái độ người thầy phải vui vẻ cởi mở, khuyến khích h c sinh suy nghĩ để trả lời Nên kiểm tra đầ nào? 3.1 Hình thức truyền thống: câu hỏi tự luận - Thầy thông báo nội dung câu hỏi trước lớp g i h c sinh lên trả lời - G i h c sinh lớp bổ sung câu trả lời - Thầy nhận xét cho điểm cơng khai 3.2 Hình thức tr l i câu hỏi trắc nghiệm - Thầy soạn sẵn câu hỏi trắc nghiệm: chia thành nhóm câu hỏi: Nhóm câu hỏi dành cho h c sinh trung bình nhóm câu hỏi dành cho h c sinh giỏi - Sau h c sinh ch n đáp án nên hỏi bổ sung: Vì sao? Tại sao? để đánh giá xác nhận thức h c sinh (tránh trường hợp h c sinh ch n ngẫu nhiên) 3.3 Hình thức trị với trị - Thầy giao cho h c sinh: h c sinh nhóm cụm từ (tùy theo nội dung cần kiểm tra h c) - H c sinh vào nhóm cụm từ mà tìm câu gợi ý cho bạn để bạn nói cụm từ - Có thể h c sinh chuyên gợi ý h c sinh chuyên trả lời (áp dụng trường hợp khả nhận thức, tiếp thu h c tập cặp h c sinh không nhau: khá, trung bình yếu) L u ý: - Thầy giao cụm từ phù hợp với khả h c tập h c sinh: + Nên g i ngẫu nhiên cặp h c sinh (trung bình - trung bình; - khá) + Nếu cặp h c sinh: yếu - nên để h c sinh người gợi ý, h c sinh yếu người trả lời (hình thức khuyến khích tạo s t tin cho h c sinh yếu) - Lời gợi ý phải nội dung h c - Thầy vào chất lượng câu gợi ý câu trả lời để đánh giá điểm cho h c sinh Sau ví dụ minh h c cho hình thức kiểm tra Bài 19 Giảm phân Hình thức truyền thống: Câu hỏi t luận Câu hỏi dành cho h c sinh trung bình: Câu Mơ tả tóm tắt diễn biến kỳ giảm phân I Câu hỏi dành cho h c sinh khá, giỏi: -8- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai Câu Hiện tượng cá NST tương đồng bắt đ i có ý nghĩa gì? Câu Nêu s khác biệt nguyên phân giảm phân Hình thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi dành cho h c sinh trung bình: Câu Giảm phân hình thức phân bào xảy loại tế bào nào? A Tế bào sinh dưỡng B *Tế bào sinh dục chín C Tế bào giao tử D Tế bào sơma Câu Giảm phân có lần phân bào? A B *2 C D Câu Ở kỳ đầu I có tượng A NST tự nhân đôi B NST kép bắt đôi với theo cặp tương đồng C xảy trao đổi đoạn crômatit cặp NST kép tương đồng D Cả B C Câu Ở kỳ sau I có tượng A hai NST kép cặp tương đồng di chuyển cực tế bào B *mỗi NST kép cặp tương đồng di chuyển cực tế bào C NST kép tách thành NST đơn di chuyển cực tế bào D NST tồn dạng đơn, mảnh Câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi: Câu Đặc điểm có giảm phân mà ngun phân khơng có A xảy biến đổi cấu trúc NST B có phân chia tế bào chất C hình thành thoi phân bào D NST tự nhân đôi Câu Điểm giống nguyên phân giảm phân A xảy tế bào sinh dưỡng B xảy tế bào sinh dục chín C có lần nhân đơi NST D hình thành tế bào có NST giống Câu Ở kỳ đầu giảm phân I, NST có hoạt động khác với q trình ngun phân A NST co xoắn dần lại B NST tiếp hợp C NST gồm crơmatit dính D A C Câu Trong trình giảm phân, NST chuyển từ trạng thái kép sang trạng thái đơn kỳ nào? A Kỳ đầu II B Kỳ II C Kỳ sau II D Kỳ cuối II 3.2 Hình thức trị với trị Nhóm cụm từ (dành cho học sinh thứ 1) a kỳ đầu I; b trao đổi chéo; c xoắn cực đại; d giao tử đực; e tế bào thể cực Nhóm cụm từ (dành cho học sinh thứ 2) a kỳ trung gian; b thoi phân bào; c NST kép; d giao tử cái; e NST kép xếp thành hàng Lưu ý: - Có thể dùng hình thức rút thăm để h c sinh ch n nhóm cụm từ -9- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai - Câu gợi ý phạm vi h c Đáp án: h c sinh gợi ý cho bạn theo nội dung sau (có thể gợi ý nội dung khác) Nhóm cụm từ (dành cho h c sinh thứ 1) - Các NST kép bắt đ i với theo cặp tương đồng diễn biến NST kỳ nào? Đáp án Kỳ đầu I - Sau tiếp hợp bắt chéo NST cặp tương đồng đẩy ra, q trình xảy tượng làm biến đổi cấu trúc NST? Đáp án l ện tượng trao đổi chéo - Trước tập trung lên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, NST có tượng? Đáp án l xoắn c c đại - Kết thúc giảm phân từ tế bào sinh dục đ c chín, tế bào phân hóa thàn … Đáp án l p ân oá t n giao tử đ c - Kết thúc giảm phân từ tế bào sinh dục chín, tế bào phân hóa thành trứng các…Đáp án l tế bào thể c c * Nhóm cụm từ (dành cho h c sinh thứ 2) - Tại kỳ NST t nhân đ i? Đáp án l kỳ trung gian - Giúp NST phân ly đặn c c tế bào nhờ vai trò của…( thoi phân bào) - Trạng thái NST tồn từ kỳ trung gian giảm phân I đến hết kỳ giảm phân II? ( NST kép) - Mỗi tế bào mẹ giao tử tạo tế bào thể c c và…( giao tử cái) - Đây diễn biến NST kỳ giảm phân II? (NST kép xếp thành hàng) * Thiết kế ọ : Bài 30: Sự nhân lên vi rút tế bào chủ I Mục tiêu Kiến thức Sau h c xong h c sinh cần: - Trình bày đặc điểm trình nhân lên vi rút - Nêu đặc điểm vi rút HIV, đường lây truyền biện pháp phòng ngừa Kỹ - Khai thác tranh để nhận biết kiến thức - Khái quát hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích số tượng th c tế Thái độ - D a s hiểu biết giải thích cho m i người cộng đồng: ngăn chặn, phòng ngừa bệnh vi rút gây nên, đặc biệt HIV II Đồ dùng dạy học - Máy chiếu - Bảng phụ - Hình 30 sác g áo k oa - Chuẩn bị: mảnh bìa vẽ hình ảnh giai đoạn nhân lên virus mảnh bìa ghi tóm tắt nội dung giai đoạn nhân lên virus - 10 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai III Hoạt động lên lớp Ổn định tổ chức, k ểm tra sĩ số Kiểm tra cũ ( phút) Hình thức: Trị với trị N óm cụm từ N óm cụm từ a virus a cấu trúc k ố b capsit b capsôme c vỏ ngo c nuclêôcapsit d cấu trúc xoắn d cấu trúc k ố e cấu trúc ỗn ợp Đáp án: H c sinh th c theo đáp án sau đáp án khác (nhưng phải yêu cầu) Nhóm cụm từ - Th c thể chưa có cấu tạo tế bào có kích thước siêu nhỏ g i là… a virus - Vỏ prôtêin virus g i b capsit - Một số virus có thêm vỏ bên vỏ capsit g i c vỏ - Cấu trúc thường làm cho virus có dạng hình que hay hình sợi d cấu trúc xoắn - Cấu trúc tạo cho virus giống nòng n c e cấu trúc hỗn hợp * Nhóm cụm từ - Làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virus bám bề mặt tế bào vật chủ vai trị của… a gai glicơprơtêin - Vỏ capsit cấu tạo từ đơn vị prôtêin g i là… b capsôme - Phức hợp gồm axit nuclêic vỏ capsit g i là… c nuclêôcapsit - Virus bại liệt có dạng cấu trúc d cấu trúc khối Bài Vào bài: Vi rút khơng có cấu tạo tế bào, khơng có q trình trao đổi chất, trao đổi lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào chủ, nên vi rút trình sinh sản g i s nhân lên S nhân lên vi rút tiến hành nào? Quá trình chia làm giai đoạn? Nội dung giai đoạn? Để giải đáp câu hỏi nghiên cứu bài: Sự nhân lên virus Hoạt động I: Tìm hiểu chu trình nhân lên vi rút (25 phút) Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động nhóm Chu trình nhân lên vi rút Mỗi bàn h c sinh (4 h c sinh) nhóm 1.1 Giai đoạn h p phụ - 11 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai Thầy yêu cầu: - nhóm nghiên cứu giai đoạn trình nhân lên virus - Viết tóm tắt bảng phụ Y/c h c sinh: - Đ c sác g áo k oa phần: I Chu trình nhân lên vi rút - Kết hợp hình 30 sác g áo k oa (thầy treo lên bảng) - Thảo luận thống ý kiến - Thư ký thay mặt nhóm ghi bảng phụ - Thầy g i ngẫu nhiên nhóm ứng với nghiên cứu giai đoạn treo bảng phụ bảng trình bày trước lớp kết nghiên cứu nhóm - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Thầy nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm đưa đáp án (máy chiếu) để h c sinh theo dõi t sửa chữa *Sau kết thúc, thầy yêu cầu trả lời câu hỏi sau: Tại loại vi rút nhiễm vào loại tế bào vật chủ định? (Gai glicôprôtêin vi rút đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào) Vi rút sau hấp phụ vào tế bào cách nào? - Vi rút có hệ gen mã hóa libaxơm làm tan thành tế bào - Một số vi rút ký sinh động vật xâm nhập cách ẩm bào hay thực bào tế bào vật chủ Tại số động vật trâu, bò, gà bị nhiễm vi rút bệnh tiến triển nhanh dẫn đến tử vong? - Vi rút nhân lên nhanh thời gian ngắn tiếp tục xâm nhập vào tế bào loại - Sử dụng chất dinh dưỡng thải độc vào tế bào làm cho té bào ngừng hoạt động - Vi rút bám cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào 1.2 Giai đoạn xâm nhập * Với phagơ - Phá huỷ thành tế bào nhờ enzim - Bơm axit nuclêic vào tế bào chất tế bào vật chủ (vỏ nằm bên ngoài) * Với vi rút động vật - Đưa nuclêôcapsit vào tế bào chất vật chủ - Cởi vỏ nhờ enzim để giải phóng axit nuclêic 1.3 Giai đoạn sinh tổng h p - Virus tổng hợp axit nuclêic prôtêin cho nhờ enzim nguyên liệu tế bào chủ (có loại prơtêin : prơtêin enzim prơtêin vỏ capsit) 1.4 Giai đoạn lắp ráp - Lắp axit nuclêic vào vỏ prôtêin để tạo rivion 1.5 Giai đoạn phóng thích * Cách 1: Phá vỡ tế bào chui ạt làm cho tế bào chết (g i trình sinh tan) * Cách 2: vi rút chui từ từ theo lối nảy chồi  tế bào sinh trưởng bình thường (g i trình tiềm tan) Hoạt động II Tìm hiểu HIV/AIDS (10 phút) H c s n gấp sác , qua t ng t n t c HIV/AIDS tế m em b ết, n u n ững ểu b ết 2.1 Khái niệm mìn HIV qua câu ỏ gợ ý - Là vi rút gây suy giảm miễn dịch (Các h c sinh phả trả lờ vấn đề người - 12 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai t ch n theo gợ ý) - HIV gì? - T ế n o l vi sinh vật hội? - Bệnh hội gì? - Các đường lây truyền HIV? - Các đối tượng xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm cao? - Tại nhiều người khơng hay biết bị nhiễm HIV Điều nguy hiểm xã hội? - Biện pháp phòng ngừa? - Hãy liên hệ th c tế cơng việc tun truyền phịng tránh HIV cộng đồng nhà trường? - Cần có thái độ với người nhiễm HIV/AIDS? - Có khả gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T, đại th c bào) làm khả miễn dịch thể 2.2 Ba đ ng lây truyền HIV - Qua đường máu - Qua đường tình dục - Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ 2.3 Ba giai đoạn phát triển AIDS - Giai đoạn sơ nhiễm - Giai đoạn không triệu trứng - Giai đoạn biểu triệu trứng AIDS 2.4 Biện pháp phòng ngừa - Sống lành mạnh, chung thủy vợ chồng - Loại trừ tệ nạn xã hội - Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm ngặt Củng cố Để củng cố nội dung thầy tổ chức trò chơi "Ghép giai đoạn nhân lên virus" Cách chơi sau: - Đại diện nhóm lên gắn hình ảnh trình nhân lên vi rút bảng - Đại diện nhóm khác lên gắn chữ: tên giải thích giai đoạn tương ứng H c sinh đ c kết luận cuối Câu hỏi nhà Các câu 1, 2, 3, trang 121 sác g áo k oa IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Qua năm th c nội dung vào giảng dạy chương trình sinh h c 10, tơi thấy thu kết định, thể thông qua kết lớp đạt đ ểm tổng kết cao, g c c s n ứng t ú c tập, k ng căng t ẳng m ểu b tạ lớp, nâng cao c ất lượng g l n lớp - 13 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Kế Để áp dụng hoạt động giảng dạy trình bày thành cơng cần lưu ý vấn đề sau: a Người thầy phải nắm kiến thức chuyên môn b Xác định mục tiêu tr ng tâm lên lớp: - Phần cho h c sinh t nghiên cứu, phần th c kỹ lớp c Kỹ thuật triển khai phần tr ng tâm - Đồ dùng dạy h c - Xác định đường, cách thức giúp h c sinh nhận thức ngắn tốt - Phần dùng trò chơi, phần dùng loại câu hỏi cho phù hợp - Thiết kế trò chơi phải đơn giản, dễ th c (hướng dẫn tỷ mỉ có yêu cầu cụ thể để h c sinh th c hiện) hiệu tốt phù hợp với thời gian cho phép (tránh tạo cho h c sinh mải chơi mà không đạt mục tiêu h c tập đề ra) - Phải ý rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, phối hợp tìm hiểu thơng tin kênh hình kênh chữ để tìm phát kiến thức, kỹ vận dụng giải thích qua lại th c tiễn kiến thức lý thuyết quan tr ng d Hoạt động phải quan tâm tới đối tượng h c sinh (đặc biệt h c sinh yếu, kém, lười hoạt động) e Thường xuyên áp dụng kỹ thuật thiết kế giảng (đã trình bày trên) để tạo thói quen hình thành kỹ h c sinh .Kế ị Trên số kỹ thuật tổ chức hoạt động lên lớp mà thường xuyên áp dụng công tác giảng dạy đem lại hiệu tốt (trong điều kiện cho phép) Nhưng s vận dụng hình thức (tổ chức trị chơi, câu hỏi trắc nghiệm, loại câu hỏi) phụ thuộc vào nội dung bài, đối tượng h c sinh cụ thể, nên kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp khác Việc l a ch n đắn, kết hợp hài hòa kỹ thuật dạy h c nhằm đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào trình độ, vào khả sư phạm lịng u nghề thầy giáo Khơng thể có khuôn mẫu sẵn cho cụ thể, đơn vị kiến thức cụ thể mà hoàn toàn phụ thuộc vào thầy cô giáo Các quan quản lý g áo dục n n t ường xuy n tổ c ức lớp tập uấn để bồ dưỡng ng ệp vụ g ảng dạy c o g áo v n, tăng cường g ảng dạy t eo ướng mở để g c k ng bị gị bó ộ G áo dục v đ o tạo, n xuất k c o xuất n ững t l ệu p ương p áp g ảng dạy cần đề cập n ều ơn đến ìn t ức tổ c ức g l n lớp để g áo v n có t m k n t ng t n t am k ảo v t c n c o mìn n ững ìn t ức p ù ợp Do thời gian l c có hạn chắn nội dung tơi trình bày có nhiều thiếu sót Rất mong n ận n ững ý k ến đóng góp từ đồng ng ệp để đề t hoàn thiện ơn Xin chân thành cảm ơn./ - 14 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai TÀI LIỆU THAM KHẢO Sác g áo k oa v sác b tập, sác g áo v n S n c lớp 10 bản, nâng cao Kĩ thuật dạy h c Sinh h c - NXB GD Tài liệu bồ dưỡng giáo viên - NXB GD 2007 - 15 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai MỤC LỤC TRANG PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH - 16 - 2 19 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo viên Nguyễn Thị Thơm THPT số TP Lào Cai ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Xác củ ổc yê ô : Xác nh củ b ệ rườ : Đá củ ộ đồ k o ọc: - 17 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... c sinh tham gia chủ động vào q trình nhận thức, thơng qua: + H c sinh có nhu cầu nhận thức, khao khát tìm hiểu kiến thức h c + T giác chủ động th c hoạt động h c tập nhằm tìm tịi, phát tri thức. .. THPT số TP Lào Cai III CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổ chức học sinh hoạt động nhóm 1.1 Thành lập nhóm Nhóm lấy đơn vị theo số lượng phân bố h c sinh ngồi bàn (4 h c sinh) ... vào chất lượng câu gợi ý câu trả lời để đánh giá điểm cho h c sinh Sau ví dụ minh h c cho hình thức kiểm tra Bài 19 Giảm phân Hình thức truyền thống: Câu hỏi t luận Câu hỏi dành cho h c sinh

Ngày đăng: 19/10/2022, 22:05

Hình ảnh liên quan

- Mỗi nhúm cử 1 thành viờn lờn bảng ch n và xếp một mụ hỡnh vào vị trớ phự hợp với s  sắp xếp của thành viờn trước đú - (SKKN HAY NHẤT) một số hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy khá học môn sinh lớp 10

i.

nhúm cử 1 thành viờn lờn bảng ch n và xếp một mụ hỡnh vào vị trớ phự hợp với s sắp xếp của thành viờn trước đú Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan