1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

soan tieng viet lop 5 tap doc cua song moi nhat gmyys

2 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Soạn bài: Tập đọc: Cửa sông Câu (trang 75 sgk Ti ếng Việt 5): Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay? Trả lời: * Tác giả sử dụng cách chơi chữ khổ thơ đầu, từ ngữ: "Là cửa khơng then khóa, khơng khép lại bao giờ" Đó cửa sơng, cách nói cửa cổng, cửa nhà người Cửa sông nơi có "mênh mơng vùng sơng nước" Nơi sơng chảy vào biển, hồ hay dịng sơng khác * Nhờ cách giới thiệu vậy, tác giả muốn nói cửa sơng ln phải thơng suốt để sông biển nối liền phục vụ cho sống nhân loại Cách nói lạ, hấp dẫn người nghe Câu (trang 75 sgk Ti ếng Việt 5): Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? Trả lời: Cửa sơng địa điểm đặc biệt nơi sông gửi phù sa làm nên bãi bồi, nơi biển tìm đất liền; nơi đưa tơm cá vào sông; nơi tiễn người khơi, nơi tàu chào mặt đất Câu (trang 75 sgk Ti ếng Việt 5): Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều "tấm lịng" cửa sông cội nguồn? Trả lời: Biện pháp nhân hóa khổ thơ cuối sau: - Cửa sông giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn, có lúc nhớ vùng núi non - Biện pháp nhân hóa ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung cửa sơng Nó có cội nguồn mãi chảy xuống làm thành dòng sơng qua cửa sơng hịa nhập vào biển, giống "nước bể lại mưa nguồn" chẳng có khơng có cội nguồn từ cao Nội dung Bài thơ nói cửa sơng, nơi đặc biệt có nước từ biển hịa nước sơng tạo thành vùng nước lợ, cho tôm cá phong phú, sống ấm no Cửa sông nơi giao lưu đất liền, núi non với biển

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:13