Tác giả tác phẩm Thánh Gióng - Ngữ văn lớp I Tìm hiểu sơ lược tác phẩm Thể loại: Truyền thuyết thể loại truyện kể dân gian, thường kể kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến lịch sử Truyện thể nhận thức, tình cảm tác giả dân gian nhân vật, kiện lịch sử Đặc điểm truyền thuyết thể qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể,… Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả Người kể chuyện: Ngơi thứ ba Tóm tắt: Ngày xưa có hai vợ chồng nhà nọ, nhà nghèo mà khơng có Một hơm, bà thấy vết chân to đồng đặt chân lên ướm thử Mười hai tháng sau bà hạ sinh cậu trai khôi ngô tuấn tú Khi giặc Ân xâm phạm bờ cõi, đứa bé nghe tiếng loa sứ giả, bật dậy cất tiếng nói Sứ giả vừa mừng rỡ, vừa kinh ngạc, chạy vội bẩm báo với nhà vua Nhà vua sai người ngày đêm làm gấp thứ mà bé yêu cầu Từ ngày ấy, bé lớn nhanh thổi cơm ăn khơng no Bỗng Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ đánh giặc Để tưởng nhớ người tráng sĩ có cơng đánh tan giặc Ân xâm lược Nhà vua phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà Bố cục (4 phần): - Phần (Từ đầu đến nằm đấy): Sự đời kỳ lạ Gióng - Phần (Tiếp theo đến cứu nước): Gióng gặp sứ giả, làng ni Gióng - Phần (Tiếp theo đến lên trời): Gióng nhân dân chiến đấu chiến thắng giặc Ân - Phần (Còn lại): Gióng bay trời Giá trị nội dung: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều sắc màu thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm Giá trị nghệ thuật: Xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo tạo nên sức hấp dẫn cho truyền thuyết II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Sự đời Thánh Gióng - Bà mẹ đồng, ướm chân lên vết chân to, nhà bà thụ thai - Mười hai tháng mang thai, sinh đứa bé khôi ngô - Đến ba tuổi, đứa bé khơng biết nói, biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm → Sự đời kì lạ, khác thường Thánh Gióng Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ - Khi nghe tiếng rao sứ giả, Thánh Gióng cất tiếng nói – tiếng nói xin đánh giặc - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt lời hứa đánh tan quân xâm lược → Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn lịng yêu nước Điều thể ý thức, trách nhiệm đất nước ý chí, lịng tâm đánh thắng giặc Ân - Từ gặp sứ giả, Thánh Gióng lớn nhanh thổi: + Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt + Hai vợ chồng làm khơng đủ ni + Cả làng góp gạo ni bé, mong giết giăc, cứu nước → Sự lớn mạnh lòng yêu nước, tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược Gióng sinh ra, lớn lên vịng tay nhân dân, mang nguyện vọng nhân dân Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời - Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt - Gióng trận đánh giặc: + Mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên ngựa + Thúc ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác + Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc + Kết quả: giặc chết rạ, giẫm đạp lên chạy trốn → Dũng mãnh, oai phong, lẫm liệt → Ngợi ca lòng yêu nước, sức mạnh chống ngoại xâm nhân dân ta - Gióng bay trời: một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa bay lên trời → Thánh Gióng với cõi Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tơn trọng nhân dân người anh hùng Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng - Lập đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng, hàng năm làng mở hội to - Dấu tích cịn để lại đến ngày nay: bụi tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy… → Niềm tin nhân dân vào sức mạnh thần kì dân tộc