1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Kiến thức: -Hiểu và trình bày được quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. -Trình bày được khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao. b.Kĩ năng:Rèn luyện năng lực tư duy, quy nạp (phân … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Địa Lí 10 Bài 21 – Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Kiến thức: -Hiểu và trình bày được quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. -Trình bày được khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao. b.Kĩ năng:Rèn luyện năng lực tư duy, quy nạp (phân tích sự tác động giữa các TP, hiện tượng tự nhiên) c. Thái độ:Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận dụng, giải thích các hiện tượng địa lí tự nhiên một cách đúng đắn. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,phóng to hình sách giáo khoa phóng to 12.1, 18, 19.11, bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất trên thế giới, bảng nhóm. b.Học sinh: Sgk , vở ghi 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài mới: ( 3 phút) Câu hỏi: Trình bày khái niệm về lớp vỏ địa lí .Phân biệt lớp vỏ địa lí với lớp vỏ Trái Đất ? (Khái niệm:Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ trong lớp vỏ địa lí; Khác nhau giữa lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí thể hiện ở chiều dày, phạm vi, tính chất thành phần) Định hướng bài:Sự phân bố và tính chất của các yếu tố tự nhiên trên địa cầu tuân thủ theo các quy luật nhất định. Quy luật đó là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong bài hôm nay. b.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu quy luật địa đới (HS làm việc cá nhân: 7 phút) Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và kiến thức của mình nêu khái niệm Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS cho biết tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí lại thay đổi một I. Quy luật địa đới 1. Khái niệm - Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ. - Nguyên nhân: Do TĐ hình cầu và bức xạ MT tạo góc nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt TĐ thay đổi từ xích đạo về hai cực. cách có quy luật như vậy? GV vẽ hình tia sáng MT tới TĐ từ XĐ về cực, ảnh hưởng của chúng, từ đó rút ra nguyên nhân của quy luật (do bức xạ MT, Do TĐ hình cầu)→góc nhập xạ giảm dần từ XĐ về hai cực năng lượng MT được bề mặt TĐ hấp thu khác nhau→ đới cảnh quan khác nhau. HĐ 2: Tìm hiểu biểu hiện của quy luật (HS làm việc theo cặp: 13 phút) Bước 1:GV yêu cầu HS cho biết có bao nhiêu vòng đai nhiệt trên TĐ, vị trí của các vòng đai; Có bao nhiêu đai khí áp và đới gió trên TĐ; Có mấy đới khí hậu; Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức(Xem lại các hình có liên quan trong SGK) * Tại sao ranh giới các vòng đai nhiệt không lấy theo các đường vĩ tuyến mà lấy theo các đường đẳng nhiệt trung bình năm(HS nhận thấy sự hình thành các vòng đai nhiệt không chỉ phụ vào lượng bức xạ MT tới bề mặt TĐ mà phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác: bề mặt đệm,…) *Xem hình 12.1 (đai khí áp và gió) *Hình 14.1(các đới khí hậu) *Hình 19.1 và 19.2 trả lời câu hỏi SGK(ghi theo trang 70) HĐ 3: Tìm hiểu quy luật phi địa đới(HS hoạt động cả lớp: 10 phút) Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày khái niệm và nguyên nhân của quy luật phi địa đới Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức 2.Biểu hiện của quy luật a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất Các VĐ Vị trí Giữa các đường đẳng nhiệt Khoảng vĩ tuyến Nóng 20 0 C của 2 bán cầu 30 0 B→30 0 N Ôn hòa 20 0 C và 10 0 C của tháng nóng nhất 30 0 → 60 0 ở cả hai bán cầu Lạnh Giữa 10 0 và 0 0 của tháng nóng nhất Ở VĐ cận cực của 2 bán cầu Băng giá vĩnh cửu Nhiệt độ quanh năm dưới 0 0 C Bao quanh cực b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất - 7 đai khí áp + 3 đai áp thấp: 1 ở XĐ, 2 ở ôn đới + 4 đai áp cao: 2 cận CT, 2 ở cực -6 đới gió: 2 MD, 2 ÔĐ, 2 Đông cực c. Các đới khí hậu trên Trái Đất Có 7 đới khí hậu chính: XĐ, cận XĐ, NĐ, cận nhiệt, ôn đới, cận cực, cực. d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật: HĐ 4:Tìm hiểu biểu hiện của quy luật (HS làm việc theo nhóm: 10 phút) Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1,2: nghiên cứu quy luật đai cao Nhóm 3,4 nghiên cứu quy luật địa ô Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến, yêu cầu HS ghi nhớ *Sử dụng hình 18 trang 67 và hình 19.11 trang 73 * Câu hỏi trang 79: R lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới→Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao→Rừng lá kim→ Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt. - Nguyên nhân: Phía đông chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Gơnxtrim; của các luồng khí từ vịnh Mêhicô thổi lên theo thung lũng s. Mixixipi làm gia tăng ảnh hưởng biển, KH trở nên ấm và ẩm hơn. Phía tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Caliphooc nia, các mạch núi thuộc hệ thống coóc đie đã ngăn cản ảnh hưởng biển làm khí hậu lạnh và khô hơn. - Có 10 nhóm đất từ cực đến XĐ: - Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến XĐ: - Tuân thủ theo quy luật địa đới II. Quy luật phi địa đới 1. Khái niệm - Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan - Nguyên nhân: + Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương, núi cao. 2.Biểu hiện của quy luật Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện Quy luật đai cao Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình Giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao, sự thay đổi độ ẩm, lượng mưa Phân bố vành đai đất, thực vật theo độ cao Quy luật địa ô Sự thay đổi các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ - Sự phân bố đất liền và biển, ĐD → KHLĐ bị phân hóa từ đông sang tây - Núi chạy theo hướng kinh tuyến Thay đổi thảm thực vật theo kinh độ c. Củng cố – luyện tập: (1 phút) Yêu cầu HS nắm được những nội dung chính của bài d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :(1 phút) Hoàn thành câu hỏi sách giáo khoa. . Địa Lí 10 Bài 21 – Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Kiến thức: -Hiểu và trình bày được quy luật địa đới. đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. -Trình bày được khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao. b.Kĩ năng:Rèn luyện năng lực tư duy, quy