I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới. 2. Về kỹ năng: - Biết cách rèn luyện kĩ năng … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Địa Lí 7 Bài 2 – Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới. 2. Về kỹ năng: - Biết cách rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư + phân biệt đựơc 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế . 3. Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình. - tình thương yêu nhân loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giớ . - Tranh ảnh các chủng tộc trên thế giới. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính -Dân số thế giới tăng nhanh trong những thế kỷ nào? Do đâu dân số tăng nhanh. (Dựa vào mục 2 trả lời) Trả lời - Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Liên hệ Việt Nam? ( Dựa vào mục 3 trả lời) - Dân số tăng nhanh và đột ngột dẫn đến bùng nổ dân số ở nhiều nước châu Á, châu Phi và châu Mĩ La Tinh 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm . Ngày nay con người đã sinh sống khắp mọi nơi trên Trái Đất . Có nơi dân cư tập trung đông nhưng cũng có nhiều nơi rất thưa vắng ngừơi . Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải tạo tự nhiên của con người. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính * Hoạt động 1 : Sự phân bố dân cư Phương pháp: Giảng giải, trực quan, thực hành, liên hệ thực tế - Quan sát H2.1 cho học sinh biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? - Mật độ dân số là? (SGK trang 187) - Yêu cầu cả lớp là BT số 2 - Mật độ dân số: số cư dân TB sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ đơn vị người/km - Cách tính: Số dân (người) diện tích (km 2 I. Sự phân bố dân cư: - Hiện nay dân số trên thế giới trên 6 tỉ người. - Mật độ 46 người/km 2 - Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới. - Dân số thế giới 2002 - Diện tích các châu lục là? - Hãy tính mật độ dân số thế giới. - Hướng dẫn học sinh đọc lược đồ qua chú giải - Hãy cho biết mỗi chấm đỏ trên lược đồ là bao nhiêu người? Þ Nơi có chấm đỏ dày đặc là những nơi như thế nào? - Trên 6 tỉ người - 149 triệu km 2 - Hơn 46 người/km 2 Þ Liên hệ Đồng Tháp - Diện tích: 3.390km 2 - Dân số: 1,5 triệu người (1996) - Mật độ 400 người/km 2 - 500.000 người . - Là những nơi đông dân . - Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân , nơi nào thưa dân của một địa phương một nước ? - Những nơi ít chấm đỏ hoặc không có là những nơi dân cư như thế nào? - Là những nơi dân số ít hoặc thưa , vắng người . - Cho học sinh lên bảng chỉ lược đồ nêu những khu vực đông dân nhất trên thế giới. - Khu vực đông dân có điều kiện tự nhiên như thế nào? (Đồng bằng,các con sông lớn, đô thị, giao thông thuận lợi, khí hậu ấm áp…)dân cư đông Þ KL: Phân bố dân cư thế giới không đều VD: Miền núi hiện nay dân cư lên đó để lập nghiệp. - Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi, Đông Bắc Hoa Kỳ, … (Dân cư thưa vùng núi cao, sâu xa, hải đảo, hoang mạc cực) Þ Liên hệ Việt Nam : đồng bằng, núi, cao nguyên . - Với những tiến bộ kĩ thuật con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ở bất kì nơi nào trên Trái Đất . * Hoạt động 2: Các chủng tộc Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, so sánh - Hiện nay người ta chia dân cư thế giới ra làm mấy chủng tộc? - 3 chủng tộc: + Môngôlôit + Nêgrôit + Ơrôpêôit II. Các chủng tộc: - Dựa vào đâu mà người ta chia ra các chủng tộc - Thế nào là chủng tộc cho học sinh đọc thuật người trang 186 SGK. - Sự khác nhau giữa các chủng tộc - Dựa vào hình thái bên ngoài do, tóc, mắt, mũi, … - Vàng: tóc đen dài, mắt đen , mũi thấp. - Đen: tóc xoăn nhắn, mắt đen to, mũi thấp rộng - Trắng: Tóc nâu vàng, mắt xanh, mũi cao hẹp. - Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, mắt, mũi, …) - Người ta chia dân cư thế giới ra làm 3 chủng tộc chính + Môngôlôit ( da vàng) + Nêgrôit (da đe ) + Ơrôpêôit (da trắng) -Sự khác nhau giữa các chủng tộc xảy ra cách đây khoảng 50.000 năm khi loài người còn lệ thuộc thiên nhiên - Di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác . - 3 chủng tộc sống và làm việc nói lên sự bình đẳng - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôit - Sự khác nhau về hình thái bên ngoài do đâu? VD : Người Vn + người Pháp Þ cho học sinh quan sát H2.2 3 học sinh thược 3 chủng tộc làm việc ở phòng thí nhiệm. - 3 chủng tộc này phân bố chủ yếu không phân biệt . - Môngôlôit (châu Á) - Nêgrôlôit (chân Phi) - Ơrôpêôit (châu Âu) - Ở châu Phi thuộc chủng tộc Nêgrôlôit - Ở chân Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit. thuộc châu lục nào? 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao? - Đông Á, Nam Á, Tây và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kỳ, … Họ tập trung đông khi vực này do điều kiện tự nhiên thuận lợi (khí hậu, địa hình, giao thông, …) HS trả lời - Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, mắt, mũi, …) - Người ta chia dân cư thế giới ra làm 3 chủng tộc chính + Môngôlôit ( da vàng) + Nêgrôit (da đe ) + Ơrôpêôit (da trắng) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học bài, làm bài tập bản đồ, xem bài mới (Bài 3) 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………