I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được và nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa, mùa hạ và mùa đông. - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ lượng mưa thay … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Địa Lí 7 Bài 7 – Môi trường nhiệt đới gió mùa I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được và nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa, mùa hạ và mùa đông. - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo gió mùa, thời tiết diễn biết thất thường. Đặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa . - Giúp học sinh hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng . 2. Về kỹ năng: - Biết cách rèn cho học sinh kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ. 3. Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình - yêu thích thiên nhiên nhiệt đới gió mùa KHPP đa dạng (đặc biệt nước ta). II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ khí VN, Châu Á, thế giới. - Lược đồ H7.1, H7.2 lược đồ gió mùa mùa hạ ở châu Á và Đông nam Á.Lược đồ H7.2 gió mùa mùa đông ở nam Á và Đông nam Á. - 2 Biều đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và Mum Bai 2. Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm tranh ảnh III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Nếu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? (Dựa vào mục 1 trả lời) - Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 50 đến chí - Nêu các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới? (Dựa vào mục 2 trả lời) tuyến ở cả hai bán cầu. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Trong đới nóng có một khu vực tuy cùng vĩ độ với môi trường nhiệt đới và hoang mạc nhưng thiên nhiên có những nét đặc sắc đó là vùng nhiệt đới gió mùa . Sau đây chúng ta đi sâu tìm hiểu tính chất của các loại gió mùa và nó có ảnh hưởng đến môi trường và sinh hoạt của con người như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Khí hậu Phương pháp:trực quan, so sánh, vấn đáp GV treo lược đồ H5.1 HS lên bảng xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa 1. Khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của đới nóng điển hình là ở Nam Á và đông nam á. Xác định vị trí của môi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong đới nóng có 1 khu vực có khí hậu đặc sắc đó là khu vực nào? Treo lược đồ H7.1 và H7.2 Khu vực Nam Á và Đông Á. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa a. Nguyên nhân hình thành gió mùa Do sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương vào mùa đông và mùa hạ. GV: xác định hướng gió thổi mùa hạ Thổi từ Ấn độ Dương lên Thái Bình Dương (GV dán mũi tên) đỏ Gió mùa mùa đông từ lục địa thổi xuống Nam Á và Đông nam Á. (GV: dán chữ lên Xanh) Thổi từ lục địa Châu Á (khô và lạnh) Tạo sao các mũi tên mùa hạ chuyển hướng Do vận động tự quay quanh trục của trái Đất KL: nguyên nhân hình thành gió mùa VN- Ấn Độ cùng nằm vĩ độ. Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương Hài Nội : Mùa đông nhiệt độ: 17 0 C GV: treo 2 biễu đồ H 7.3 H 7.4 – 18 o C Mùa hạ : 30 o C cao 12 0 C Chúng ta nhận xét gì về diễn biến nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và Mum Bai (Ấn Độ) Mum Bai :Mùa đôngï : 23 o C Mùa hạ: 29 o C-30 o C Lượng mưa cả 2 đều có lượng mưa lớn TB: 1500mm KL: Hà Nội có mùa đông lạnh còn Bom Bay nóng quanh năm. b. Đặc điểm khí hậu gío mùa: Gió mùa đông bắc khi đến VN qua biển nên mùa đông VN nằm trong khu vực nhiệt đới - Hà Nội có một 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh . - Mumbai có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh – Khí hậu biến đổi theo sự thay đổi của gió mùa Gió mùa quanh năm nóng ẩm ướt nhiệt độ? Lượng mưa TD: Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây - Mùa hạ nóng mưa nhiều - Mùa đông Lạnh và Khô - Mưa có năm đến sớn có năm đến muộn . - Lượng mua tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm. - Nhiệt độ TB nằm trên 20 0 C * Hoạt động 2: Các đặc điểm khác của môi trường Phương pháp: Liên hệ thực tế, quan sát, vấn đáp HS quan sát H7.5 H 7.6 - Rừng cao su vào mùa mưa và rừng cao su vào mùa khô có nhận xét gì? - Các tranh ảnh - Cây rụng lá - Truông cô Þ Liên hệ Việt Nam mưa nhiều thuận lợi và khó khăn. - Mùa mưa: cây xanh tốt, có nhiều tầng . - Mùa khô: vàng úa, rụng lá . 2. Các đặc điểm khác của môi trường - Rừng ngập mặn - Anh hưởng gió mùa đến cuộc sống con người - Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa Þ hạn hán lũ lụt, sâu bệnh, nấm mốc … Đây là kiểu môi trường đa dạng và phong phú - Cây lương thực là cây lúa nước - Thuận lợi: sản xuất nông nghiệp dân cư tập trung đông . Gió mùa ảnh hưởng lớn tối cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người Khu vực nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực * Là những nơi tập trung đông dân nhất trên thế giới 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Nêu đặc điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa . - Môi trường nhiệt đới gió mùa được thể hiện ở : a. Mưa nhiều rừng có nhiều tầng có một số cây rụng lá vào mùa khô . b. Nơi ít mưa có đồng cỏ cao nhiệt đới . c. Rừng ngập mặn ven biển . d. Tất cả đều đúng . HS trả lời - Khí hậu biến đổi theo sự thay đổi của gió mùa - Nhiệt độ TB nằm trên 20 0 C - Mùa hạ nóng mưa nhiều - Mùa đông Lạnh và Khô 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập bản đồ, xem bài mới (Bài 8) 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……… . Địa Lí 7 Bài 7 – Môi trường nhiệt đới gió mùa I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được và nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng. đặc điểm của gió mùa, mùa hạ và mùa đông. - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo gió mùa, thời