Địa Lí 7 Bài 19 – Môi trường hoang mạc

5 14.1K 19
Địa Lí 7 Bài 19 – Môi trường hoang mạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: -         Hiểu được điểm cơ bản của hoang mạc ( khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh. -         Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Địa 7 Bài 19 – Môi trường hoang mạc I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được điểm cơ bản của hoang mạc ( khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh. - Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc. 2. Về kỹ năng: - Biết cách rèn luyện các kỹ năng đọc và so sánh 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Đọc phân tích ảnh địa và lược đồ địa lí 3. Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình. - Yêu thích thiên nhiên, ý thức cải tạo và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ khí hậu hay bản đồ cảnh quan thế giới - Lược đồ các đai khí áp trên thế giới. - Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới ( 19.1, 19.2, 19.3). - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc Sahara và Gô bi ở Châu Á, H. 19.4, 19.5 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Kiểm tra tập thực hành bản đồ Kiểm tra tập thực hành bản đồ 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Hoang mạc là nơi có khí hậu khắc nghiệt và khô hạn, hoang mạc có mặt hầu hết các châu lục và diện tích ngày càng mở rộng. Chiếm 1/3 diện tích đất nổi của trái đất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Đặc điểm của môi trường   - GV treo lược đồ hình 19.1, HS quan sát hình cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? - Gọi HS lên chỉ và lược đồ hình 19.1 - Hoang mạc phân bố ở (chí tuyến) Cả nhiệt đới và ôn đới * Vùng rìa hoang mạc còn gọi là bán hoang mạc - GV treo 2 biểu đồ H.19.1, 19.3. - Cho học sinh quan sát đọc tên biểu đồ 19.2, nhận xét nhiệt độ và - Hoang mạc thường nằm dọc theo 2 đướng chí tuyến. - Hoang mạc chiếm diện tích rộng lớn trên trái đất, Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ và Ôxtrâylia - Nguyên nhân hình thành hoang mạc + Dòng biển lạnh + Dọc 2 bên chí tuyến ít mưa, khô hạn kéo dài + Xa biển, nằm sâu trong lục địa - H.19.2 nhiệt độ và lượng mưa Sahara Châu Phi nhiệt độ cao nhất gần 40 0 c thấp 10 0 c (mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng) Biên độ nhiệt trong nắm rất (lớn) cao Mùa hạ không quá nóng gần 20 o , mùa đông rất lạnh, nhiệt độ 24 0 c Ôn hòa mưa nhiều hơn - Gô bi xa biển đại dương + Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn => Yêu cầu học sinh tả quang 1. Đặc điểm của môi trường: - Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt trái đất (1/3 diện tích đất nổi) - Chủ yếu nằm dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa đại lục Á, Âu. - Khí hậu hoang mạc hết sức khô hạn, khắc nghiệt - Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn so với các mùa. - Động vật rất hiếm + Thực vật cần cỗi, dân cư tập lượng mưa của hoang mạc Sahara châu phi (đới nóng) * Chú ý ở vạch 0 o để thấy sự khác nhau giữa 2 hoạng mạc * Hoang mạc ôn đới (ôn hoà) H. 19.3 Gô Bi Châu Á - Tại sao cùng ở hoang mạc. Nêu sự khác nhau giữa 2 hoang mạc. * Tại sao cùng ở hoang mạc, 2 hoang mạc này khác nhau - Đặc điểm của hoang mạc Hoạt động 2: Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường    GV treo hình 19.4 Hình 19.5, Nhìn chung động thực vật hiếm - Dân cư sống tập trung ở đâu ? => Liên hệ khí hậu Việt Nam - Bề mặt của hoang mạc. - HS quan sát H.19.4 hoang mạc cát và ốc đảo ở Châu Phi - H.19.5 hoang mạc ở Bắc Mĩ - Thực vật: Thích nghi môi trường? (Xương rồng, chà là, …) Động vật - Bò sát, công trùng sống vùi mình trong cát (linh dương, lạc đà,…) cảnh hoang mạc - Thực vật thích nghi với môi trường, khí hậu không giống nhau Ở các ốc đảo khí hậu nhiệt đới gío mùa ẩm, lượng mưa trung bình 1500m/n. - Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt => động vật phải thích nghi. Tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng + Rút ngắn chu kì sinh trưởng (rễ to, dài dễ hút nước ngầm) - Sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá + Kiếm ăn ban đêm trung ở ốc đảo - Bề mặt hoang mạc bị sỏi đá hay cồn cát bao phủ 2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường: - Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt, bằng cách: * Thực vật: + Hạn chế sự mất nước + Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể * Động vật: => Chính sự thích nghi này làm cho giới động vật, thực vật ở hoang mạc có nét độc đáo riêng + Nhịn khát giỏi + Kiếm ăn xa Sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá + Kiếm ăn ban đêm + Nhịn khát giỏi, kiếm ăn xa. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Cho biết hoang mạc phân bố ở đâu ? - Hoang mạc có đặc điểm khí hậu như thế nào ? a. Khí hậu kho hạn b. Lượng mưa trong năm thấp c. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn d. Cả 3 ý trên - Thực vật ở môi trường hoang mạc thích nghi được với môi trường khắc nghiệt và khô hạn là nhờ có khả năng: a. Rút ngắn chu kì sinh trưởng b. Là biến thành gai hay lá bọc sáp c. Dự trữ nước trong thân hoặc có bộ rễ rất to và dài. d. Tất cả khả năng trên. HS trả lời HS trả lời HS trả lời - Chủ yếu nằm dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa đại lục Á, Âu. d. Cả 3 ý trên d. Tất cả khả năng trên. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ - Xem trước bài mới (Bài19), chú ý quan sát các ảnh trong SGK 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . Địa Lí 7 Bài 19 – Môi trường hoang mạc I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được điểm cơ bản của hoang mạc ( khí hậu cực kì khô. Tại sao cùng ở hoang mạc. Nêu sự khác nhau giữa 2 hoang mạc. * Tại sao cùng ở hoang mạc, 2 hoang mạc này khác nhau - Đặc điểm của hoang mạc Hoạt động

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:29

Hình ảnh liên quan

- GV treo lược đồ hình 19.1, HS quan sát hình cho biết các hoang  mạc trên thế giới thường phân bố  ở đâu? - Địa Lí 7 Bài 19 – Môi trường hoang mạc

treo.

lược đồ hình 19.1, HS quan sát hình cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV treo hình 19.4 - Địa Lí 7 Bài 19 – Môi trường hoang mạc

treo.

hình 19.4 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan