1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án được biên soạn bởi trường THCS Gia Thụy. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết các bài tập, làm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

      TRƯỜNG THCS GIA THỤY                  TỔ XàHỘI Năm học 2021­2022 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I  LỊCH SỬ 9 Tuần 8 – Tiết 8 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2021 Câu 1. Cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới vào giữa những năm 70 của  thế kỉ XX mở đầu bằng A. sự khủng hoảng, trì trệ của Liên Xơ B. cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới năm 1973 C. cuộc khủng hoảng thừa trong thế giới tư bản D. sự mâu thuẫn trong nội bộ Đảng cộng sản Liên Xơ Câu 2. Khi lên cầm quyền (3/1985), Gooc­ba­chop đã đề ra đường lối gì để đối  phó với khủng hoảng tồn diện ? A. Nhờ vào sự giúp đỡ của Mĩ B. Đường lối cải tổ C. Hợp tác với các nước phương Tây D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xơ Viết sụp đổ ? A. Nhà nước Liên bang tê liệt.  B. Các nước cộng hịa đua nhau giành độc lập.  C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.  D. Ngày 25/12/1991, lá cờ Liên bang Xơ Viết trên nóc điện Cremli bị hạ  xuống Câu 4. Nội dung nào khơng phải biểu hiện khủng hoảng và rối loạn của cơng  cuộc cải tổ ở Liên Xơ? A. Đất nước thốt ra khủng hoảng, vươn lên phát triển B. Nhiều cuộc bãi cơng diễn ra  C. Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hồ địi li khai  D. Các thế lực chống đối ráo riết kích động quần chúng nhân dân Câu 5. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình  thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân cũ .                                B. Chế độ phân biệt chủng  tộc C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.                       D. Chủ nghĩa khủng bố Câu 6. Năm 1960, ở Châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Chế độ A­pác­thai bị xóa bỏ B. Cộng hịa Ai Cập được thành lập C. 17 nước châu Phi giành được độc lập D. Nen­xơn Man­đê­la lên làm Tổng thống Nam Phi Câu 7. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc­ thực dân đã sụp đổ về căn bản   vào thời gian nào?  A. Giữa những năm 60 của thế kỷ XX  B. Cuối những năm 60 của thế kỷ XX  C. Giữa những năm 70 của thế kỷ XX  D. Cuối những năm 70 của thế kỷ XX Câu 8. Phần lớn các nước châu Á giành được độc lập vào thời gian nào?  A. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX  B. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX  C. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX  D. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX Câu 9. Hãy cho biết nội dung nào khơng phải của tình hình các nước Châu Á sau  khi giành độc lập?  A. Tất cả các nước Châu Á đều ổn định và phát triển  B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc  C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ  hoặc phong trào li khai  D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị Câu 10. Sau khi nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ của nhân  dân Trung Quốc là gì?  A. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược  B. Đầu tư hiện đại hố qn đội  C. Đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành cơng nghiệp hố,  phát triển kinh tế xã hội  D. Tiến hành cải tổ Câu 11. Nội dung nào sau đây khơng nằm trong ngun tắc cơ bản trong quan hệ  giữa các nước thành viên ASEAN? A. Cùng nhau tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ B. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hịa bình D. Động viên tồn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi  các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền Câu 12. Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các nước nào ở Đơng Nam Á nhanh  chóng nổi dậy giành chính quyền trong tháng 8/1945? A. Việt Nam, Lào, In­đơ­nê­xi­a B. Việt Nam, In­đơ­nê­xi­a C. Lào, In­đô­nê­xi­a D. In­đô­nê­xi­a Câu 13. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập  với sự tham gia của các nước A. Lào, Việt Nam, Mi­an­ma, Phi­lip­pin, Xin­ga­po B. In­đô­ne­xi­a, Ma­lai­xi­a, Phi­lip­pin, Xin­ga­po, Việt Nam C. Cam­pu­chia, Ma­lai­xi­a, Phi­lip­pin, Xin­ga­po, Thái Lan D. In­đô­ne­xi­a, Ma­lai­xi­a, Phi­lip­pin, Xin­ga­po, Thái Lan Câu 14. Nội dung nào phản ánh đúng nguyên nhân tan rã của chế độ xã  hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu? A. Cải tổ đất nước ở Liên Xơ tại thời điểm đó là hồn tồn khơng phù hợp B. Cải tổ là tất yếu, khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt C. Cải tổ đất nước là sai lầm lớn, Liên Xơ và Đơng Âu khơng cần phải thay đổi D. Mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ có q nhiều thiếu sót nên khơng thể  cải tổ Câu 15. Sự tan rã của Liên bang Xơ viết và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa  của các nước Đơng Âu đã gây ra hậu quả gì?  A. Kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới  B. Chấm dứt những ước vọng xây dựng xã hội tốt đẹp của lồi người tiến  bộ.  C. Đánh dấu sự sụp đổ của mơ hình chủ nghĩa xã hội trên tồn thế giới  D. Là sự “cáo chung” của chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi thế giới Câu 16. Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nhà lãnh đạo của Liên Xơ  đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng gì?  A. Khơng chú ý văn hố, giáo dục, y tế  B. Khơng xây dựng nhà nước cơng nơng vững mạnh  C. Ra sức chạy đua vũ trang, khơng tập trung vào phát triển kinh tế  D. Chủ quan duy ý chí, thiếu cơng bằng dân chủ, vi phạm pháp chế xã hội  chủ nghĩa Câu 17. Hậu quả nghiêm trọng nhất mà cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ gây ra là gì?  A. Nhiều cuộc bãi cơng bùng nổ khắp đất nước  B. Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, nhiều nước cộng hồ địi li khai  C. Kinh tế tiếp tục trượt dài trong khủng hoảng  D. Đất nước ngày càng lún sâu và khủng hoảng, rối loạn dẫn đến sụp đổ Câu 18. Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đơng Nam Á nổi dậy giành  chính quyền sau chiến tranh thế giới thứ hai?  A. Các nước đồng minh tiến vào giải phóng.  B. Liên Xơ giúp đỡ các nước Đơng Nam Á  C. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh khơng điều kiện  D. Được sự giúp đỡ của qn Mĩ Câu 19. Sự kiện tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ La  tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là  A. cách mạng Cu­ba thắng lợi  B. hàng loạt các nước Mĩ La tinh giành được độc lập  C. tất cả các nước Mĩ La tinh giành được độc lập  D. các nước Mĩ La tinh chuyển sang giai đoạn xây dựng và phát triển đất  nước Câu 20. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước châu Phi sau  chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng  B. Nổi dậy của nơng dân  C. Đấu tranh vũ trang  D. Bãi cơng của cơng nhân Câu 21. Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách­ mở cửa, Trung Quốc đã đạt  được những thành tựu cơ bản nào? A. Nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân  dân được cải thiện rõ rệt, vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao  trường quốc tế B. Khoa học­ kĩ thuật, văn hóa, giáo dục đạt thành tựu khá cao, đời sống  nhân dân được cải thiện C. Vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế và  đối với phong trào cách mạng trên thế giới D. Nền kinh tế Trung Quốc vươn lên đứng thứ hai thế giới Câu 22. Tại sao nhiều người dự đốn rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Họ dựa vào dự đốn của Liên Hợp Quốc B. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự  tăng trưởng nhanh chóng về  kinh tế  trong nhiều thập niên qua C. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sơi  nổi nhất D. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập Câu 23. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đơng Nam Á từ  sau Chiến  tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN B. Đều giành được độc lập C. Trở thành các nước cơng nghiệp mới D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc Câu 24. Vì sao từ những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á trở nên căng  thẳng? A. Chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực B. Kinh tế khủng hoảng trầm trọng C. Phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa nổ ra mạnh mẽ D. Liên Xơ và các nước Đơng Âu can thiệp vào khu vực Câu 25. Quốc gia đã giành được chính quyền sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ  hai ở khu vực Đơng Nam Á là  A. Việt Nam  B. In­đơ­nê­xi­a  C. Lào  D. Ma­lai­xi­a Câu 26. Ngun nhân dẫn đến quan hệ giữa ba nước Đơng Dương với các nước  ASEAN trở lại căng thẳng, đối đầu nhau vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX?  A Sự ra đời của mặt trận Đồn kết dân tộc cứu nước Cam­pu­chia  B Qn tình nguyện Việt Nam tiến vào Cam­pu­chia, cùng với nhân dân nước này  lật đổ chế độ phản động Pơn Pốt­ Iêng Xa­ri  C Sự kích động và can thiệp của một số nước lớn  D Do sự can thiệp của Mĩ Câu 27. Từ sự sụp đổ của Liên Xơ, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cơng  cuộc xây dựng đất nước hiện nay? A. Tơn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế B. Giữ vững vai trị lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản C. Cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch D. Đảm bảo thực hiện nền dân chủ nhân dân Câu 28. Một trong những ngun nhân dẫn đến sự  sụp đổ  của chế  độ  xã hội chủ  nghĩa   Liên Xơ và các nước Đơng Âu mà Việt Nam có thể  rút ra để  phát triển   kinh tế hiện nay là gì?  A. Xây dựng nền kinh tế thị trường  B. Xây dựng nền kinh tế hàng hố có nhiều thành phần  C. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa  D. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp Câu 29. Hiện nay cịn bộ  phận lãnh thổ  nào là của Trung Quốc nhưng vẫn nằm   ngồi sự kiểm sốt của nước này?  A. Hồng Cơng  B. Đài Loan  C. Ma Cao  D. Tây Tạng Câu 30. Việc Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Cơng (1997), Ma Cao  (1999) thể hiện  A. sự thành cơng của cơng cuộc cải cách­ mở cửa  B. vai trị, địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng được nâng cao  C. chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản Trung Quốc  D. khoa học­ kĩ thuật của Trung Quốc ngày càng phát triển Câu 31. Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là A. học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học­ kĩ thuật tiên tiến  B. tiếp thu nền văn hố đa dạng của các nước trong khu vực  C. nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hồ nhập sẽ hồ tan  D. tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực Câu 32. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) có ý nghĩa như thế nào? A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết tồn khu vực Đơng Nam Á B. Chứng tỏ sự đối đầu về  qn sự  giữa hai khối nước ở Đơng Nam Á có   thể hịa giải C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu  D. Chứng tỏ ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế ­ chính trị TRƯỜNG THCS GIA THỤY                 Tổ Xã hội           Năm học 2021 ­ 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:26/10/2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu  10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B D A B C A B A C D A D B A D Ban giám hiệu Điểm 0,3 đ      Nhóm trưởng        Người ra đề Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng    Phạm Hải Vân       TRƯỜNG THCS GIA THỤY                  TỔ XàHỘI Năm học 2021­2022 ĐỀ DỰ PHỊNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I  LỊCH SỬ 9 Tuần 8 – Tiết 8 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2021 Câu 1. Cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới vào giữa những năm 70 của  thế kỉ XX mở đầu bằng A. sự khủng hoảng, trì trệ của Liên Xơ B. cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới năm 1973 C. cuộc khủng hoảng thừa trong thế giới tư bản D. sự mâu thuẫn trong nội bộ Đảng cộng sản Liên Xơ Câu 2. Khi lên cầm quyền (3/1985), Gooc­ba­chop đã đề ra đường lối gì để đối  phó với khủng hoảng tồn diện ? A. Nhờ vào sự giúp đỡ của Mĩ B. Đường lối cải tổ C. Hợp tác với các nước phương Tây D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất  Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xơ Viết sụp đổ ? A. Nhà nước Liên bang tê liệt.  B. Các nước cộng hịa đua nhau giành độc lập.  C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.  D. Ngày 25/12/1991, lá cờ Liên bang Xơ Viết trên nóc điện Cremli bị hạ  xuống  Câu 4. Nội dung nào khơng phải biểu hiện khủng hoảng và rối loạn của cơng  cuộc cải tổ ở Liên Xơ? A. Đất nước thốt ra khủng hoảng, vươn lên phát triển B. Nhiều cuộc bãi cơng diễn ra  C. Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hồ địi li khai  D. Các thế lực chống đối ráo riết kích động quần chúng nhân dân  Câu 5. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới  hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân cũ .                                B. Chế độ phân biệt chủng  tộc C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.                       D. Chủ nghĩa khủng bố Câu 6. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở khu vực Đơng Nam Á sau  chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng sang  A. Trung Quốc  B. khu vực Đơng Bắc Á  C. khu vực Nam Á và Bắc Phi  D. khu vực Tây Á Câu 7. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế đơi A­pác­thai  của nhân dân châu Phi là gì?  A. Chủ nghĩa thực dân cũ bị xố bỏ ở châu Phi  B. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi­ sào huyệt cuối cùng đã bị xố bỏ  sau hơn ba thế kỉ tồn tại  C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xố bỏ ở châu Phi  D. Hệ thống thuộc địa bị xố bỏ ở châu Phi Câu 8. Phần lớn các nước châu Á giành được độc lập vào thời gian nào?  A. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX  B. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX  C. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX  D. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX Câu 9. Hãy cho biết nội dung nào khơng phải của tình hình các nước Châu Á sau  khi giành độc lập?  A. Tất cả các nước Châu Á đều ổn định và phát triển  B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc  C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ  hoặc phong trào li khai  D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị Câu 10. Sau khi nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ của nhân  dân Trung Quốc là gì?  A. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược  B. Đầu tư hiện đại hố qn đội  C. Đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành cơng nghiệp hố,  phát triển kinh tế xã hội  D. Tiến hành cải tổ Câu 11. Sự kiện xác định những ngun tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước  thành viên ASEAN là  A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đơng Nam Á được kí kết tại Ba­li (in­đơ­ nê­xi­a) tháng 2­1976  B. Tun ngơn thành lập tổ chữ ASEAN tại Băng Cốc  C. Hiệp đinh Pari về Cam­pu­chia được kí kết  D. Việt Nam gia nhập hiệp ước Ba­li Câu 12. Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?  A. Gia­các­ta (in­đơ­nê­xi­a) B. Ma­ni­la (Phi­líp­pin)  C. Băng Cốc (Thái Lan)  D. Xin­ga­po Câu 13. Ở Đơng Nam Á, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối qn sự nào sau Chiến  tranh thế giới thứ hai?  A. NATO  B. SEATO  C. AZUS  D. EU Câu 14. Nội dung nào phản ánh đúng ngun nhân tan rã của chế độ xã hội chủ  nghĩa ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu? A. Cải tổ đất nước ở Liên Xơ tại thời điểm đó là hồn tồn khơng phù hợp B. Cải tổ là tất yếu, khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt C. Cải tổ đất nước là sai lầm lớn, Liên Xơ và Đơng Âu khơng cần phải thay đổi D. Mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ có q nhiều thiếu sót nên khơng thể  cải tổ Câu 15. Sự sụp đổ  của chế độ  xã hội chủ  nghĩa ở  Liên Xơ năm 1991 đã tác động  như thế nào tới quan hệ quốc tế?  A Trật tự  hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự  thế  giới mới đang dần hình  thành  B Trật tự thế giới “một cực” hình thành  C Hình thành trật tự thế giới “đa cực”  D Phong trào cách mạng thế giới mất chỗ dựa Câu 16. Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nhà lãnh đạo của Liên Xơ  đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng gì?  A. Khơng chú ý văn hố, giáo dục, y tế  B. Khơng xây dựng nhà nước cơng nơng vững mạnh  C. Ra sức chạy đua vũ trang, khơng tập trung vào phát triển kinh tế  D. Chủ quan duy ý chí, thiếu cơng bằng dân chủ, vi phạm pháp chế xã hội  chủ nghĩa Câu 17. Hậu quả nghiêm trọng nhất mà cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ gây ra là gì?  A. Nhiều cuộc bãi cơng bùng nổ khắp đất nước  B. Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, nhiều nước cộng hồ địi li khai  C. Kinh tế tiếp tục trượt dài trong khủng hoảng  D. Đất nươc ngày càng lún sâu và khủng hoảng, rối loạn dẫn đến sụp đổ Câu 18. Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đơng Nam Á nổi dậy giành  chính quyền sau chiến tranh thế giới thứ hai?  A. Các nước đồng minh tiến vào giải phóng.  B. Liên Xơ giúp đỡ các nước Đơng Nam Á  C. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh khơng điều kiện  D. Được sự giúp đỡ của qn Mĩ Câu 19. Sự kiện tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ La  tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là  A. cách mạng Cu­ba thắng lợi  B. hàng loạt các nước Mĩ La tinh giành được độc lập  C. tất cả các nước Mĩ La tinh giành được độc lập  D. các nước Mĩ La tinh chuyển sang giai đoạn xây dựng và phát triển đất  nước Câu 20. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước châu Phi sau  chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng  B. Nổi dậy của nơng dân  C. Đấu tranh vũ trang  D. Bãi cơng của cơng nhân Câu 21. Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách­ mở của, Trung Quốc đã đạt  được những thành tựu cơ bản nào? A. Nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân  dân được cải thiện rõ rệt, vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao  trường quốc tế B. Khoa học­ kĩ thuật, văn hóa, giáo dục đạt thành tựu khá cao, đời sống  nhân dân được cải thiện C. Vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế và  đối với phong trào cách mạng trên thế giới D. Nền kinh tế Trung Quốc vươn lên đứng thứ hai thế giới Câu 22. Tại sao nhiều người dự đốn rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Họ dựa vào dự đốn của Liên Hợp Quốc B. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự  tăng trưởng nhanh chóng về  kinh tế  trong nhiều thập niên qua C. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sơi  nổi nhất D. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập Câu 23. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đơng Nam Á từ  sau Chiến  tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN B. Đều giành được độc lập C. Trở thành các nước cơng nghiệp mới D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc Câu 24. Vì sao từ những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á trở nên căng  thẳng? A. Chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực B. Kinh tế khủng hoảng trầm trọng C. Phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa nổ ra mạnh mẽ D. Liên Xơ và các nước Đơng Âu can thiệp vào khu vực Câu 25. Quốc gia đã giành được chính quyền sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ  hai ở khu vực Đơng Nam Á là  A. Việt Nam  B. In­đơ­nê­xi­a  C. Lào  D. Ma­lai­xi­a Câu 26. Ngun nhân dẫn đến quan hệ giữa ba nước Đơng Dương với các nước  ASEAN trở lại căng thẳng, đối đầu nhau vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX?  A Sự ra đời của mặt trận Đồn kết dân tộc cứu nước Cam­pu­chia  B Qn tình nguyện Việt Nam tiến vào Cam­pu­chia, cùng với nhân dân nước này  lật đổ chế độ phản động Pơn Pốt­ Iêng Xa­ri  C Sự kích động và can thiệp của một số nước lớn  D Do sự can thiệp của Mĩ Câu 27. Từ sự sụp đổ của Liên Xơ, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cơng  cuộc xây dựng đất nước hiện nay? 10 A. Tơn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế B. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản C. Cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch D. Đảm bảo thực hiện nền dân chủ nhân dân Câu 28. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự  sụp đổ  của chế  độ  xã hội chủ  nghĩa   Liên Xơ và các nước Đơng Âu mà Việt Nam có thể  rút ra để  phát triển   kinh tế hiện nay là gì?  A. Xây dựng nền kinh tế thị trường  B. Xây dựng nền kinh tế hàng hố có nhiều thành phần  C. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa  D. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp Câu 29. Hiện nay cịn bộ  phận lãnh thổ  nào là của Trung Quốc nhưng vẫn nằm   ngồi sự kiểm sốt của nước này?  A. Hồng Cơng  B. Đài Loan  C. Ma Cao  D. Tây Tạng Câu 30. Việc Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Cơng (1997), Ma Cao  (1999) thể hiện  A. sự thành cơng của cơng cuộc cải cách­ mở cửa  B. vai trị, địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng được nâng cao  C. chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản Trung Quốc  D. khoa học­ kĩ thuật của Trung Quốc ngày càng phát triển Câu 31. Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là A. học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học­ kĩ thuật tiên tiến  B. tiếp thu nền văn hố đa dạng của các nước trong khu vực  C. nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hồ nhập sẽ hồ tan  D. tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực Câu 32. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) có ý nghĩa như thế nào? A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết tồn khu vực Đơng Nam Á B. Chứng tỏ sự đối đầu về  qn sự  giữa hai khối nước ở Đơng Nam Á có   thể hịa giải C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu  D. Chứng tỏ ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế ­ chính trị 11 TRƯỜNG THCS GIA THỤY Tổ Xã hội           Năm học 2021 ­ 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:26/10/2021 ĐỀ DỰ PHỊNG Câu  10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B D A B C A B A C A C B B A D Ban giám hiệu Điểm 0,3 đ      Nhóm trưởng        Người ra đề Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng    Phạm Hải Vân 12 ... 11 TRƯỜNG? ?THCS? ?GIA? ?THỤY Tổ Xã hội          ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?­ 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: LỊCH SỬ? ?9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:26 /10 /20 21 ĐỀ DỰ PHÒNG Câu  10 11 12 13 14 15 ... TRƯỜNG? ?THCS? ?GIA? ?THỤY                 Tổ Xã hội          ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?­ 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: LỊCH SỬ? ?9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:26 /10 /20 21 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu  10 11 ...                  TỔ XàHỘI Năm? ?học? ?20 21? ?2022 ĐỀ DỰ PHỊNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I  LỊCH SỬ? ?9 Tuần 8 – Tiết 8 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 26 /10 /20 21 Câu? ?1.  Cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới vào? ?giữa? ?những? ?năm? ?70 của 

Ngày đăng: 19/10/2022, 11:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN