GIỚI THIỆU SÁCH 109
CHAT NAM BQ TRONG SANG TAC
CUA NGUYEN NGỌC TƯ
Nha van Nguyén Ngoc Tu sinh nim
1976 (sau này, trong tạp văn Biển của mỗi
người, Nguyễn Ngọc Tư ghi lại năm sinh
1277), quê quán huyện Dam Doi, tinh Ca
Mau Bắt đầu viết văn từ năm 1996 va những truyện ngăn đầu tay được In trên
Văn nghệ Bán đảo Ca Mau Dén nam 2000, với tập truyện ngắn Ngon den khong
tất (Giải thưởng văn học tuơi 20 lần 2 của Nxb Trẻ, Hội Nhà văn TP Hỗ Chí Minh
và báo Tuổi trẻ tổ chức), Nguyễn Ngọc Tư
đã tạo được cảm tỉnh với người đọc bang
những câu chuyện rất đời thường và giản dị về những người gần gũi quanh chị với
một giọng văn đặc sệt chất Nam bộ
Chỉ trong khoảng thời gian trên
dưới 10 nam, Nguyễn Ngọc Tư đã xuất
bản trên l0 đầu sách; ng ngoại (NXB
Trẻ 2001), Biển trởi mênh mơng (NXB
Kim Đồng 2003), Giao thita (NXB Trẻ
2003), tập truyện và ky Xước chay máy
trơi (NXB Văn nghệ TP HCM 2004), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (NXB Văn
hĩa Sài Gịn 2005), Cánh đồng bất tận"
(NXB Trẻ 2005), Tạp văn Nguyễn Ngọc
Tu (NXB Tré 2006), Ngay mai cua nhitng ngay mat (NXB Phu nv 2007), Gio le và 9 cau chuyén khac (Nxb Tré 2008), Bién
của mơi người (NXB Văn hĩa Sài Gịn và
Thời báo kinh tế Sài Gịn, 2008) vả nhận
được nhiều giải thưởng văn học co gia tri
Tính đến nay, Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn
Việt Nam trẻ nhất nhận được Giải thưởng
Văn học các nước ASEAN (2008) Nhiều
truyện ngăn và tản văn của chị đã được
dịch ra tiếng Nhật, tiéng Han, tiếng Anh và
được giới thiệu khả rộng rãi ở nhiều nước
! Trưởng Đại học Mở TP.HCM
TS Tào Van An!
trên thế giới Cĩ thể nĩi Nguyễn Ngọc Tư là một trong số khơng nhiều những cây bút trẻ cĩ sức viết mạnh mẽ, và cảng ngày cảng chứng tỏ độ chin mudi trong cảm xúc
và suy ngẫm về cuộc đời
Trong “Thay lời tựa” In trong tạp bút Biển của mơi người, Nguyễn Ngọc Tư viết:
“Tơi sinh sống ở mảnh đất Nam Bộ, những tác phẩm của tơi đều viết về đất và người
Nam Bộ" Chất Nam Bộ thê hiện một cách
cụ thể và sinh động xuyên suốt các tác phẩm của chị: Một khơng gian sơng nước mênh mơng, kênh rạch chẳng chịt với những cánh dong bat tận; những cuộc đời, số phận của
những gia đình nghẻo khĩ, lam lũ; là điểm
nhìn, giọng điệu tự nhiên, chân chất của
người kế chuyện; là lời ăn, tiếng nĩi đậm đặc
phương ngữ miền Nam của các nhân vật
Từ cái chất Nam Bộ đĩ, Nguyễn Ngọc Tư đã chinh phục được người đọc bằng những
câu chuyện những suy ngẫm thật giản di
mà sâu sắc, lay động được những xúc cảm sâu kín và phơ biến của con người
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình
nơng dân nghẻo ở vùng cực Nam của Tổ quoc, Nguyễn Ngọc Tư phải nghỉ học để
phụ giúp gia đình lao động kiếm sống Cuộc sống lam lũ từ tuổi au tho với những
kỉ niệm và những ước mơ thật giản dị đã
để lại nhiều dâu ấn trên những trang viết của chị Trong hầu hết những tác phẩm của minh, Nguyễn Ngọc Tư thường đề cập đến những vẫn đẻ liên quan đến cuộc sống
và than phận của những người dân npheo
khĩ, chân chất nhưng trọng tình nghĩa, biết
Trang 2110 TAP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ 5 (28) 2012
Tính cách Nam Rộ thường được khái quát thành những khái niệm, như “bộc
trực, mộc mạc, chân thành, thăng thắn,
trọng nghĩa khinh tải Những khái niệm áy hiện lên một cách sơng động qua
các nhân vật trong nhiều truy¢ én ngan va
ký của Nguyễn Ngọc Tư: ' ‘Séng trén doi,
thay phái thì làm, mà làm cũng dừng
nghĩ được đền đáp” Quan niệm ứng xử thật dân dã, giản dị đĩ được thẻ hiện trong tỉnh yêu nam nữ, trong tỉnh bạn, trong tỉnh làng nghĩa xĩm và rộng lớn hơn là trong tình yêu đối với quê hương, đất nước Đĩ là những nhân vật chấp nhận những mat mát, chịu thiệt về phần mình để đem đến niềm vui, hạnh phúc cho người khác và cộng đồng : Phi (Con sáo Sang sơng) ơng Hai (Cái nhìn khắc khoải), ơng chín (Cuỗi mùa nhan sắc), Sáu Tâm (Bởi yeu thuong), Hét (Hiu hiu gid bac), Quy (Giao thừa) Lương Xuyến (Duyên phận so le), Hai Nhớ (Qua cầu nhớ người), Hai Tương,
Tư Lai Tươi (Ngọn đèn khong tat), ne
Mười, dì Thăm (Mối tinh nam cũ) những nhân vật tiêu biểu cho quan niệm này của Nguyễn Ngọc Tư
*Sống trên đời thấy phải thi làm” cũng là phải biết trải lịng mình ra để sống chan hịa, yêu thương mà điều quan trọng
nhất là “phải biết tha thứ cho hết thay moi
người” (Chuyện của Điệp), thậm chí “là trẻ con, đơi khi nên tha thử lỗi lâm cho
người lớn" (Cánh động bất tận) Những
truyện ngăn Cĩ xanh, Nỗi buồn rất lạ, Làm
me, Làm má đâu cĩ để, một địng xuơi mãi
miết, Cánh đồng bất tận, Giao thừa, Cuối
mùa nhan sắc thể hiện rat rd quan niệm này của chị Õ các tác phẩm nảy, người đọc cĩ thể nhận thầy hằu hết những nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư là những nghệ sĩ
miệt vườn, những người nơng đản Nam Rộ
ít học, hiền lãnh, chất phác, ít phản kháng trước những bát cơng, ngang trái Sự chịu đựng những bat cơng, ngang trái đĩ khơng
phải vì hèn yếu mà vì mong muốn cĩ một
cuộc sống yên bình, dé tâm hồn minh
được thanh thản và cũng đề khơng làm tốn
thương cho người khác
Truyện ngắn Cánh đồng bất tận
là một cái mộc quan trọng trong đời văn của Nguyễn Ngọc Tư Tác phẩm đề cập đến một mảng hiện thực gai gĩc, đen tối ở nhiều gĩc cạnh, nơi *'=ững cánh đồng trở thành đĩ thị, những cảnh đơng ngoa ngõi thay đổi vị của nước, từ ngọt sang mặn chá£` trong đời sống của những người
nơng đân nghèo đĩi và thất học, từ đĩ
dẫn đến sự tha hĩa về nhân cách của con
người Tác phâm tạo nên những luéng dư luận khen chê khác nhau nhưng nhìn chung, được người đọc nhiệt tình đĩn nhận
bởi một thơng điệp về tắm lịng vị tha, cao
cả: “là trẻ con, đơi khi nên tha thứ lỗi lâm
cho người lớn” thơng qua số phận bi thảm,
cơ đơn và cay đăng của Nương, của Điển
Bi kịch đĩ phải chăng cĩ nguồn cội từ
lịng thủ hận, từ sự khơng biết tha thứ của Út Vũ, cha của Nương và Diền? Nguyễn Ngọc Tư cĩ lần để cập đến vẫn để này:
“Tĩi đã động tới cái ác vì cĩ nĩ, thì cái
thiện, sự thương VÊu, sự yếu Ới mong mạnh của những tình cảm tốt đẹp mới nồi lên được đề cho người ta nhìn thầy rõ hơn”
Ngay sau Cánh đẳng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư cho xuất bản tap Tap van (NXB
Trẻ 2005), gồm 35 bài viết ngăn, bàn về
những sự kiện cĩ tính chất thời sự những kỷ niệm, những nỗi nhớ gần gũi với đời sống của những người dân nghẻo nơi chị sinh ra và lớn lên và cả ở những cảm
xúc cĩ được từ những vùng đất mà chị
vừa khám phá Vẫn với một giọng điệu tự
nhiên, nhẹ nhàng và trong trẻo, tạp văn của
Nguyễn Ngọc Tư đã đem đến cho người
đọc những rung cảm, suy ngẫm về những chuyện đời tưởng chừng vặt vãnh nhưng
lại đụng chạm đến những nơi sâu kín nhất
.của tâm hơn con người Trong những tập truyện ngắn, ký và tạp văn được xuất bản
gân đây: Ngày mại của những ngày mái,
Trang 3GIỚI THIỆU SÁCH 111
vùng đất Mũi quen thuộc, Nguyễn Ngọc
Tư khai thác nhiền hơn những đề tài trong
đời sống đơ thị hay những biến động trong cuộc sống nơng thơn đang đơ thị hĩa
Người đọc vẫn cảm nhận được giọng
điệu tự nhiên, đuyên dáng của chị đồng
thời cũng cảm nhận sự ưu tư, trăn trở sắc sảo của một tâm hồn phụ nữ nhạy cảm cĩ
nhiều trải nghiệm hơn về cuộc đời
Những tác phẩm được xuất bản từ
trước năm 2005 của Nguyễn Ngọc Tu,
phan lớn viết về khơng gian sơng nước, về
những người nơng dân nghèo, những nghệ
sĩ miệt vườn Nam Bộ Sau nay, được đi nhiều nơi và trải nghiệm cuộc sống ở nhiều vùng đất khác nhau, N guyển Ngọc Tư cĩ
điều kiện để mở rộng đẻ tài hơn Nhưng dù
viết vẻ điều gì, vẻ loại người nào, Nguyễn
Ngọc Tư vẫn thẻ hiện rõ điểm nhìn của một
nhà văn nữ Nam Bộ: tự nhiên, hồn hậu, chất phác Phải chăng cách cảm nhận cuộc đời đĩ đã tạo nên một sức hút mạnh mẽ khơng chỉ với người đọc ở một địa phương cu thé ma cịn truyền được cảm xúc, rung động, ưu tư đến với người đọc trong cả nước, và hơn thế nữa ”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Tao Van An, Cảnh đẳng bất tận và việc kiếm điểm Nguyễn Ngoc Tit, evan com vn ngay 11.4.2005
2 Lê Phú Cường, Đọc tạp văn Trở giĩ của Nguyễn Ngọc Tư, Báo Thời báo kinh tế
Sai Gon ngay 4.5.2005
3 Da Ngan, Nguyén Ngoc Tir - Diém dam ma thdu déo, VN Epresse 21.1.2004
4 Nguyên Ngọc, Khơng gian cua Nguyễn Ngọc Tư, Báo Sài Gịn tiép thi, ngay 1
2, 2008
5 Phạm Xuân Nguyên, Dữ đội và nhân tình, Báo Tuổi trẻ ngày 3 12 2005
6 Minh Phương “Nước chảy mây trơi”, tập truyện và ký mới của Nguyễn Ngọc Tu Báo Nhân dân ngay 31 5 2004