1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

soạn bài “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung

2 8,6K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,1 KB

Nội dung

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thân Nhân Trung (1418 – 1499), tên chữ là Hậu Phủ, người Yên Ninh, Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1469. Thân Nhân Trung từng là Tao đàn Phó Nguyên suý trong Hội Tao Đàn do Lê Thánh Tông sáng lập. Ngoài bài … soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, yhs-default, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA, dan bai cam nhan cua em ve nhan vat og Hai trong truyen ngan Lang Kim Lan, bai dan cu va kinh te chau dai duong

soạn bài “Hiền tài nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thân Nhân Trung (1418 – 1499), tên chữ Hậu Phủ, người Yên Ninh, Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1469. Thân Nhân Trung từng Tao đàn Phó Nguyên suý trong Hội Tao Đàn do Lê Thánh Tông sáng lập. Ngoài bài văn bia này ông còn sáng tác thơ. 2. Bài trích này nằm trong tác phẩm có tên Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba, một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu Hà Nội. Văn bia loại văn khắc trên mặt đá nhằm ghi chép những sự việc trọng đại, hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau. Bia có ba loại chính: bia ghi công đức, bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc và bia lăng mộ. Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba thuộc loại văn bia đề danh, ghi công đức. Bia ghi công đức thường có phần tựa nêu lên lí do, quá trình làm bia; có phần ghi ngày tháng, họ tên người làm bia (viết bằng văn xuôi) và phần minh (viết bằng văn vần). Dần dần, phần tựa hoặc kí trở thành nội dung quan trọng nhất, thể hiện tư tưởng, quan điểm của người dựng bia. Bài văn bia này giữ vai trò như một lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu. 3. Khẳng định Hiền tài nguyên khí của quốc gia, tác giả Thân Nhân Trung đã phân tích vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh của đất nước, đồng thời cũng chỉ rõ mục đích tốt đẹp của việc đề danh tiến sĩ. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm hiểu xuất xứ Gợi ý: Bài văn bia này được Tiến sĩ Thân Nhân Trung viết năm 1484, thời Hồng Đức. Trước phần trích có một đoạn dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nước (1428 – 1484), tuy các vua Lê thuở ấy đều chú ý bồi dưỡng hiền tài nhưng chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Sau phần trích danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất. 2. Tìm hiểu bố cục đoạn trích Gợi ý: - Đoạn 1 (từ Tôi dẫu nông cạn… cho đến …làm đến mức cao nhất): Nêu lên giá trị của hiền tài đối với đất nước. - Đoạn 2 (phần còn lại): Nêu ý nghĩa của việc dựng bia, khắc tên người hiền tài. 3. Nhận xét về kết cấu của đoạn trích Gợi ý: Mở đầu đoạn văn tác giả khẳng định vị trí “nguyên khí” của người hiền tài đối với quốc gia và kết thúc cũng khẳng định vai trò “củng cố mệnh mạch cho nhà nước”. Đây lối kết cấu đồng tâm, nhằm nhấn mạnh vai trò của người hiền tài đối với quốc gia và khẳng định mục đích của việc dựng bia đề danh. 4. Cách diễn đạt đã làm nổi bật vai trò, mối quan hệ mật thiết của người hiền tài đối với quốc gia như thế nào? Gợi ý: - Lập luận đối lập: “… nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. - Liệt kê, trùng điệp đối lập: “…kẻ ác lấy đó mà răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước”. 5. Phân tích ý nghĩa của câu “Hiền tài nguyên khí của quốc gia”. Gợi ý: Tác giả nói đến hiền tài để chỉ những người có tài cao, học rộng và có đạo đức. Hiền tài lànguyên khí, nghĩa khẳng định những người có tài cao, học rộng và có đạo đức chính khí chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Mối quan hệ giữa hiền tài đối với vận mệnh đất nước: người hiền tài có vai trò quyết định đến sự thịnh – suy của một đất nước, hiền tài dồi dào thì đất nước hưng thịnh, hiền tài cạn kiệt thì đất nước suy yếu. Như vậy muốn cho nguyên khí thịnh, đất nước phát triển thì không thể không chăm chút, bồi dưỡng nhân tài. 6. Dựa vào đoạn trích, để chứng minh: “Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất”. Gợi ý: Câu này nói lên sự quan tâm, đãi ngộ hiền tài của những người đứng đầu đất nước: - Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng trước trật. - Nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. - Dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan 7. Việc dựng bia “đề danh tiến sĩ” ở Văn Miếu nhằm mục đích gì? Gợi ý: - Lưu danh hiền tài muôn đời, thể hiện sự coi trọng, đề cao hiền tài của “thánh minh”. - Để kẻ sĩ trông vào những gương hiền tài được lưu danh mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Việc lưu danh bia đá không những để nêu gương mà còn để nhắc nhở và kêu gọi kẻ sĩ tự rèn đức luyện tài, cống hiến cho đất nước. - Việc lưu danh bia đá có thể khiến kẻ hiền tài lấy đó mà răn mình, tránh được hư hỏng, sa đoạ. Tóm lại, lập bia lưu danh tiến sĩ việc làm hết sức có ý nghĩa: kẻ ác lấy đó mà răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • huong dan soan bai hien tai la nguyen khi cua quoc gia • huong dan soan bai hien tai la nguyen khi quoc gia • soạn hiền tài nguyên khí của quốc gia • soan bai hien tai la nguyen khi quoc gia • soan van lop 10 bai hien tai la nguyen khi quoc gia • soan bai hien tai la nguyen khi cua quoc gia • thuyết minh về tác phẩm hiền taì nguyên khí quốc gia • vai trò của người hiền tài • thuyet minh ve tac pham hien tai la nguyen khi cua quoc gia • thuyet minh tac pham hien tai la nguyen khi quoc gia • thuyết minh tác phẩm hiền tài nguyên khí của quốc gia • thuyet minh bai hien tai la nguyen khi cua quoc gia • Soạn bài “hiền tài nguyên khí của quốc gia” • Soan văn lơp 10 hiên tai la nguyen khi cua quôc gia • soan gia thanh hien, . soạn bài “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thân Nhân Trung (1418 – 1499), tên chữ là Hậu Phủ,. tác phẩm hiền tài là nguyên khí của quốc gia • thuyet minh bai hien tai la nguyen khi cua quoc gia • Soạn bài “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” • Soan

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w