1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

60 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kết Quả Giải Quyết Các Kiến Nghị Sau Giám Sát
Trường học Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2018
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 28,56 MB

Nội dung

Trang 1

UY BAN NHAN DAN CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM TINH VINH PHUC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 4/6 /BC-UBND Vĩnh Phúc, ngày a2 tháng 5 năm 2018

BÁO CÁO

Tổng hợp kết quả giải quyết các kiến nghị sau giám sát

a „ luận số 44/KL-TTHĐND ngày 21/11/2018 của HĐND tỉnh

êu cầu tại Kết luận số 44/KL-TTHĐND ngày 21/11/2018 của HĐND

i n sát việc thực hiện các kiên nghị sau giám sát của HĐND, Thường trực

HĐND từ đâu nhiệm kỳ 2016-2021 đên 31/12/2017;

UBND tinh tổng hợp báo cáo, như sau: I Công tác chỉ đạo, thực hiện giải quyết:

UBND tỉnh đã ban hành văn bản số 93/UBND-THI ngày 04/01/2019 chỉ đạo

và giao nhiệm vụ cho các Sở, ngành và cơ quan, đơn vị nghiên cứu, giải quyết theo thẩm quyền, về các nội dung kiến nghị tại Kết luận số 44/KL-TTHĐND nêu trên

Về các nội dung kiến nghị tại mục II, Kết luận số 44/KL-TTHĐND ngày

21/11/2018 của HĐND tỉnh nêu về tồn tại hạn chế: HĐND tỉnh kiến nghị tại 06 văn bản; tổng số 12 nội dung kiến nghị; đã xem xét giải quyết xong 12 nội dung;

Về các nội dung kiến nghị tại Phụ lục kèm theo Kết luận số 44/KL-TTHĐND

về Tổng hợp kiến nghị giám sát đã triển khai, thực hiện nhưng còn tồn tại hạn chế: HĐND tỉnh kiến nghị tại 16 văn bản, tổng số 57 nội dung kiến nghị; đã xem xét giải quyết có báo cáo 57 nội dung;

Trong quá trình chỉ đạo các Sở, Ban ngành thực hiện việc giải quyết, UBND

tỉnh đã ban hành văn bản số 1723/UBND-THI ngày 15/3/2019 và văn bản số 2171/UBND-THI ngày 03/4/2019 để đôn đốc và phê bình việc báo cáo giải quyết các kiến nghị sau giám sát của HĐND tỉnh Trong đó: (ï) Phê bình các Sở, ngành không chấp hành chế độ báo cáo, gồm có: Sở Văn hóa — TT & DL; Sở Nông nghiệp và PTNT; Sở Giao thông vận tải (1i) Yêu cầu các Sở: Xây dựng, Lao động — TB và XH; Kế hoạch và ĐT; Tài nguyên và MT rà soát lại các nội dung kiến nghị của HĐND tỉnh để hoàn thiện lại báo cáo theo yêu cầu của từng nội dung kiến nghị của HĐND tỉnh bao dam day đủ nội dung và chất lượng

Ngày 16/4/2019 UBND tỉnh tiếp tục tổ chức họp nghe báo cáo và chỉ đạo đôn đốc thực hiện Tuy nhiên, một số Sở, ngành (Ủy viên UBND tỉnh) chưa thực hiện nghiêm túc về chế độ báo cáo theo quy định tại Nghị định số 09/2019/NĐ-CP của

Chính phủ và chỉ đạo của UBND tỉnh tại văn bản số 1496/UBND-THI ngày

Trang 2

phương; do vay, UBND tinh chắn chỉnh, rút kinh nghiệm về những tồn tại, hạn chế

nêu trên

IL Về kết quả giải quyết các nội dung kiến nghị tại mục II, Kết luận số

44/KL-TTHĐND ngày 21/11/2018 của HĐND tính nêu về tồn tại hạn chế:

HĐND tỉnh kiến nghị tại 06 văn bản; tổng số 12 nội dung kiến nghị; đã xem xét giải quyết xong 12 nội dung Cụ thể như sau:

1 Nghị quyết số 15/NQ-HĐND ngày 17/7/2017 của HĐND tỉnh về nâng cao hiệu quả công tác quản lý và thực hiện quy hoạch trên địa bàn tỉnh (Giao Sở Xây dựng thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Rà soát lại hệ thống văn bản của tỉnh để tham mưu, dé xuất Tỉnh ủy, HĐND tỉnh sửa đổi, bỗ sung ban hành mới các văn bản chỉ đạo, cơ chế về ` công tác quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị để các cáp, các ngành, thực hiện

đồng bộ, thống nhất

* Kết quả giải quyết:

Có 01 nội dung chưa thực hiện xong là việc sửa đổi Quyết định số 01/2016/QĐ-UBND ngày 11/01/2016 quy định về quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc trên địa bàn tỉnh

Lý do: UBND tỉnh đã giao các có quan chuyên môn sửa đổi quyết định trên; tuy nhiên theo quy định của Luật Quy hoạch có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 một số quy định về quy hoạch xây dựng có thay đổi như không còn quy hoạch vùng tỉnh nên cân thêm thời gian để rà soát sửa đổi Quyết định số Quyết định số 01/2016/QD- UBND ngày 11/01/2016 cho phù hợp với Luật Xây dựng, Luật quy hoạch; dự kiến trong tháng 6 năm 2019 UBND tỉnh sẽ hoàn thành việc sửa đổi quyết định trên

*Nội dung kiến nghị: Phan ky dau tư cho phù hợp với khả năng huy động vốn, xác định rõ nguôn vốn, khả năng cân đối vốn dé đâu tư phát triển đông bộ về hạ tầng các khu đô thị, tránh trường hợp lãng phí đất đai, phát triển kết cấu ha tang kỹ thuật xã hội, thiếu đồng bộ,, thiểu tính kết nói thiếu nhiêu công trình hạ tang xã hội như Y tế, giáo dục, văn hóa -thể thao, bãi đỗ xe tĩnh, công viên cây xanh

* Kế quả giải quyết:

- Đối với các nguồn vốn đầu tư hạ tầng các khu đô thị thuộc trách nhiệm của nhà đầu tư, quá trình thực hiện UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở

Xây dựng đôn đốc, yêu cầu các nhà đầu tư thực hiện theo lộ trình đã ký Tuy nhiên, vẫn còn một số dự án chậm tiến độ triển khai do nhà đầu tư chưa thực hiện đủ số vốn

đã cam kết

- Đối với các công trình đầu tư hạ tầng xã hội như: Y tế, giáo dục, văn hoá-thể

thao, bãi đỗ xe tĩnh, công viên cây xanh trên địa bàn tỉnh đã được lập, thẩm định và giao kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 theo Nghị quyết sô 51/NQ-HĐND ngày 22/12/2016 và điều chỉnh tại Nghị quyết số 38/NQ-HĐND ngày 18/12/2017

Trang 3

phố Các trường hợp phát sinh chưa cấp thiết, sẽ được các ngành tổng hợp, xem xét trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn tiếp theo 2021-2025

Trên cơ sở kết quả giải quyết các kiến nghị UBND tỉnh tiếp thu và chỉ đạo tiếp các Sở, ngành, như sau:

- Đối với phát triển hạ tầng các khu đô thị: Giao Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư trong quá trình thẩm định dự án yêu cầu nhà đầu tư cam kết lộ trình đầu tư theo hồ sơ đăng ký Trường hợp chậm tiến độ do nguyên nhân khách quan chỉ xem xét gia hạn 01 lần, các trường hợp còn lại sẽ xử lý theo quy định của Luật Đất đai, Luật Đầu tư đảm bảo đầu tư đồng bộ, đúng tiến độ và tránh trường hợp lãng phí đất đai và nguồn vốn đầu tư

- Đối với các công trình hạ tầng xã hội y tế, giáo dục, văn hóa - thể thao, công viên cây xanh, trong quá trình đầu tư các Sở, ngành tham mưu cân đối vốn bố trí đảm bảo đồng bộ hạ tâng đô thị Trường hợp ngân sách tỉnh không có khả năng cân đối, giao nhà đầu tư thực hiện đầu tư và trừ vào tiền sử dụng đất của dự án

2 Báo cáo số 13/BC- TTHĐND ngày 04/4/2017 của Thường trực HĐND tỉnh về kết quả giám sát việc triển khai thực hiện Luật Đất đai năm 2013 (Giao Sở Tài nguyên và MT thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Tăng cường công tác lãnh đạo hoạt động của VP ĐKĐĐ Phối hợp với các cấp, các ngành thực hiện tốt Quy chế phối hợp giữa VP

ĐKĐĐ với các cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện một sô Thủ tục hành chính về đất

đãi trên địa bàn tỉnh theo Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND ngày 05/10/2016 của

UBND tỉnh;

Ly do: Đối với những trường hợp công nhận quyên sử dụng đất, theo Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ và bộ thủ tục hành chính không quy định phải ban hành Quyết định công nhận quyền sử dụng đất và việc cấp Giấy chứng nhận chỉ Äược thực hiện khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính, nhưng theo Nghị định số 45/2014/NĐ- CP ngày 15/5/2014 về thu tiền sử dung | đất thì thời điểm áp dụng giá đất để tính tiền sử dụng đất phải xác định từ thời điểm có Quyết định công nhận quyên sử dụng đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, quá trình luân chuyển hồ sơ, xác định nghĩa vụ tài chính giữa Tài nguyên môi trường và cơ quan thuế khó thực hiện gây chậm trễ trong thực hiện thủ tục hành chính ”

* Kết quả giải quyết:

UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở TNMT tăng cường công tác phối hợp giữa Văn phòng ĐKĐĐ và các cấp, các ngành trong việc thực hiện các nhiệm vụ liên quan thông qua các hội nghị tháo gỡ các vướng mắc, các văn bản thống nhất, xin ý kiến

và các phiếu chuyển thông tin, cung cập thông tin, theo quy định pháp luật, qua đó,

hoạt động của VPĐK đất đai đã đạt được mức độ hiệu quả khá lớn, thê hiện băng sô lượng các GCN đã được cấp mới, cấp đổi tăng hơn nhiều so với trước khi thành lập VPĐK Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện và phối hợp thực hiện theo quy chế giữa các cấp, các ngành quy định tại Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND ngày 05/10/2016 của UBND tỉnh ở một số địa phương (Bình Xuyên, Tam Đảo) ở một số thời điểm

Trang 4

trách nhiệm phối hợp của các cơ quan liên quan, nhất là với UBND cấp xã Sở TNMT sé tiép tục theo dõi, đôn đốc chặt chẽ việc phối hợp thực hiện của VPĐK với các cấp, các ngành và xem xét báo cáo UBND tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trách nhiệm công vụ đối với các đơn vị, cá nhân chậm thực hiện phối hợp

hoặc không thực hiện đúng quy chế quy định

Năm 2018 Sở Nội vụ, văn phòng UBND tỉnh đã kiểm tra thực hiện các thủ tục

hành chính tại các bộ phận một cửa các cấp cho thấy, nhiều nội dung phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị liên quan theo Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND của UBND

tỉnh còn chưa tốt Sau đó, Sở TNMT đã thực hiện 02 cuộc thanh tra trách nhiệm,

công vụ tại 02 Chỉ nhánh VPĐK đất đai huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương, nhìn chung, công tác phối hợp giữa các đơn vị theo quy chế phối hợp ban hành kèm theo

Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND ngày 05/10/2016 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã

tương đối nhịp nhàng và thơng thống Tính đến hết quý 1 năm 2019 đã cấp được

702 Giấy chứng nhận cho các tổ chức, doanh nghiệp với diện tích 357,95 ha và cấp được 4.302 Giây chứng nhận các loại cho hộ gia đình cá nhân với diện tích 171,3 ha

Tại khoản 41 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính

phủ về việc “sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chỉ tiết thi hành Luật đất đai”

đã quy định:

“Thời điểm tính thu tiền sử dụng đất đối với trường hợp công nhận quyền sử dụng đất là thời điểm Văn phòng đăng ký đất đai gửi thông tin địa chính đến cơ

quan thuế

Thời hạn Văn phòng đăng ký đất đai ' gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế không quá 15 ngày kế từ ngày nhận đủ hỗ sơ hợp lệ; thời hạn cơ quan thuế thông báo nghĩa vụ tài chính cho người sử dung dat không quá 05 ngày kể từ ngày nhận được thông tin địa chính do Văn phòng đăng ký đất đai chuyển đến

Trường hợp Văn phòng đăng ký đất dai chuyện thông tin chậm hoặc cơ quan thuế chậm xác định nghĩa vụ tài chính thì thời điểm tính thu tiền sử dung đất được xác định là thời điển Văn phòng đăng ký đất đai nhận đủ hỗ sơ hợp lệ ”

Do đó, theo quy định nêu trên không cần thiết phải ban hành Quyết định công nhận quyền str dung dat, co quan thuê vẫn có căn cứ đề xác định nghĩa vụ tài chính về đât đai đôi với các trường hợp được công nhận quyền sử dụng đất

3 Báo cáo giám sát số 40/BC-KTNS ngày 17/10/2016 của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh về kết quả giám sát về công tác huy động vốn và sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình ở các xã đạt chuẩn nông thôn mới trong 02

năm 2014-2015 (Giao Sở Nông nghiệp và PTNT thực hiện)

* Nội dung kiến nghị: V củng cố, kiện toàn về tổ chức và phân công nhiệm vụ cho Sở Nông nghiệp & PTNT theo đúng quy định của Nhà nước

* Kết quả giải quyết:- Về tỗ chức, bộ máy của Văn phòng Điều phối Chương

trình xây dựng nông thôn mới các cấp: UBND tỉnh đã giao Sở Nội vụ nghiên cứu,

tham mưu, để xuất (Văn bản sô 7936/UBND-NN4 ngày 07/11/2016) Ngày 22/11/2016, Sở Nội vụ đã có Công văn sô 1357/SNV-TCCB về kiện tồn tơ chức

Trang 5

+ Van phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn cấp tỉnh đã được thành lập và bố trí cán bộ, viên chức chuyên trách hoạt động theo Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 05/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn, tô chức và biên chế của Văn phòng Điều phối nông thôn mới các cấp

+ Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn cấp huyện và bố trí cán bộ cấp xã: 07/07 huyện đã thành lập Văn phòng nông thôn mới câp huyện và bố trí cán bộ chuyên trách cập xã theo quy định

- Về việc sắp xếp Văn phòng Điều phối nông thôn mới là đơn vị sự nghiệp hay tổ chức hành chính, Sở Nội vụ có ý kiến: Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập theo Quyết định số 2126/QĐ-UBND ngày 18/8/2011 của UBND tỉnh, sau đó điều chuyển về Sở Nông nghiệp & PTNT quản lý (Quyết định số 2152/QĐ-UBND ngày 29/8/2012 của UBND tỉnh), Văn phòng Điều phối là đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Sở Căn cứ

Quyết định sé 1920/QD- -TTg ngày 05/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn, tô chức bộ máy và biên chế cuả Văn phòng Điều phối nông thôn mới các cập thì hiện nay chưa xác định rõ Văn phòng Điều phối là đơn vị sự nghiệp hay tổ chức hành chính do hướng dẫn của Trung ương chưa quy định cụ thẻ Nội dung này sẽ tiếp tục triển khai khi có quy định mới của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ, ngành Trung ương (Văn bản số 124/SNV-TCCB ngày 28/01/20169 của Sở Nội

vụ)

- Về phân công nhiệm vụ cho Sở Nông nghiệp & PTNT: Thực hiện kiến nghị của Kiểm toán nhà nước và Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn mới của Trung ương (Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020), UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp & PTNT là cơ quan chủ trì, tổng hợp lập kế hoạch đầu tư thực hiện Chương trình xây dựng NIM gửi Sở Kế hoạch & Đầu tư thẩm định đề xuất UBND tỉnh phân bỗ kinh phí (Văn bản 3776/UBND-KT2

ngày 25/5/2017 của UBND tỉnh)

*Nội dung kiến nghị: Việc thực hiện ý Ì kiến, kiến nghị của kiểm toán nhà nước chuyên ngành II đối với thanh quyết toán nguén kinh phí cho công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2015

*Kết quả giải quyết:

(1) Về kiến nghị xử lý tài chính:

Theo Kết luận số 44/KL-TTHĐND ngày 21/11/2018 của Thường trực HĐND

tỉnh, hiện còn 02 huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường chưa thực hiện giảm giá trị thanh toán, tổng số: 543.426.000 đồng (Trong đó Vĩnh Tường 81.398.000 đồng; Yên Lạc

462.028.000 đồng)

Nội dung trên, Sở Tài chính báo cáo tại Văn bản số 316/STC-QLNS ngày 26/02/2019, cụ thể về kiến nghị xử lý tài chính như sau:

~ Hoàn trả ngân sách tinh:

Trang 6

- Gidm gia trj thanh toán các dự án đầu tư: + Số kiến nghị: 1.044.923.000 đồng

+ Số thực hiện: 1.044.923.000 đồng (Đã hoần thành đo 02 huyện _ thực hiện

343.426.000 đông (Vĩnh Tường 81.398.000 đồng, Yên Lạc 462.028.000 đồng) - Giảm giá trị hợp đồng: + Số kiến nghị: 161.709.288 đồng + Số thực hiện: 161.709.288 đồng (Đã hoàn thành do huyện Yên Lạc thực hiện 24.841.288 động) - Giảm khác: + Số kiến nghị: 536.401.918 đồng + Số thực hiện: 536.401.918 đồng (Đã hoàn thành do huyện Yên Lạc thực hiện 278.426.964 đông)

(2) Đối với kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo cấp huyện phối hợp với các Sở, ngành chức năng kiểm tra, rà soát việc cấp hỗ trợ bỗ sung kinh phí cho các xã thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mơi trên địa bàn năm 2011 không có cơ sở và thực hiện thu hồi kinh phí đối với các xã còn lại chỉ sai mục đích, hồ sơ không đủ điều kiện quyết toán

Kết quả, đã có 7 huyện nộp trả ngân sách số tiền: 2.347.276.500 đồng (Tam Dương: 78.261.000 đồng; Sông Lô: 95.902.500 đồng; Lập Thạch: 1.055.583.000 đồng; Thị xã Phúc Yên: 1.324.000 đồng; Vĩnh Tường: 284.675.000 đồng; Bình Xuyên: 713.310.000 đồng:Tam Đảo: 118.221.000 đồng); còn huyện Yên Lạc 242.662.000 đồng

4 Báo cáo số 39/BC-BVHXH ngày 17/10/2016 của Ban Văn hóa - Xã hội

HĐND tỉnh về kết quả khảo sát, giám sát về công tác bảo tồn, tu bỗ các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh (Giao Sở Văn hóa — TT&DL thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hỗ trợ kinh phí để trùng tu một số di tích xếp hạng quốc gia đang xuống cấp có nguy cơ đỗ sập

trên điạ bàn tỉnh:

*Kết quả giải quyết:

UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có văn bản số 819/SVHTT&DL-BQLDT ngay 28/ 10/2016 gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hỗ trợ kinh phí tu bổ 03 di tích xếp hạng quốc gia có giá trị kiến trúc nghệ thuật tiêu

biểu đang xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đồ sập gồm: đình Đình Chu (xã Dinh Chu, huyện Lập Thạch), Đình Ngõa (xã Văn Quán, huyện Lập Thạch) và đình Đông Đạo (phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên) theo Nghị quyết sô 73/NQ-CP ngày

26/8/2016 của Chính chủ Tuy nhiên, đến nay Bộ Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch chưa

có ý kiến trả lời

Hàng năm, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động báo cáo, đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hỗ trợ kinh phí từ chương trình mục tiêu quôc gia về văn hóa để tu bổ một số di tích xếp hang quéc gia đang xuống cấp nghiêm trọng Năm 2018,

Trang 7

25/9/2018 gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hỗ trợ kinh phí chống xuống cấp năm

2019 đôi với 05 di tích xếp hạng quôc gia

*Nội dung kiến nghị: Chỉ đạo Sở Văn hóa - TT&DL phối hợp với các sở ngành liên quan khẩn trương giúp UBND tỉnh xây dựng, hoàn thiện quy hoạch hệ thống di tích và quy hoạch tông thẻ di tích trên địa bàn tỉnh

*Kết quả giải quyết:

Năm 2018, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 về quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bô, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (Tại văn bản số 2722/BVHTTDL-DSVH ngày 21/6/2018 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc xin ý kiến góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một sô 2 điều của Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 về quy định thẩm quyên, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bô, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh lần 2)

Ngày 25/12/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 166/2018/NĐ-CP

thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thâm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thang cảnh thay thế Nghị định 70/2012/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó không còn nội dung lập quy hoạch hệ

thống di tích

Xuất phát từ thực trạng xuống cấp của các di tích đã xếp hạng trên địa bàn tỉnh: Sau khi kiểm tra, rà soát hiện trạng di tích đã xếp hạng trên địa bàn tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận thấy nhiều di tích đã xếp hạng có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học đã và đang xuông cấp (từ 60% trở lên), trong đó có những di tích xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đỗ sập, cần phải có phương án tu bé kip thời để tránh nguy cơ di tích bị hủy hoại

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất UBND tỉnh không thực hiện việc lập quy hoạch hệ thống di tích trên địa bàn tỉnh, đồng thời tham mưu UBND tỉnh xây dựng Đề án dau tu, tu bé, chống xuống cấp hệ thống di tích được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2018-2025 nhằm kịp thời bảo vệ di sản trước nguy cơ hủy hoại và

đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Hiện nay, UBND tỉnh đã phê duyệt Đề án dự toán, cấp kinh phí, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu tư vấn lập Đề á án Sở Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch đang khẩn trương hoàn thiện nội dung lập Đề án (dự kiến báo cáo UBND tỉnh, Tỉnh ủy trong tháng 4 năm 2019 và trình HĐND tỉnh tại kỳ họp giữa năm 2019)

5 Báo cáo số 38/BC- KTNS ngày 26 /06 /2017 của Ban Kinh tế - Ngân

sách HĐND tỉnh về Kết quả giám sát việc đặt hàng các sản phẩm, dịch vụ

công ích do tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh từ năm 2014 đến năm 2016 (Gizo Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì, cùng Sở Kế hoạch va DT thực hiện)

Trang 8

*Két qua giải quyết:

Căn cứ Điểm a Khoản 3 Điều 20 Luật Thủy lợi, nội dung xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật phục vụ quản lý, khai thác công trình thủy lợi thuộc trách nhiệm của các Công ty TNHH MTV thủy lợi Triển khai nội dung này, Sở Nông nghiệp & PTNT đã có Văn bản số 1831/SNN&PTNT-CCTL ngày 13/11/2018 đề xuất UBND tỉnh có văn bản giao các Công ty tiến hành xây dựng hệ thống định mức Kinh tế - Kỹ thuật trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi thuộc phạm vi quản lý, trình

các cấp có thấm quyên thâm định, ban hành; UBND tỉnh đã có Văn bản số

9273/UBND-NN3 ngày 21/11/2018 về việc tổ chức xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi, yêu cầu các Công ty TNHH MTV thủy lợi trên địa bàn tỉnh tổ chức xây dựng xong trong năm 2019 Hiện nay, các Công ty đang tổ chức xây dựng theo quy định

*Nội dung kiến nghị: Chưa ban hành mẫu Hồ sơ đặt hàng, biên bản, quy trình nghiệm thu khối lượng sản phẩm công ích thủy lợi

*Két quả giải quyết:

UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức xây dựng Tuy nhiên, theo nội dung Thông tư số 09/2018/TT-BNNPTTN ngày 13/8/2018 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ

trưởng Bộ Nông nghiệp & PTTN ban hành, thì Thông tư sô 56/2010/TT-BNNPTNT

ngày 01/10/2010 của Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn về trình tự, thủ tục đặt hàng dịch vụ quản lý, khai thác công trình thủy lợi hết hiệu lực từ ngày 27/09/2018

Hiện nay, chưa có văn bản thay thế nên Sở Nông nghiệp & PTNT chưa thể ban hành

hướng dẫn Sở Nông nghiệp & PTNT đã có Văn bản số 1617/SNN&PTNT-CCTL

ngày 18/10/2018 về việc đề nghị hướng dẫn thực hiện phương thức đặt hàng dịch vụ quản lý, khai thác công trình thủy lợi khi chưa có văn bản thay thế Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 gửi Tổng cục Thủy lợi Tuy nhiên đến nay chưa nhận được văn bản trả lời của Tổng cục Thủy lợi Khi có văn bản hướng dẫn của Tổng cục thủy lợi hoặc có thông tư hướng dẫn thay thế, Sở Nông nghiệp & PTNT sẽ tổ chức ban hành theo quy định

6 Báo cáo số 48/BC-BVHXH ngày 23/11/2016 của Ban Văn hóa - Xã hội

HĐND tỉnh về kết quả giám sát việc thực hiện công tác tuyển sinh và đào tạo

đối với các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp trên ,địa bàn tỉnh (Giao Sở

Giáo đục và ĐT chủ trì, cùng Sở Lao động —- TB&XH, Sở Y tế thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng đối với các

trường Đại học, Cao đắng và trung cáp trên địa bàn tỉnh

*Kết quả giải quyết:

- Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc với các dự án đang triển khai đã hoàn thiện việc xây dựng nhà điều hành, nhà giảng đường số 3, quy hoạch lại sân, vườn, đường nội bộ cây xanh và đang trong thời gian gập rút làm thủ tục quyết toán

Trang 9

sát nhập trường Trung cấp văn hóa nghệ thuật vào trường Cao đẳng Vĩnh phúc nhằm đáp ứng nhu câu đào tạo của nhà trường

-Trường Trung cấp Y tế Vinh Phuc đã hoàn thiện giảng đường lớp học 5 tầng và hoàn thiện hồ Sơ xin nâng cấp thành trường Cao đăng Y tế Vĩnh Phúc trên Cơ SỞ trường Trung cấp Y tế Vĩnh Phúc Tuy nhiên, hiện nay còn khó khăn vướng mắc là trường không đủ điện tích 50.000m? đất theo quy định tại Nghị định sô 143/2016/- CP ngày 14/10/216 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Hiện tại diện tích đất của nhà trường hiện được giao là

20.926m? con thiếu 29.074m? so voi quy định

` *Nội dung kiến nghị: Xem xét việc mở trường thực hành đối với bậc tiểu học,

mâm non trong trường Cao đăng Vĩnh Phúc

*Kết quả giải quyết: UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Lao động -TB&XH, trường Cao đẳng Vĩnh Phúc xây dựng đề án mở trường THPT Liên cấp học theo từng cấp học trong trường Cao đẳng Vĩnh Phúc dé sinh viên thực tập tại chỗ, cán bộ giảng dạy đảm bảo tiết dạy theo quy định, dự kiến nhà trường báo cáo UBND tỉnh vào quý II năm 2019

*Nội dung kiến nghị: Xây dựng quy mô các trường Cao đẳng, Trung cấp của tỉnh Vĩnh Phúc không chỉ là nơi đào tạo hệ Cao đẳng, Trung cấp của tỉnh Vĩnh Phúc mà còn là nơi tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo lại, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngã giáo viên cấp THCS, tiểu hoc, mam non va viên chức y tế xã, nhân viên y tế thôn, bản trên địa bàn tỉnh

*Kết qua giải quyết: Vĩnh Phúc có 01 trường Cao đẳng đào tạo giáo viên mầm non, tiêu học, THCS đó là trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Để xây dựng nhà trường không chỉ là nơi đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp mà còn là nơi tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cap THCS, Tiểu học, Mâm non, ngày 05/7/2018 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1541/QĐ-UBND về việc giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng viên trong các cơ sở

giáo dục công lập cho trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Tính đến tháng 12/2018 trường

Cao đẳng Vĩnh Phúc đã tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức cho gần 700 giáo viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập trong tỉnh

- Ngoài ra, sau khi sáp nhập trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật vào trường

Cao đẳng Vĩnh Phúc (tháng 02/2018), Nhà trường đã thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ

văn hóa du lịch cho hơn 500 cán bộ văn hóa câp xã

Trang 10

II Về kết quả giải quyết các nội dung kiến nghị tại Phụ lục kèm theo Kết

luận số 44/KL-TTHĐND về tống hợp kiến nghị giám sát đã triển khai, thực

hiện nhưng còn tồn tại hạn chế

HĐND tỉnh kiến nghị tại 16 văn bản, tổng số 57 nội dung kiến nghị; đã xem

xét giải quyết 57 nội dung Cụ thê như sau:

1 Nghị quyết 58/NQ-HĐND ngày 18/12/2017 của HĐND tỉnh về đẩy

mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hiện cơ chế một cửa, một

cửa liên thông của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh (Giao Sở Nội vụ thực

hiện)

*Nội dung kiến nghị: Việc còn tình trạng chậm hạn trong giải quyết thủ tục

hành chính, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai

*Kết quả giải quyết:

Thực hiện Kế hoạch số 10306/KH-UBND ngày 25/12/2017 của UBND tỉnh

về kiểm tra trách nhiệm thực thi công vụ năm 2018, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban

hành Quyết định số 99/QĐ-UBND ngày 17/01/2018 về việc thành lập Đoàn kiểm tra

trách nhiệm thực thi công vụ năm 2018, trong đó Giám đốc Sở Nội vụ làm trưởng đoàn Đoàn kiểm tra trách nhiệm thực thi công vụ đã tiến hành kiểm tra công vụ đột

xuất một số đơn vị trên địa bàn tỉnh; qua kiểm tra đã phát hiện một số tồn tại, hạn

chế trong giải quyết thủ tục hành chính, đặc biệt là i trong lĩnh vực đất đai và một số xã chưa bô trí bộ phận một cửa, không sử dụng phần mềm dùng chung cho bộ phận

một cửa

Sau khi xem xét các nội dung và kiến nghị của đoàn kiểm tra tại Báo cáo số

126/BC-ĐKT ngày 21/8/2018 về báo cáo kết quả kiểm tra công vụ từ tháng 01/2018 đến tháng 8/2018; Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo các Sở, ban, ngành, UBND các huyện có những ton tai nghiêm túc thực hiện việc kiểm điểm và xử lý các tập thể, cá nhân vi phạm (Công văn số 6942/UBND-THI, ngày 13/9/2018) Kêt quả thực hiện

chỉ đạo của UBND tỉnh: Sở Tài nguyên và Môi trường đã chỉ đạo kiểm điểm, rút kinh

nghiệm với Văn phòng Đăng ký đât đai chỉ nhánh Tam Dương và Bình Xuyên, 02 Giám đốc Văn phòng và 04 nhân viên để xảy ra vi phạm; không xem xét thi đua, khen thưởng năm 2018 đôi với các tập thê, cá nhân trên UBND huyện Bình Xuyên đã chỉ

đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường kiểm điểm, rút kinh nghiệm đối với tập thể

Phòng và 06 công chức, viên chức liên quan; không xét thi đua, khen thưởng năm

2018 đối với Phòng Tài nguyên và Môi trường và 06 công chức, viên chức vi phạm

UBND huyện Sông Lô đã chỉ đạo các xã sử dụng phần mêm dùng chung cho Bộ phận

một cửa; đến nay 10/10 UBND xã đã sử dụng phần mềm dùng chung cho Bộ phận

một cửa theo quy định, gồm: Xã Quang Yên, Đông Thịnh, Đồng Quế, Hải Lựu, Yên

Thạch, Nhân Đạo, Như Thụy, Tân Lập, Tứ Yên và Lãng Công

Sau khi xem xét các nội dung và kiến nghị của đoàn kiểm tra thực thi công vụ

tại Báo cáo số 197/BC-ĐKT ngày 12/12/2018 về báo cáo kết quả kiểm tra trách

nhiệm thực thi công vụ năm 2018; Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan, đơn

vị kiểm điểm trách nhiệm thực thi công vụ của công chức, viên chức (Công văn số 240/UBND-THI, ngày 09/01/2019), cụ thể: Yêu cầu Chủ tịch UBND thành phố

Trang 11

%

nhân trong việc chậm giải quyết các thủ tục hành chính đối với lĩnh vực đất đai tại Phòng Tài nguyên và Môi trường Yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân trong việc chậm giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với Chỉ nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai Vĩnh Yên, Phúc Yên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Lập Thạch,

Tam Đảo, Sông Lô

*Nội dung kiến nghị: Có đơn vị cắp xã chưa bố trí hoặc bố trí chưa đây đủ

con người tại bộ phận một cửa theo quy định

*Kết qua lải quyết: Sau khi xem xét các nội dung và kiến nghị của đoàn kiểm tra tại Báo cáo số 126/BC-ĐKT ngày 21/8/2018 về báo cáo kết quả kiểm tra công vụ từ tháng 01/2018 đến tháng 8/2018; Chủ tịch UBND tinh da chi dao UBND các huyện có những tồn tại nghiêm túc thực hiện việc kiểm điểm và xử lý các tập thể, cá nhân vi phạm (Công văn số 6942/UBND-THI, ngày 13/9/2018) Kết quả thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh: UBND các huyện Sông Lô, Lập Thạch, Vĩnh Tường và Tam Đảo đã chỉ đạo UBND các xã, thị trấn kiểm | điểm cán bộ, công chức có liên quan và bố trí bộ phận một cửa để tiếp nhận, giải quyết các thủ tục hành chính, đến nay 8/8 xã đã bố trí đầy đủ và phân công công chức trực tại bộ phận một cửa theo quy định, gồm: xã Bàn Giản, Liễn Sơn, Thái Hoà huyện Lập Thạch; xã Việt Xuân, Đại Đồng, Tam Phúc huyện Vĩnh Tường; xã Bồ Lý huyện Tam Đảo; xã Đồng Thịnh huyện Sông Lô Hiện nay 137/137 xã, phường, thị trấn đã bố trí công chức làm việc trực tiếp tại Bộ phận một cửa để tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc các lĩnh vực Tư pháp - Hộ tịch, Tài nguyên - Môi trường, Chính sách xã hội, Văn phòng - Thống kê theo quy định

*Nội dung kiến nghị: VỀ trang thiết bị phục vụ cho bộ phận một cửa cấp xã chưa đáp ứng được yêu câu, mới chỉ đáp ứng được ở mức tối thiểu

*KẾt quả giải quyết: UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 8264/KH-UBND ngày 24/10/2018 về triển khai thực hiện Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính; trong đó giao UBND cap ,huyện, cấp xã chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan bố trí kinh phí và nâng cấp, cải tạo trụ sở, bỗ sung trang thiết bị tại Bộ phận một cửa các cấp theo quy định Hiện nay, UBND cấp huyện, cấp xã đang triển khai thực hiện

* Nội dung kiến nghị: Việc niêm yết công khai thủ tục hành chính ở một số cơ quan, đơn vị chưa kịp thời đây đủ, chính xác theo quy định

*Kết quả giải quyết: Đoàn kiểm tra trách nhiệm thực thi céng vu nam 2018

của UBND tinh da tién hanh kiém tra cong vụ đột xuất một số đơn vị trên địa bàn

tỉnh; qua kiểm tra đã phát hiện một số UBND xã niêm yết công khai thủ tục hành chính chưa đúng quy định Đoàn kiểm tra đã đề nghị Chủ tịch UBND xã chỉ đạo, thực hiện niêm yết thủ tục hành chính theo quy định; đến nay UBND các xã đã rút kinh nghiệm và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật

* Nội dung kiến nghị: Việc giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến nhiều

cấp, nhiều ngành thiếu chặt chẽ, chưa đảm bảo thuận lợi cho người dân, doanh

Trang 12

*Két quả giải quyết: Đề khắc phục tồn tại trên, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 8264/KH-UBND ngày 24/10/2018 về trién khai thực hiện Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính; trong đó giao Văn phòng UBND tỉnh đề xuất, trình UBND tỉnh công bố danh mục TTHC tiếp nhận tại Trung tâm

Phục vụ hành chính công, Bộ phận một cửa các cấp; rà soát, công bố danh mục TTHC thực hiện liên thông và xây dựng văn bản quy định việc thực hiện Ngày

23/01/2019, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 279/QĐ-UBND về

việc phê duyệt tổng danh mục thủ tục hành chính cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của các sở, bạn, ngành được thực hiện trên địa

bàn tỉnh Vinh Phúc, gôm 1.584 thủ tục hành chính tại câp tỉnh, 290 thủ tục hành

chính tại cấp huyện, 100 thủ tục hành chính tại cấp xã và 05 thủ tục hành chính trong lĩnh vực phòng chống tham nhũng áp dụng chung trên địa bàn tỉnh Ngày 22/02/2019, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 627/QĐ-UBND về việc phê duyệt danh mục thủ tục hành chính tiếp nhận và trả kết quả tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Vĩnh Phúc, gồm: 1.463 thủ tục hành chính tiếp nhận và trả kết quả tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh, 121 thủ tục hành chính tiếp nhận và trả kết quả tại các cơ quan, đơn vị và 05 thủ tục hành chính trong lĩnh vực phòng chống tham nhũng áp dụng chung trên địa bàn tỉnh; giao các Sở, ban, ngành rà soát, trình Chủ tịch UBND tỉnh công bố danh mục các thủ tục hành chính trong tháng 3/2019

2 Nghị quyết số 66/NÑQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh về nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chế độ, chính sách cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Giao Sở Lao động —- TB&XH thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Kết quả thực hiện chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 không đạt theo kế hoạch đặt ra (Uớc đạt còn 2,98%, trong khi mục tiệu dé ra giảm 1% so với với cuối năm 2016):

*Két qua giải quyết: Thực hiện Quyết định số 59/2015/QĐ- -TTg ngày 19/11/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020; Thông tu sé 17/2016/TT-BLDTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động -TB&XH Hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; Thông tư số 14/2018/TT- BLDTBXH ngày 26/9/2018 của Bộ Lao động-TB&XH Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2016/TT-BLDTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động — TB&XH Hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn

nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020

Trên cơ sở kết quả báo cáo điều tra hộ nghèo của các huyện, thành phố cuối năm 2017, toàn tỉnh còn 9.368 hộ nghèo tiếp cận đa chiều, chiếm 2, 93 %, so với cuối năm 2016 (đầu năm 2017) toàn tỉnh giảm được 2.533 hộ nghèo tiếp cận đa chiều, tương đương tỷ lệ giảm 1,0% so với cuôi năm 2016 (Đạt mục tiêu đề ra)

Thực hiện Quyết định số 1865/QĐ-TTg, ngày 23/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ : Về việc giao kế hoạch thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 -2020, theo đó Thủ tướng giao nhiệm vụ giảm nghèo Vĩnh Phúc từ năm

Trang 13

Đến cuối năm 2018, toàn tỉnh còn 6.921 hộ nghèo tiếp cận đa chiều, chiếm

2,11%, so với cuối năm 2017 (đầu năm 2018); Toàn tỉnh giảm được 2.455 hộ nghèo tiếp cận đa chiều, tương đương tỷ lệ giảm 0,82% so với cuối năm 2017 (Theo chỉ

tiêu Thủ tướng giao năm 2018 tỷ lệ giảm nghèo vượt 0,32% đề ra)

*Nội dung kiến nghị: Công tác tuyên truyền và hoạt động trợ giúp Pháp ly chưa sát với một số nhóm đối tượng đặc thù, nên một số hộ chưa tiếp cận đây đủ về chính sách hỗ trợ một phân chỉ phí khám chữa bệnh cho người nghèo theo Quyết

định số 43/2014/QĐ-UBND ngày 23/9/2014 của UBND tỉnh

*Kết ' quả giải quyết: Công tác tuyên truyền, vận động là nội dung quan trọng được các cấp, ngành đặc biệt quan tâm Từ công tác ban hành văn bản chỉ đạo đến tô chức tập huấn, quán triệt nhận thức; từ việc xác định đối tượng, nội dung đến việc lựa chọn hình thức tuyên truyền giảm nghèo, đã tạo được định hướng nhất quán về chủ trương, mục tiêu hành động UBND tỉnh đã kịp thời ban hành Kế hoạch tuyên truyền về dạy nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo, lồng ghép công tác tuyên truyền giảm nghèo với xây dựng Nông thôn mới, bố trí kinh phí để thực hiện; các sở, ban, ngành đoàn thể và các địa phương đã xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể, tổ chức có hệ thống Công tác tuyên truyền, vận động đã được triển khai, thực hiện với nhiều nội dung phong phú, hình thức đa dạng

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã chỉ đạo, hướng dẫn Ban Tuyên giáo các cấp, các cơ quan báo trí, tuyên truyền của tỉnh như Báo Vĩnh phúc, Cổng thông tin - Giao tiếp điện tử tỉnh xây dựng các chuyên mục “Giảm nghèo trong xây dựng nông thôn mới ” Đài Phát thanh — Truyền hình tỉnh liên tục đăng tin, phóng sự trên chuyên mục “Vì người nghèo”, Giảm nghèo trong xây dựng nông thôn mới” phát ngay sau chương trình thời sự kịp thời biểu dương và pho biến, nhân rộng gương người tốt, việc tốt, những cách làm hay trong thực hiện giảm nghèo tại các địa phương trong tỉnh, bình quân mỗi năm có trên 20 tin, bài, chuyên mục về giảm nghèo được phát sóng trên Đài phát thanh và truyền hình tỉnh Vĩnh Phúc

Cơ quan thường trực Chương trình giảm nghèo phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tin và truyền thông (Báo Vĩnh Phúc; Đài Phát thanh &Truyền hình tỉnh, Cổng Thông tin điện tử), các cap chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các đơn vị liên quan tổ chức tuyên truyền rộng rãi Nghị quyết va các văn bản triển khai nội dung Chương trình, chính sách giảm nghèo Hình thức tuyên truyền về Chương trình giảm nghèo đa dạng, phong phú như: Các chuyên mục trên các phương tiện thông tin truyền thông (Báo, Đài phát thanh, Đài truyền hình), cổng thông tin điện tử, Website của các ngành, các bản tin của các hội, đoàn thể phát hành hàng tháng, các bản tin của đài phát thanh của xã, phường, thị trấn, thôn, Xóm, phát hành tờ rơi, tờ gấp, thông qua các hội nghị phổ biến quán triệt của các cấp, các ngành

Bình quân mỗi năm UBND tỉnh đã cấp hỗ trợ hàng trăm triệu đồng thực hiện in hàng chục nghìn tờ gấp tuyên truyền, phô biến các chế độ chính sách của Trung ương, của tỉnh cấp phát trực tiếp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo

Thông tin về hộ nghèo, người nghèo, các văn bản chỉ đạo các hoạt động chương trình giảm nghèo cũng được thường xuyên đưa tin trên Công thông tin giao tiếp điện tử của Tỉnh, Cổng thông tin điện tử Sở Lao động — TBXH Ngoài ra công

Trang 14

phường, thi trấn chỉ đạo phát trên loa truyền thanh các nội dung về chế độ, chính

sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và của tỉnh về hộ nghèo, người nghèo để các tang

lớp nhân dân nắm bắt và tích cực tham gia công tác giảm nghèo Các câp, ngành, cơ quan trực tiếp tuyên truyền, vận động để doanh nghiệp, nhà hảo tâm, dòng họ chủ

động, tích cực tìm địa chỉ giúp người nghèo, tư vẫn học nghề, giải quyết việc làm

cho người nghèo .qua đó góp phần nâng cao chất lượng, số lượng và hiệu quả của công tác tuyên truyền giảm nghèo

Trong 3 năm 2016, 2017, 2018 đã có 146 tỉn, bài, ảnh tuyên truyền về giảm

nghèo được viết đăng tải trên Báo Vĩnh Phúc, Báo điện tử Vĩnh Phúc

Tổ chức các hội nghị triển thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, kế hoạch của Uỷ ban nhân dân tỉnh: Phổ biến, , quán triệt các Nghị quyết Tỉnh uy; Nghị quyết số 207/2015/NQ-HĐND, Nghị quyết số 66/2016/NQ-HĐND của Hội đồng Nhân dân tỉnh, Kế hoạch số 9104/KH-UBND thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Các văn bản của Chính phủ, các Bộ ngành TW và hướng dẫn của các Sở, ngành phục vụ cho việc tổ chức thực hiện chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm, dạy nghề:

- Cấp tỉnh: Các Sở, ngành; UBMTTQ, các đoàn thể có liên quan

- Cấp huyện: Lãnh đạo UBND các huyện, thành, thị; lãnh đạo phòng Nội vụ-

LDTBXH

- Cấp xã: Lãnh đạo UBND xã, phường, thị trắn, cán bộ lao động-TB&XH, các ngành đoàn thể liên quan

Phối hợp với Văn Phòng Quốc gia Giảm nghèo Trung ương hỗ trợ về tài liệu hướng dẫn thực hiện Chính sách giảm nghèo, trên cơ sở đó in cấp tài liệu thực hiện chính sách cho cán bộ giảm nghèo các câp

Hàng năm Sở Lao động — TB&XH Phối hợp với TT Thông tin công tác

Tuyên giáo — Ban Tuyên giáo Tinh uy viết bài tuyên truyền về hoạt động giảm

nghèo trên địa bàn tỉnh

Phối hợp với Ban chỉ đạo Giảm nghèo các huyện, thành, thị chỉ đạo cấp xa, phường, thị tran, phát trên loa truyện thanh các nội dung về chế độ chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và của Tỉnh về hộ nghèo, người nghèo, người lao động đề các tầng lớp nhân dân nắm bắt và tích cực tham gia công tác giảm nghèo và giải quyết

việc làm, dậy nghề trong giảm nghèo

Các nội dung tuyên truyền giảm nghèo khác như: Tuyên truyền chính sách giảm nghèo trong các hội nghị do các ngành tô chức , hội nghị đôi thoại chính sách giảm nghèo tại câp xã, nhà văn hố thơn

Với nhiều hình thức tuyên truyền đến nay nhận thức của đối tượng thụ hưởng

chính sách an sinh xã hội đã dân thay đôi, từ chỗ chông trờ ÿ lại vào chính sách hỗ

trợ của Nhà nước đã dân tự khăng định bản thân, vươn lên hoà nhập với cộng đông, giảm bớt gánh nặng, áp lực cho gia đình, người thân

Phần lớn các đối tượng yếu thế thuộc diện nghèo đều được tham gia vào các tổ chức hội tại cơ sở do đó được nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật, trách

Trang 15

Các chương trình giảm nghèo tạo đựơc sự đồng thuận và hưởng ứng tích Cực từ cơ sở, các chính sách dự án được lồng ghép với nhiều chương trình phát triển kinh tế xã hội khác của tỉnh như Chương trình xây dựng Nông thôn mới, Chương trình 134, chương trình 135 Chương trình giảm nghèo đã và đang phát huy hiệu quả tích cực, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nâng cao đời sông nhân dân

*Nội dung kiến nghị: Neguén lực để thực hiện chế độ, chính sách giảm nghèo còn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước; việc huy động từ các nguôn khác

còn Ít

*Két quả giải quyết: Thực hiện chi đạo của Tỉnh ủ ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã chỉ đạo các Sở, ngành, địa phương đã tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm Các chương trình và chính sách giảm nghèo đã huy động SỨC

mạnh, sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội (các các doanh

nghiệp, các tổ chức xã hội ) đã tạo nguồn lực to lớn cùng với nguồn lực của nhà nước thực hiện có hiệu quả nhiều chương trình và chính sách giảm nghèo

Cùng với thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ người nghèo, trong những năm qua, việc huy động Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các đoàn thể trên địa bàn tỉnh tham gia công tác giảm nghèo, luôn được tỉnh quan tâm Sự vào cuộc của các đoàn thể đã góp phân tạo chuyển biến mạnh trong ý thức của người dân, hộ nghèo, người nghèo chủ động vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo bên vững

Cùng góp sức chung với tỉnh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc và các tổ chức thành viên (Hội Nông dân tỉnh , Hội phụ nữ tỉnh , Đoàn Thanh niên cộng

sản Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc, Hội Cựu chiến binh tỉnh, Hội Bảo trợ Người tàn

tật và Trẻ em mồ côi tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh ) đã triển khai nhiều phong trào

thi đua giảm nghèo trong toàn thể hội viên của mình

Hình thức giúp đỡ người nghèo, giúp đỡ hội viên phát triển kinh tế gia đình

cũng đa dạng, phong phú, như: Phong trào CCB đoàn kêt giúp nhau xây dựng nhà “Tình đồng đội” của Hội Cựu chiến binh tỉnh, Phong trào thi đua “Ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo” “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình”, “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình” “Giúp phụ nữ nghèo có địa chỉ” của Hội liên hiệp Phụ nữ các cấp trong tỉnh; Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chính đáng đã được các cấp Hội Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc triển khai thực “hiện, nhóm “Thanh niên làm kinh tế giỏi”, “Thanh niên giúp nhau phát triển kinh tế” của Đồn thanh niên Thơng qua đó, hội viên của các đoàn thể đã giúp đỡ lẫn nhau vượt qua hoàn cảnh khó khăn, phát triển kinh tế gia đình Riêng Uỷ ban MTTQ tỉnh đã phối hợp cùng các ban, ngành, đoàn thể tổ chức vận động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ “Quy vi ngudi nghèo” của

tỉnh để giúp đỡ các hộ nghèo xây dựng nhà ở trên địa bàn Bằng nguồn kinh phí hỗ

Trang 16

trợ tết cho hộ nghèo có người khuyết tật, từ đó đã giúp người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti, nỗ lực vươn lên thoát nghèo cho bản thân và gia đình Hội Chữ thập đỏ tỉnh với Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” đã được triển khai thiết thực, đạt hiệu quả cao tạo ra phong trào tương thân, tương ái rộng lớn chăm lo cho người nghèo

Bên cạnh việc giúp hội viên, người nghèo được sống trong những ngôi nhà khang trang, các hội, đoàn thể trên địa bàn còn đây mạnh tuyên truyền vận động người dân, hộ nghèo, người nghèo chuyển đổi cơ câu cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng suất lao động Nhiều lớp tập huấn kiến thức về sản xuất, chăn nuôi gắn với tiêu

thụ sản phẩm, phòng chống dịch bệnh v.v được các hội, đoàn thể tổ chức, đã có

hơn 47.000 hội viên của các đoàn thể được tập huấn những kiến thức này Để giúp hội viên có vốn đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người nghèo, các hội, đoàn thể còn đứng ra tín chấp để hội viên vay tiền từ Ngân hàng Chính sách xã hội và một số ngân hàng khác Tiêu biểu như Hội Cựu Chiến binh, , Hội Nông dân đứng ra tín chấp cho hội viên vay vốn Đoàn thanh niên các cấp còn thực hiện tốt

Chương trình cho vay vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm giúp giải quyết việc

làm cho nhiều thanh niên nghèo, thanh niên hoàn cảnh khó khăn

Ngoài ra các hội, đoàn thể trên địa bàn còn tổ chức nhiều hoạt động thiết thực

giúp đỡ hộ khó khăn trên địa bàn vươn lên thoát nghèo, như: Hoạt động từ thiện; hỗ trợ cây, con giống cho hộ nghèo; giúp đỡ công trong xây dựng; thăm hỏi tặng quà Đã có hàng nghìn lượt hộ nghèo, trẻ em nghèo được tặng quà với tổng số tiên hàng tỷ đồng

*Nội dung kiến nghị: Phân lớn đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm ở cơ sở thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng được yêu cấu đê ra, chưa có những tham mưu, đề xuất mang tính đột phá để giúp thoát nghèo bền vững

*Kết quả giải quyết: Ngay từ đầu năm, UBND tỉnh giao Sở Lao động- TB&XH (Cơ quan thường trực Chương trình giảm nghèo) xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cắc cấp; chủ trì phối hợp với một số Sở, ngành, đoàn thể liên quan: Ngân hàng chính sách xã hội, Ban Dân tộc, Bảo hiểm xã hội, Sở Y tế Uỷ ban nhân dân các huyện, thành, thị tô chức tập huấn | nang cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo ở 3 cấp: cấp tỉnh/ huyện, cấp xã và cấp thôn

- Đào tạo, tập huấn cán bộ cấp tỉnh/huyện:

Các nội dung đào tạo, tập huấn chủ yếu: Tập trung vào việc giới thiệu, phổ

biến các chủ chương, chính sách quy định mới của Nhà nước và của Tỉnh về lĩnh vực giảm nghèo, xây dựng kế hoạch, chương trình giảm nghèo, đánh giá kết quả thực hiện chương trình hàng năm; Tập huấn nâng cao năng lực trong công tác kiêm tra, giám sát các chương trình, dự án giảm nghèo, công tác lập báo cáo; Tập huấn nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hộ nghèo, người nghèo (sử dụng hệ thống phần mềm quản lý hộ nghèo, BTXH), ứng dụng trong công tác lập, tổng hợp danh sách người nghèo đề nghị cấp thẻ BHYT, chính sách hd | tro; tap huan chinh sach giam nghéo trong xây dựng nông thôn mới Bình quân mỗi năm triển khai thực hiện 04 lớp tập huấn

Trang 17

Đối với cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp xã/ thôn: Các đối tượng là Lãnh

đạo xã phụ trách công tác xã hội, cán bộ làm công tác Lao động- TB&XH, Trưởng các thôn/khu dân cư trên địa bàn tỉnh

Nội dung đựơc đào tạo tập huấn chủ yếu: Xây dựng kế hoạch giảm nghèo, điều tra, rà soát hộ nghèo, phương pháp giám sát, đánh giá, kỹ năng truyền thông giảm nghèo, giảm nghèo gắn với chương trình xây dựng Nông thôn mới

Từ năm 2016 đến nay tổng số cán bộ giảm nghèo cấp xã thôn đựơc tập huấn nâng cao năng lực là: 3.661 người, trong đó cấp Tỉnh tổ chức tập huấn trực tiếp cán bộ cap huyện, xã, thôn là 921 người; câp huyện, thành, thị tổ chức tập huấn trực tiếp cho cấp xã thôn, khu dân cư là 2.740 người

-Hàng năm kinh phí thực hiện hỗ trợ đào tạo tập huấn nâng cao năng lực giảm nghèo khoảng 120 triệu đồng từ nguồn Ngân sách tỉnh

*Nội dung kiến nghị: Sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền và cả hệ thống chính trị ở một ở một số địa phương đối với công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm chưa quyét liệt; sự phối hợp giữa các cắp và các ngành trong triên

khai thực hiện các chế độ chính sách cho hộ nghèo chưa chặt chẽ, công tác khảo

sát, thiết kế, xây dựng một số công trình như: Cáp nước sinh hoạt tập trung cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế

*Két qua giải quyết: UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và các ngành đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở ngày càng xác định rõ trách nhiệm và vai trò lãnh đạo, chỉ đạo công tác giảm nghèo Khi triển khai thực hiện các Nghị quyết của HĐND tỉnh, các cấp, các ngành và các đoàn thể ngày càng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giảm nghèo trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển

kinh tế xã hội của địa phương

Việc thực hiện các chính sách xã hội đối với người nghèo, hộ nghèo và người lao động, như: Chính sách về cho vay vốn, hỗ trợ lãi xuất cho vay đối với hộ nghèo, chế độ khám chữa bệnh cho người nghèo, chính sách về đào tao nghề cho người nghèo, hỗ trợ học phí cho con em hộ nghèo, tư vấn i giúp pháp lý cho người nghèo, thống kê hộ nghèo hàng năm đã đựơc các cấp, các ngành quan tâm lồng ghép thực hiện và có sự phối hợp chặt chế, có hiệu quả

- Phân công tổ chức thực hiện Chương trình giảm nghèo Cấp tỉnh

+ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: Cơ quan Thường trực của Chương trình, có trách nhiệm tổng hợp, tham mưu giúp Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và Ban Chỉ đạo cấp tỉnh tổ chức chỉ đạo, quản lý, điều hành thực hiện kế hoạch giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện giảm nghèo trên địa bàn tỉnh theo quy định; Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành; Ủy ban nhân dân

các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan điều tra, lập danh sách và quản lý đối

Trang 18

hiện giảm nghèo bền vững; Hằng năm, thực hiện sơ kết thực hiện kế hoạch giảm nghèo gắn với thi đua khen thưởng kịp thời; Chủ trì xây dựng hệ thống phần mềm

quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo tiệp cận đa chiều giai đoạn 2016 -2020, hướng dẫn

UBND cấp huyện, cấp xã sử dụng, tạo lập cơ sở dữ liệu về hộ nghèo, hộ cận nghèo thống nhất trên toàn tỉnh; Tổng hợp các kiến nghị về cơ chế, giải pháp bổ sung hoàn chỉnh Chương trình Trực tiếp quản lý điều hành nguồn kinh phí cho các hoạt động của Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình giảm nghèo cấp tỉnh

+Sở Kế hoạch và Đầu tư: Chịu trách nhiệm cân đối nguồn lực phục vụ Chương trình Giảm nghèo của tỉnh theo kế hoạch hằng năm; đưa chỉ tiêu giảm nghèo vào xây dựng kê hoạch từng năm và giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựng cơ chế, chính sách quản lý và thực hiện Chương trình giảm nghèo trên địa bàn

+§ở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động -

Thương binh và Xã hội bố trí ngân sách cho các sở, ngành, địa phương triển khai thực hiện Kế hoạch theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; bố trí kinh phí hoạt động của Ban Chỉ đạo; giám sát, kiểm tra, hướng dẫn sử dụng nguồn kinh phí giảm nghèo đúng mục đích, có hiệu quả

+Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Chủ trì và hướng dẫn thực hiện các

dự án, chương trình khuyến nông - lâm cho hộ nghèo; phát triên các ngành nghề nông thôn; chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; phôi hợp Xây dựng phát triển các tổ hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp có sự tham gia của người nghèo, hộ nghèo, xã nông thôn mới

Bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ khuyến nông thôn, bản trong việc giúp đỡ, hướng dẫn các hộ gia đình vay vốn, sử dụng nguồn vốn, tổ chức sản xuất, cách chỉ tiêu trong gia đình thoát nghèo bền vững

_+Sở Xây dựng: Chủ trì phối hợp với Sở Lao động - TB&XH, Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính hướng dẫn, theo dõi, giám sát và tổng hợp việc thực hiện về chính sách hỗ trợ về nhà ở cho hộ nghèo

+ Sở Giáo dục và Đào tạo: Chủ trì thực hiện các giải pháp bảo đảm nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp cho lao động nghèo; hướng dẫn thực hiện chính sách miễn giảm học phí và tiên cơ sở vật chất trường lớp cho học sinh, sinh viên diện hộ nghèo; phối hợp với Hội Khuyến học xây dựng cơ chế khuyến học, khuyến tài cho học sinh nghèo

+ Sở Y tế: Chủ trì các chương trình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo; phối

hợp với các ngành thực hiện quản lý quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo Đẩy mạnh công tác truyền thông về kế hoạch hóa gia đình cho các hộ nghèo; có kế hoạch tổ chức tiếp cận các hộ nghèo để nâng cao nhận thức và cam kết thực hiện kế hoạch hóa gia đình, duy trì quy mô gia đình hợp lý

+ Sở Thông tin và Truyền thông: Chỉ đạo các cơ quan Báo chí, hệ thống Bản tin, Trang TTĐT, Đài Truyền thanh huyện, xã thực hiện tuyên truyền về tăng cường triển khai Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh

Phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội xây dựng, đề cương hướng

Trang 19

Truyén thanh huyện, xã Phối hợp nghiên cứu biên soạn, thẩm định tài liệu tuyên truyền, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh

Chỉ đạo Cổng Thông tin và Giao tiếp điện tử tỉnh xây dựng chuyên trang, chuyên mục về Chương trình giảm nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh; xây dựng dữ liệu nên về Chương trình và cập nhật, bổ sung các quy định của Nhà nước về giảm nghèo

+Sở Tư pháp: Chủ trì triển khai Chương trình trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các hỗ trợ pháp lý liên quan đến người nghèo

+Cục Thống kê tỉnh: Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức điều tra và lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo; hướng dẫn về nghiệp vụ

điều tra và xử lý báo cáo các dữ liệu thực trạng nghèo của tỉnh

+Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh: Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Ủy ban nhân các huyện, thành phố và đơn vị liên quan tổ chức quan lý, điều hành tốt Quỹ quốc gia về việc làm, đảm bảo thực hiện cung cấp nguồn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách theo đúng quy định của Nhà nước

+Ban Dân tộc tỉnh: Chủ trì, tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, chính sách hỗ trợ bảo tồn văn hóa truyền thống gắn phát triển du lịch tại một số địa bàn vùng dân tộc thiểu số có tiềm năng phat, triển du lịch; Phối hợp với các Sở, ngành tiếp tục hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án liên quan cho các xã khó khăn, các xã có

nhiều đồng bào dân tộc thiểu số; thực hiện tết các chế độ, chính sách của Nhà nước

liên quan đến đồng bào dân tộc, đặc biệt là đồng bào dân tộc nghèo Phối hợp với các thành viên Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình giảm nghèo thực hiện và báo cáo kết quả theo chức năng, nhiệm vụ để phục vụ cho Kế hoạch thực hiện giảm nghèo của tỉnh

+ Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể các cấp:

Tuyên truyền, vận động toàn thể đoàn viên, hội viên và đông đảo nhân dân tích cực tham gia thực hiện giảm nghèo bền vững Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn các dân tộc, thương yêu đùm bọc trong các khu dân cư, thôn bản, phát huy tình làng nghĩa xóm, trong cộng đồng, trong dòng họ nhằm giúp nhau khắc phục khó khăn xoá đói giảm nghèo gắn với Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư" và xây dựng nông thôn mới;Tham gia giám sát, kiểm tra đánh giá việc bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo; đảm bảo nguyên tặc công bằng, dân

chủ công khai từ cơ sở, khu dân cư; Giám sát các hoạt động thực hiện các chính

sách, dự án về giảm nghèo

- Phân công tại UBND huyện, thành phố:

Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm và hằng năm về công tác giảm nghèo tại địa phương phù hợp với Chương trình này và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

Trang 20

chức, viên chức làm công tác giảm nghèo ở địa phương; thường xuyên kiểm tra VIỆC thực hiện kế hoạch tại địa phương; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, hằng năm việc thực hiện kế hoạch trên địa bàn theo quy định

Tổ chức huy động, vận động các nguồn lực và thực hiện các chỉ tiêu, giải pháp của Chương trình giảm nghèo theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh và hướng dẫn chuyên môn của các sở, ban, ngành liên quan

Hằng năm, sơ kết công tác giảm nghèo và lập danh sách các tập thể, cá nhân tích cực thực hiện giảm nghèo để khen thưởng kịp thời

- Uỷ ban nhân dân cấp xã: Thường xuyên quản lý nắm chắc diễn biến hộ nghèo trên địa bàn, đặc biệt năm chắc nguyên nhân dẫn đến nghèo, thiếu hụt các chỉ số của từng hộ để có các biện pháp hỗ trợ kịp thời Chỉ đạo các thôn, khu, tổ nhân dân rà soát và bình xét tăng - giảm hộ nghèo và kịp thời báo cáo Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện, thành phố

Phân công các thành viên Ban giảm nghèo phụ trách các thôn, bản, tổ nhân dân, hộ nghèo, đặc biệt tập trung vào các thôn có tỷ lệ hộ nghèo cao Chỉ đạo các thôn, khu, tổ dân phố phân công các Chi hội đoàn thể, cán bộ đảng viên phụ trách từng hộ nghèo, giúp các hộ nghèo tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội cơ bản Vận động và giúp đỡ tạo cơ hội cho người nghèo được học

nghề, tạo việc làm,

- Trách nhiệm của thôn khu, dòng họ và bản thân hộ nghèo: Chủ động nắm

chắc nguyên nhân dẫn đến nghèo của từng hộ, các chỉ số thiếu hụt của từng gia đình phân công cán bộ đảng viên, hội viên, đoàn viên giúp đỡ từng hộ theo từng nguyên nhân cụ thể Vận động dòng họ, cộng đồng dân cự, động viên hộ nghèo phát triển sản xuất, khuyến khích hộ nghèo tự lực vươn lên chủ động thoát nghèo bền vững, góp phần xây dựng thôn khu, tổ nhân dân văn hoá, đây mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá

3 Nghị quyết 57/NQ-HĐND ngày 18/12/2017 của HĐND tỉnh về giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri trước và sau kỳ họp thứ 5 HĐND khóa XVI,

nhiệm kỳ 2016 — 2021 (Giao Sở Nông nghiệp và PTNT thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Chưa có giải pháp hữu hiệu giải quyết dứt điểm một số tồn tại như: tình trạng xuống cấp của hệ thông kênh mương, hạ tang giao thông; tình trạng ngập úng gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở một số địa phương dẫn đến một sô nội dung kiến nghị của cử tri được tổng hợp từ các kỳ họp trước nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết xong

*Kết quả giải quyết:

Trang 21

bù qua đơn vị phục vụ là các Công ty TNHH MTV thủy lợi trên địa bàn tỉnh Tuy

nhiên, quá trình thực hiện tổng kết Nghị quyết số 33/2010/NQ-HĐND ngày

22/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh, các địa phương và các Công ty TNHH MTV

thủy lợi đều đánh giá mức hỗ trợ phí dịch vụ thủy lợi nội đồng hiện nay còn thấp,

chưa được điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn sản xuất hiện nay (theo số liệu tổng

kết, giai đoạn từ 2010 đến 2017, kinh phí cấp cho công tác nội đồng không đủ chỉ,

để thực hiện nhiệm vụ, các Công ty đã phải bù từ các nguồn khác sang khoảng 65,63

tỷ đồng nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất) Do vậy, hệ thống kênh mương nội đồng nhiều nơi còn hư hỏng, bồi lắng chưa được sửa chữa, nạo vét kịp thời là một thực tế hiện nay chưa được giải quyết l

* Giải pháp: Thực hiện Chương trình công tac cla UBND tỉnh số 1066/CTr-

UBND ngày 12/02/2018, Sở Nông nghiệp & PTNT đã thực hiện tổng kết xong Nghị quyết 33/2010/NQ-HĐND ngày 22/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh và báo cáo UBND tỉnh vào cuối năm 2018 Trên cơ sở đề xuất của Sở Nông nghiệp & PTNT,

Ban cán sự Đảng UBND tỉnh đã có Báo cáo số 333-BC/BCS ngày 16/10/2018 báo cáo Ban Thường vụ tỉnh ủy, trong đó đã đề xuất 02 giải pháp để giải quyết vấn đề này

gồm:

- Giao UBND tỉnh chỉ đạo Sở Nông nghiệp & PTNT thực hiện đề án “Xây

dựng giá dịch vụ thủy lợi nội đồng” để tổ chức xây dựng mức hỗ trợ thủy lợi nội đồng phù hợp với thực tế, đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất và thực hiện việc điều chỉnh,

hỗ trợ từ năm 2021;

- Thực hiện thí điểm bàn giao lại công tác thủy lợi nội đồng cho các xã, HTX

quản lý trong thời gian tối thiểu là 03 năm (thời gian đủ dài để có năm thời tiết thuận lợi, thời tiết khó khăn) sau đó tổng kết, đánh giá để lựa chọn mô hình quản

lý, khai thác phù hợp

Khi có chỉ đạo của cấp trên, Sở Nông nghiệp & PTNT sẽ tổ chức thực hiện

đảm bảo mức hỗ trợ đúng, đủ để các đơn vị có nguồn kinh phí đảm bảo thực hiện

sửa chữa, nạo vét và thực hiện thí điểm bàn giao, tổng kết đề xuất mô hình quản lý

phù hợp Từ đó, sẽ giải quyết tình trạng xuống cấp của hệ thống kênh mương nội đồng

b) Về tình trạng ngập úng gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở một số

địa phương:

Hệ thống công trình tiêu thoát trên địa bàn tỉnh những năm vừa qua đã được các cấp, các ngành quan tâm đầu tư cải tạo, nâng cấp, nên đã nâng cao khả năng tiêu thoát Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, gây bất lợi cho việc tiêu thoát, vùng canh tác nông nghiệp chính của

tỉnh thuộc lưu vực tiêu Sông Phan- Cà Lồ với chiêu dài tuyến tiêu lớn, thời gian tiêu thoát kéo đài và phụ thuộc hoàn toàn vào mực nước Sông Cầu; chưa có trạm bơm tiêu

cưỡng bức ra sông Hồng Do vậy, hiện tượng ngập úng ảnh hướng đến sản xuất nông nghiệp xảy ra những năm gần đây, tập trung dọc các vùng trũng dọc sông Phan, sông

Trang 22

* Giải pháp:

- Vùng Sông Phan — Cà Lồ: Hiện tỉnh đang triển khai dự án quản lý nguồn nước và ngập lụt tỉnh Vĩnh Phúc từ nguồn vốn vay của Ngân hàng thé gidi WB Trong đó, hợp phần hệ thống công trình tiêu của dự án bao gồm xây dựng mới 03 trạm bơm tiêu cưỡng bức ra sông Phó Đáy và sông Hồng với tổng công suất dự kiến 145 m3/s và nạo vét, khơi thông các sông, luồng tiêu chính và các công trình điều tiết Khi dự án được thực hiện hoàn thành, van đề tiêu thoát của vùng tiêu Sông Phan

~ Cà Lồ sẽ cơ bản được giải quyết

- Vùng Sông Lô, Lập Thạch: Hiện Sở Nông nghiệp & PTNT đang triển khai thực hiện Dự án cải tạo hệ thống tiêu nội đồng tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó, thực hiện cải tạo, nâng cấp, khơi thơng tồn bộ các luồng tiêu chính Khu vực có nguy cơ ngập úng lớn nhất là vùng tiêu ven trục tiêu Cầu Triệu, Cầu Mai đã và đang được đầu tư cải tạo, nạo vét hệ thống kênh và xây dựng trạm bơm tiêu cưỡng bức ra sông Phó Đáy, sông Lơ Dự kiến hồn thành trước năm 2020, sau khi hoàn thành sẽ cơ bản giải quyết hiện tượng ngập úng

4 Nghị qu ết số 14 /ÑQ -HĐND ngày 17/7/2017 của HĐND tỉnh về giám sát việc giải quyêt kiến nghị cử tri trước, sau kỳ họp thứ 4 HĐND tỉnh (Giao Sở Giao thông — VT chủ trì, cùng Ban giải phóng mặt bang va PTOD tỉnh thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Chưa có sự phối hợp chặt chẽ dé các cấp, các ngành liên quan đề xuất giải pháp giải quyết dứt điểm kiến nghị của cử tri liên quan đến việc giải quyết hậu quả do việc thi công đường cao lốc Nội Bài - Lào Cai

*Kết quả giải quyết:

Dự án: Đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đoạn qua địa phận tỉnh Vĩnh Phúc thi cơng hồn thành đưa vào sử dụng từ năm 2014 Quá trình thi công và sử dụng đến nay còn một số tồn tại, phát sinh ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân địa phương nơi có tuyến đường đi qua,

Trong thời gian qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Giao thông Vận tải tích cực phối hợp và tổ chức nhiều hội nghị, kiểm tra thực tế cùng UBND các huyện, thành phố có tuyến đường đi qua và chủ đầu tư dự án là Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) để xác định các tồn tại, nguyên nhân, trách nhiệm và đề xuất giải pháp khắc phục do việc thi công đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai gay ra Nguyên nhân chủ yêu là do quá trình khảo sát, thiết kế chưa đúng và thiếu so với hiện trạng thực tế đồng thời trong quá trình thi công làm ảnh hưởng đến tài sản, đời sống, sản xuất của nhân dân do vậy trách nhiệm khắc phục các tồn tại thuộc về chủ đầu tư (VEC)

Sở Giao thông Vận tải có nhiều Văn bản báo cáo đề xuất giải pháp khắc phục các tồn tại với UBND tỉnh, Bộ Giao thông Vận tải và VEC (Văn bản số 275/SGTVT-

KH-OLGT ngay 05/3/2015, số 1148/SGTVT- BQLDA2 ngày 05/7/2016, số 1957/SGTVT-BQLDA2 ngày 15/9/2017 của Sở GTYT, số 36/SGTVT-BQLDA2 ngày 9/01/2018, số 353/SGTVT-BQLDA ngày 7/3/2018 của Sở GTVT, s6 930/SGTVT- BQLDA ngày 18/5/2018)

Trên cơ sở đó, UBND tỉnh có nhiều Văn bản kiến nghị với Bộ Giao thông

Trang 23

- Lào Cai gây ra (Văn bản số 1047/UBND-CN2 ngày 17/3/2015, số 4743/UBND-CN2 ngày 03/8/2015, số 4660/UBND-CN2 ngày 13/7/2016, số 7662/UBND-CN2 ngày

03/10/2017 của UBND tỉnh, số 2012/UBND-CN2 ngày 27/3/2018)

Sau khi xem xét kiến nghị của UBND tỉnh, Bộ Giao thông Vận tải có Văn bản

số 11123/BGTVT-CQLXD ngày 21/8/2015, số 11396/BGTVT-QLXD ngày

27/8/2015, số 1870/BGTVT-CQLLXD ngày 27/02/2017, số 12690/BGTVT-CQLXD

ngày 10/11/2017, số 3902/BGTVT-CQLXD ngày 16/4/2018 chỉ đạo VEC sửa chữa,

khắc phục các tồn tại do việc thi công đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai gây ra Đến nay, cơ bản các tồn tại do việc thi công đường cao tốc Nội Bài — Lào Cai gây ra theo

phan ánh của cử trỉ đã được giải quyết

Như vậy, UBND tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt Sở Giao thông Vận tải và các sở, ngành, địa phương liên quan tích cực phối hợp chặt chẽ, đề xuất giải pháp và kiến nghị với Bộ Giao thông Vận tải các giải quyết các tổn tại do việc thi công đường cao

tốc Nội Bài - Lào Cai gây ra

Tuy nhiên, hiện nay còn một số nội dung liên quan đến bổ sung thiết kế

đường dân sinh, kênh mương nội đồng và thu hồi diện tích bị ngập úng khu vực nút

giao (IC3) tại xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên là VEC chưa thực hiện được với lý do không có kinh phí vì thời gian thực hiện dự án đã hết, ADB đã đóng khoản vay từ

ngày 31/12/2017

Tại văn bản số 12690/BGTVT-CQLXD ngày 10/11/2017 Bộ Giao thông Vận

tải có ý kiến như sau: “Do tiểu dự án GPMB dự án xây dung duong cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã được giao cho UBND các tỉnh có đường cao tốc ẩi qua làm chủ đầu tư

tại quyết định số 4042/QĐ-BGTVT ngày 24/12/2007 của Bộ GTVT, trong đó việc tổ

chức thực hiện thu hôi đất xây dựng đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai trên dia ban

tỉnh Vĩnh Phúc do UBND tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện Vì vậy đối với phân điện tích đất bị ảnh hưởng nằm ngoài phạm vi GPMB của dự án, Bộ GTYT đề nghị UBND tỉnh

Vĩnh Phúc sớm hoàn thành việc thực hiện đánh giá lại hạng đất để xác định mức độ

thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất (nếu có) hoặc chuyển đổi mục đích sử

dụng đất làm cơ sở phê duyệt bổ sung phương án bôi thường, hỗ trợ và hoàn thành việc hoàn ứng, quyết toán kinh phí GPMB của dự án trước ngày 31/12/2017 (là ngày ADB đóng khoản vay) Bộ GTVT yêu câu VEC đảm bảo kinh phí từ nguôn vốn GPMB của dự án cho địa phương thực hiện”

Để giải quyết dứt điểm các tồn tại do việc thi công đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai gây ra, UBND tỉnh sẽ tiếp tục có Văn bản kiến nghị với Bộ Giao thông Vận

tải chỉ đạo VEC có văn bản báo cáo, đề xuất với Bộ Giao thông Vận tải bổ sung thiết

kế hoàn trả các vị trí đường gom dân sinh, mương thủy lợi còn thiếu và sửa chữa hệ

thống mương thủy lợi trong phạm vi VEC quản lý; Đồng thời UBND tỉnh đang xem xét giao UBND huyện Bình Xuyên cùng với các sở, ngành nghiên cứu chủ động đề

xuất thu hồi phần diện tích bị ngập úng khu vực nút giao (IC3) từ nguồn ngân sách

tỉnh, thực hiện giải phóng mặt bằng sạch đề thu hút các nhà đâu tư

*Nội dung kiến nghị: Vấn đề giải phóng mặt bằng KCN Tam Dương II

Trang 24

*Két quả giải quyết:

- Khái quát Dự án Khu Công nghiệp Tam Dương II, Khu A

+VỀ quy hoạch: Tại Quyết định số 2731/QĐ-UBND ngày 3/10/2013 của

UBND tỉnh Vĩnh Phúc, tông diện tích quy hoạch Khu Công nghiệp Tam Dương II- Khu A (Khu vực 1, bao gôm giai đoạn 1 và giai đoạn 2) là 180ha

Trong đó: Giai đoạn 1 diện tích 90,0678ha (được phê duyệt tại Quyết định số 2828/QĐ-UBND ngày 30/11/2012) và giai đoạn 2 diện tích quy hoạch bổ sung: 90,0679 ha Phạm vi quy hoạch, giải phóng mặt bằng thuộc địa bàn 4 xã: xã Kim Long, huyện Tam Dương và các xã: Hợp Châu, Tam Quan, Hồ Sơn thuộc huyện

Tam Đảo

- Kết quả thực hiện công tác BT,HT,TĐC của Dự án:

+Khu Công nghiệp Tam Dương lI, Khu A: Diện tích đã kiểm kê đất đai, tài

sản: 181,208 ha; diện tích đã phê duyệt phương án BT,HT,TĐC: 159,6 ha; diện tích các hộ đã nhận tiên BT,HT: 111,15 ha (đạt 81%); Diện tích đã bàn giao mặt băng:

103,4 ha

+ Khu Tái định cư và Hồ Đông Vang: (¡) Dự án cần xây dựng 03 khu tái định cư với tông diện tích hơn 6,5 ha, trong đó tại xã Kim Long có 02 Khu Đồng Tâm và thôn Đồng Ăng, xã Hợp Châu có 01 khu ở thôn Cửu Yên Kết quả thực hiện: đã thực hiện xong công tác BT- GPMB Đến nay các cơ quan vẫn đang tiếp tục bồ trí vốn để

thực hiện Việc chậm tiến độ do thay đổi chủ đầu tư và vấn đề bố trí kinh phí thực hiện (11) Hồ Đồng Vang: Diện tích đã GPMB, nhận bàn giao: 1,231 ha, số hộ 41 hộ;

con ton tại: 01 hộ, diện tích 0,098 ha

+ Diện tích đã bàn giao cho chủ đầu tư (Công ty VITTO- -VP): Diện tích Công ty đã nhận ban giao mặt bằng: 103,4 ha Trong đó: (i) Đã có quyết định bàn giao cho Công ty VITTO: 62,3ha; (i¡) Diện tích tạm bàn giao cho Công ty VITTO: 41,1 ha

- Về một số tần tại, vướng mắc và đề xuất giải quyết:

Trong quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng Khu Công nghiệp Tam Dương II,

Khu A, mặc dù Ban GPMB và Phát triển quỹ đất và các sở ngành, UBND huyện Tam Dương, xã Kim Long đã thẻ hiện quyết tâm, trách nhiệm cao, tập trung giải quyết: rất nhiều công việc; Tuy nhiên do có nhiều khó khăn vướng mắc rất phức tạp nên kết quả, tiến độ

thực hiện công tác BT-GPMB Dự án còn chậm Cụ thê là:

(0 Nhóm kiến nghị về bồ trí tái định cư khi thu hôi đất ở

Các hộ có đất ở bị thu hồi chưa nhận tiền BT,HT, chưa bàn giao đất do chưa xây dựng được đất tái định cư UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo Sở kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính bố trí vốn dé xây dựng hạ tầng khu tái định cư để giao đất ở cho các

hộ

(i) Nhóm kiến nghị về, dat: UBND tinh tiép tuc chi đạo UBND các huyện, xã tập trung xác minh, giải quyết dứt điểm kiến nghị của các hộ dân về nguồn gốc đất, loại đất (đất không giấy tờ, đất nông nghiệp quỹ II )

(ii) Nhóm kiến nghị về mức BT, HT lài sản, cây trồng, vật nuôi trên dat: Téng sé

Trang 25

sản như mức phương án đã được phê duyệt 20%, 40%, 60 %, kién nghị về mức BT,HT 80% Viéc nay, Ban GPMB va Phat triển quỹ đất tỉnh đã nhiều lần tuyên truyền vận động nhưng các hộ chưa đồng M chấp nhận Nhóm các hộ không hợp tác Kiểm kê đất đai, tài sản, không ký biên bản kiểm kê tại xã Kim Long (05 hộ, 4,85 ha)

UBND tỉnh giao Ban GPMB và Phát triển quỹ đất tiếp tục phối hợp với chính quyền ‹ địa phương tuyên truyền vận động thuyết phục và hoàn thiện hồ sơ cưỡng chế kiểm

đếm bắt buộc và cưỡng chế thu hồi đất theo quy định của pháp luật

N Báo cáo số 12/BC-TTHĐND ngày 04/4/2017 của Thường trực HĐND tỉnh về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách về bảo hiểm thất nghiệp trên

địa bàn tỉnh (Giao Sở Lao động - TB&XH thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Hiện nay tình trạng nợ đọng tiền đóng bảo hiểm thất nghiệp tại một sô đơn vị sử dụng lao động vẫn còn diễn ra, kéo dài đã gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động (không chốt được số bảo hiểm xã hội và không được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm thất nghiệp)

* Kết quả giải quyết:

Chính sách bảo hiểm xã hội luôn được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã chỉ

đạo các cấp, ngành quan tâm nhằm đảm bảo và hỗ trợ đời sống của người lao động khi gặp rủi ro trong và sau quá trình lao động Diện bao phủ bảo hiểm xã hội trong tỉnh các năm được mở rộng, số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp (bảo hiểm thất nghiệp) ngày càng tăng tuy nhiên tỷ lệ nợ, chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không có chiều hướng giảm Mặc dù đã có sự phối hợp tích cực với các ngành ‹ chức năng tích cực tuyên truyền, đôn đốc Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn tình trạng người sử dụng lao động tại một số đơn vị, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp lẫn tránh trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động như: không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, đóng chậm; đóng không đầy đủ theo quy | định làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động Tính tuân thủ pháp luật về chính sách bảo hiểm xã hội của chủ sử dụng lao động chưa cao Tinh trang tron đóng, nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp còn diễn ra; Cụ thể:

- Năm 2017 toàn tỉnh có 163.709 người lao động tham gia, với nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm thất nghiệp số tiền là 1.503.119.737 đồng

- Năm 2018 toàn tỉnh có 180.088 người lao động tham gia, với nợ đóng, chậm

đóng BHT sô tiên là 1.671.004.342 đông

Trên cơ sở báo cáo của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh về tình hình nợ đọng

bee hiém xa hội, Sở Lao động - TB&XH đã ban hành các văn bản gửi đến các doanh lệp, yêu cầu người sử dụng lao động của đơn vị có giải pháp khắc phục việc nợ

tiến bảo hiểm xã hội và nghiêm túc thực hiện chế độ trích nộp tiền bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật để bảo đảm đầy đủ quyền, lợi ích của người lao động như: Văn bản số 1304/SLDTBXH-LDTLBHXH ngày

27/1/2017; Văn bản số 215/SLĐTBXH-LĐTLBHXH ngày 12/2/2018; Văn số 197/SLĐTBXH-LĐTLBHXH ngày 14/2/2019

- Từ khi Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực thi hành, tổ chức công

Trang 26

bảo hiểm xã hội, cơ quan Bảo hiểm xã hội đã cung, cấp kịp thời, đầy đủ cho tổ chức

cơng đồn danh sách, hồ sơ các đơn vị nợ bảo hiểm xã hội để phục vụ khởi kiện

Hành vi chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp sẽ bị xử lý theo quy định tại Điểm a Khoản 2 và Điểm b Khoản 4 Điều 26 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Quy định xử lý hành vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội tại Điều 214, 215 và 216 của Bộ luật Hình sự có hiệu lực từ ngày 1/1/2018, song vẫn còn nhiều vướng mắc do quy định về việc ủy quyền của người lao động cũng như quyền khởi kiện của các tô chức cơng đồn trong các văn bản liên quan như Luật Cơng đồn, Bộ luật Tố tụng dân sự có nhiều điểm chưa rõ và khó thực hiện, thiếu hướng dẫn cụ thể,

khiến việc triển khai thực hiện gặp khó khăn

Để tháo gỡ những vướng mắc và khó khăn trên, trong thời gian tới cần thực hiện một sô giải pháp sau:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đôn đốc đến người sử dụng lao động về hành vi nợ, chậm đóng bảo hiểm xã hội Phát huy vai trò của tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong việc hoàn thiện hồ sơ khởi kiện

- Cần có chế tài đủ mạnh để kịp thời xử lý trường hợp trốn đóng bảo hiểm xã hội, gây thiệt thòi cho người lao động Hiện tại ở chế tài hành chính chưa đủ tính dăn đe đối với chủ sử dụng lao động có hành vi trén đống bảo hiểm xã hội Sớm ban hành văn bản hướng dẫn á áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về các tội phạm liên quan đến bảo hiểm như dấu hiệu phạm tội trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

- Cơ quan Bảo hiểm xã hội cần xác định nguyên nhân nợ đối với từng đơn vị để có giải pháp phù hợp Cụ thể, cơ quan bảo hiểm xã hội yêu cầu cán bộ bám sát đơn vị đôn đốc đóng nộp đầy đủ; thực hiện việc thanh tra đột xuất tất cả các đơn vị nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ 3 tháng trở lên mà phần mềm thu đã tự : động cảnh báo Ngoài ra, yêu cầu các đợt thanh tra phải có quyết định xử lý và gửi kết quả xử lý đến cơ quan chức năng (công an, tòa án, viện kiêm sát, ) cùng cấp nhằm mục đích báo cáo, làm căn cứ xử lý hình sự sau này

- Trường hợp đơn vị có tình trốn đóng, cơ quan Bảo hiểm xã hội kiến nghị cơ quan công an điều tra, khởi tố theo quy định của Bộ luật Hình sự hoặc hướng dẫn người lao động tố giác hành vi vi phạm trong việc đóng phí với cơ quan công an để xử lý theo trình tự quy định của pháp luật Đồng thời, cơ quan bảo hiểm xã hội giao chỉ tiêu phấn đấu giảm nợ đến từng cá nhân chuyên quản, hàng tháng, quý đánh giá tỷ lệ giảm nợ để làm căn cứ bình xét hiệu quả công việc; hàng quý sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm và chia sẻ kinh nghiệm trong việc giảm nợ

Trang 27

* Kết quả giải quyết:

- Việc chỉ trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động van còn chậm:

Căn cứ Hợp đồng số 01/BHXHVP/BĐVP ngày 16 tháng 12 năm 2016 về dịch vụ quản lý người hưởng và chỉ trả các chế độ bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp qua hệ thông bưu điện giữa Bảo hiểm xã hội tỉnh với Bưu điện tỉnh thì quy trình chỉ trả trợ câp thất nghiệp hiện nay đang được cơ quan Bảo hiểm xã hội thực hiện như

sau:

Trung tâm Dịch vụ việc làm (thuộc Sở Lao động - TB&XH) là cơ quan tiếp nhận, thâm định hồ sơ hưởng trợ cập thất nghiệp, trình Giám đốc Sở Lao động - TB&XH ra quyết định ve việc hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động Quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp được Trung tâm dịch vụ việc làm gửi 01 bản đến Bảo hiểm xã hội tỉnh để thực hiện chỉ trả trợ cấp thất nghiệp va cap thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động Bảo hiểm xã hội thực hiện chỉ trả trợ cấp thất nghiệp tháng đầu tiên của người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cap thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội tỉnh đối chiếu, lập danh sách chỉ trả và chuyển dữ liệu sang hệ thông Bưu điện để chỉ trả cho người lao động

Theo Quyết định số 828/QĐ-BHXH ngày 27/5/2016 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định quản lý chỉ trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp: bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện chỉ trả tháng thứ 2 theo quy định từ ngày 28 của tháng đó để lập danh sách chỉ trả bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động và chuyên sang hệ thống Bưu điện, cùng với đó quyết định hưởng của người lao động thực hiện từ ngày đến ngày (đối với đối tượng bảo hiểm thất nghiệp hưởng tháng thứ 2 trở đi) Vì thé sẽ có thê dẫn đến việc thu hồi trợ cấp do chỉ trước khi đối tượng

chưa đến thời gian khai báo đã nhận được tiền tháng thứ 2 hoặc bị chậm nhận do

chưa đến tháng chỉ trả

Như vậy,Việc giải quyếtchế độ bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện bởi ba

ngành là Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (trực tiép 14 Trung tâm Dịch vụ việc làm tham mưu) ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; Bảo hiểm xã hội xác nhận thời gian đã hưởng trợ cấp thất nghiệp và lập danh sách chỉ trả; Bưu điện tỉnh trực tiếp chỉ trả cho người lao động thụ hưởng nên trong quá trình thực hiện vẫn còn có

sự khó khăn

- Phần mềm giải quyết hưởng bảo hiểm thất nghiệp đã được triển khai, sử dụng song cơ sở dữ liệu chưa đảm bảo thực hiện theo mô hình chuẩn, nên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số khâu làm thủ công, chưa phát huy hết hiệu quả của phần mềm:

Ngành Lao động - TB&XH đã triển khai phần mềm quản lý bảo hiểm thất nghiệp của Cục Việc làm từ tháng 4 năm 2016 và mô hình một cửa theo Văn bản số 671/CVL của Cục Việc làm từ ngày 21 tháng 5 năm 2018 Đến nay các hoạt động đã

đi vào nề nếp, tạo thuận lợi cho người lao động đến Trung tâm Dịch vụ việc làm để

tìm kiếm việc làm, học nghề và giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp Tuy nhiên

cơ sở vật chất, cơ sở dữ liệu chưa đảm bảo thực hiện theo mô hình chuẩn, một số

Trang 28

+ Cơ sở dữ liệu: Chưa có phần mềm kết nối dữ liệu giữa các phòng chuyên môn với bộ phận tư vấn ban đầu Hiện tại, Trung tâm vẫn đang sử dụng file excel dữ liệu chung (cán bộ tại các phòng chuyên môn tải dữ liệu lên file excel chung, sau đó cán bộ của bộ phận Tư vấn ban đầu căn cứ đữ liệu này đề tư vấn việc làm, học nghề, thị trường lao động cho người lao động đến giao dịch)

+ Máy lấy số: Chưa có kinh phí đầu tư máy lay sé va phan luồng tự độngnên hiện tại Trung tâm vẫn đang sử dụng may lấy số thông thường, sau đó cử cán bộ ngồi phát số và gọi loa phân luồng người lao động đến các bàn giao dịch

*Nội dung kiến nghị: Hiện nay, tinh dang | thực hiện việc giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo hai phần mềm: Phần mềm một của của UBND tỉnh Vĩnh Phúc và phần mêm quản lý bảo hiểm thất nghiệp của Cục Việc làm Tuy nhiên, việc nhập dữ liệu vào phần mêm một cửa của tỉnh Vĩnh phúc có nhiều nội dung trùng lặp, phải mất nhiều thời gian thao tác của cán bộ và người lao động khi đến làm thủ tục

* Kết quả giải quyết:

Hiện nay, ngành Lao động - TB&XH đang thực hiện thủ tục bảo hiểm thất

nghiệp theo hai phan mém: Phần mềm một cửa của UBND tỉnh Vĩnh Phúc và phần

mềm quản lý bảo hiểm thất nghiệp của Cục Việc làm - Bộ lao động - TB&XH Việc nhập dữ liệu vào 02 phan mêm này có nhiều nội dung trùng lặp; Cụ thể:

+ Phần mềm của Cục Việc làm gồm các thao tác sau: Nhập dữ liệu (thông tin cá nhân, quá trình tham gia bảo hiểm thất nghiệp); Xuất dữ liệu (đơn đề nghị để người lao động ký); Xuất phiếu hẹn trả kết quả

+ Phần mềm một cửa dùng chung của Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các thao tác sau: Nhập thông tin của người lao động (thông tin cá nhân, thành phần hồ sơ); Xuất phiếu tiếp nhận hồ sơ để người lao động ký; Xuất phiếu hẹn trả kết quả

Như vậy, khi người lao động đến làm thủ tục, cán bộ tiếp nhận phải thao tác song song trên 02 phân mềm với nhiều nội dung trùng lặp dẫn đến việc mất nhiều thời gian thao tác của cán bộ và người lao động mất nhiều thời gian chờ đợi khi đến làm thủ tục

Sở Lao động-TB&XH đề nghị các cơ quan có thâm quyền thực hiện việc kết nối dữ liệu giữa hai phần mềm của Cục Việc làm và phần mềm một cửa của tỉnh Vĩnh Phúc để giảm bớt thao tác cho cán bộ khi xử lý hồ sơ và người lao động không phải mắt thêm thời gian chờ đợi

6 Báo cáo số 22/BC-HĐND ngày 22/5/2017 của | Thuong truc HDND tinh

về kết quả giám sát việc thực hiện các chính sách đối với nhà giáo và cán bộ

quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2016 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phúc (Giao Sở Giáo dục và ĐT thực hiện)

Trang 29

*Két quả giải quyết:

+ Vấn đề thiếu giáo viên Mầm non, tiểu học

UBND tinh da chi dao So GD&DT phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu ban hành văn bản số 9303/UBND-TH2 ngày 23/11/2018 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc tuyển dụng giáo viên tiểu học và hợp đồng giáo viên mam non nam 2018

Sở GD&ĐT đã xây dựng Kế hoạch số 72/KH-SGDĐT ngày 18/12/2018 về Thực hiện nhiệm vụ tuyên dụng giáo viên tiểu hoc và hợp đồng giáo viên mầm non năm 2018 Chỉ tiêu tuyển dụng đối với bậc mầm non: 483 giáo viên, bậc Tiểu học

350 giáo viên

Sở Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Sở Nội Vụ, Sở Tư pháp, UBND các huyện tổ chức thi tuyển GV mầm non, tiểu học Hiện đã hồn thiện thơng báo kết quả để các huyện tiến hành xét tuyển theo kế hoạch và sẽ thông báo quyết định tuyển dụng vào 8/3/2019

+ Vấn đề đội ngũ giáo viên THPT, THCS thừa về số lượng nhưng thiếu giáo

viên ở một số bộ môn như Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Tin học, Giáo

dục quốc phòng, Tổng phụ trách đội

Khối THPT có 31 trường THPT (29 THPT, 2 trường DTNT) với 1098 giáo

viên; Định mức giáo viên/lớp hiện tại 2,46 (quy định là 2.25) Như vậy thừa 130

giáo viên THPT can bé tri, sap xếp

Khối THCS có 145 trường, 1791 lớp; 3405 GV biên chế, 235 GV hợp đồng

(2,03 GV/lớp, Quy định 1,9 GV/lớp) Tỷ lệ giáo viên THCS trong toàn tỉnh đảm bảo

tối đa theo thông tư 16/2017/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT Tuy nhiên có sự thừa

thiếu GV giữa các huyện, thành phố: Bình Xuyên thừa 78 giáo viên; Sông Lô thừa 28 giáo viên; Tam Đảo thừa 6 giáo viên Bên cạnh đó: Vĩnh Tường thiếu 77 giáo

viên; Vĩnh Yên thiếu 18 giáo viên

Sở GD&ĐT đã phối hợp với UBND các huyện đề nghị các phòng GD&ĐT rà soát rà soát số lượng giáo viên thừa thiếu từng bộ môn

Sở GD&ĐT biệt phái xuống THCS học kỳ II năm học 2018-2019: 57 giáo viên, đã biệt phái 46 giáo viên THPT về các trường THCS nhằm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở bậc THCS, 10 GV về trường Phổ thông DTNT

THCS&THPT Phúc Yên

Đội ngũ giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Tin học, Giáo dục quốc

phòng, Tong phụ trách đội vẫn còn thiếu ở các bậc học do nhiều năm trở lại đây tỉnh chưa có kế hoạch tuyển dụng giáo viên khối THCS và THPT Sở GD&ĐT xây dựng tờ trình đề nghị UBND tỉnh có kế hoạch tuyển dụng giáo viên THCS, THPT

cho các bộ môn thiêu trên

*Nội dung kiến nghị: Một số nhà trường thiếu cán bộ quản lý, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý chưa cao Công tác quản lý của nhà trường chưa tốt, còn có sự nơi lỏng, không sát sao, không quyết liệt trong công tác chỉ đạo về chuyên môn và điều hành công việc

*Két quả giải quyết: Toàn tỉnh hiện có 1315 CBQL, trong đó bậc MN có 480

Trang 30

thiếu cán bộ quản lý như: Trường phổ thông Dân tộc nội trú cấp 2,3 Vĩnh Phúc, trường THCS&THPT DTNT Phúc Yên, Chuyên Vinh Phúc, THPT Xuân Hòa,

THPT Triệu Thai, TTGDTX tinh va một số trường Mam non

Hầu hết CBQL có trách nhiệm, năng lực, phẩm chất tốt,công tác quản lý nhà trường nhìn chung đảm bảo, tuy nhiên mốt số ít CBQL chất lượng còn hạn chế

Thực hiện kế hoạch số 2175/KH-UBND ngày 02/04/2018 của của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc thực hiện chương trình hành động số 54-CTr/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 19 -NQ/TW ngày 25/10/2017 của BCH TW Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tô chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Sở GD&ĐT đang tiến hành thực hiện đảm bảo đúng yêu cầu

- Thực hiện luân chuyển CBQL theo quy định

- Tiếp tục bồi dưỡng đào tạo đội ngũ CBQL theo Quyết định sô 2484/QĐ- UBND ngày 01/08/2016 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, QĐÐ phê duyệt Đề án đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn

diện giáo dục phô thông giai đoạn 2016 -2020

- Rà soát các đơn vị thiếu cán bộ quản lý để có giải pháp quy hoạch hợp lý đảm bảo đủ số lượng, chất lượng; cán bộ trong diện qui hoạch phải là những người đáp ứng cơ bản tiêu chuẩn chức danh cán bộ, nhưng cần được tiếp tục hồn thiện thơng qua đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện và thử thách trong thực tiễn

- Tang cường công tác thanh tra giám sát Xây dựng cơ chế giám sát và đánh giá của người dân về CBQL cơ sở giáo dục, đánh giá chất lượng hoạt động của cơ sở giáo dục và chất lượng công tác của CBQL các đơn vị, nhà trường thông qua sự hài lòng của người dân đôi với dịch vụ giáo dục công

- Tăng cường công tác quản lý cán bộ, thực hiện tốt việc đánh giá gắn với phân công bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục

- Xây dựng đội ngũ CBQL chuẩn về phẩm chất, năng lực theo thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông

*Nội dung kiến nghị: Cơ chế chính sách thu hút đối với cán bộ, của tỉnh định mức thấp, không có sức hút đối với những giáo viên giỏi về công tác tại tỉnh, nhiều giáo viên giỏi, có thành tích đã cống hiễn nhiều năm tại tỉnh đã chuyển cơng tác ra tỉnh ngồi

*Kết quả giải quyết: UBND tỉnh chỉ đạo ngành GD&DT tham mưu HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 53/2017/NQ- HĐND về quy ,định chính sách khen thưởng học sinh giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc trong bồi dưỡng, giảng dạy

Trang 31

UBND tinh sé trinh HDND tinh ban hanh Nghi quyét về “Một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc và 9 trường THCS trọng điểm”

*Nội dung kiến nghị: Việc thực hiện Nghị định 06/2018/NĐ-CP ngày 05/01/2018 của Chính Phủ quy định chính sách hỗ trợ ăn trưa đối với trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mdm non còn vướng mắc, chưa thực hiện được chính sách đối với giáo viên mắm non

*Xết quả giải quyết: UBND tỉnh chỉ đạo Sở Giáo dục và ĐT đã triển khai

Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đôi với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021

Thực hiện Nghị định 06/2018/NĐ-CP ngày 05/01/2018 của Chính Phủ quy

định chính sách hỗ trợ ăn trưa đối với trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo

viên mầm non, ngành GD&ĐÐT tham mưu, báo cáo UBND tỉnh triển khai thực hiện theo Nghị định 06/2018/NĐ-CP

Hiện tại giáo viên mam non của Vĩnh Phúc được hợp đồng tuyển dụng đã được xếp hạng chức danh giáo viên mám non các hang IV: V.07.02.06, hang III:

V.07.02.05 và hạng II: V.07.02.04

Tuy nhiên, điểm a, khoản I Điều § Nghị dinh | số 06/2018/NĐ-CP ngày 05/01/201 8 quy định việc xếp lương đối với giáo viên mam non hợp đồng như sau: „nếu đủ tiêu chuẩn chức danh giáo viên mâm non hạng IV trở lên thì được ký hợp đồng lao động, xếp lương ở chức danh giáo viên mam non hang IV (ma so V.07.02.06) theo bảng lương quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ ", nhưng Nghị định số 06/2018/NĐ-CP không hướng dẫn việc xếp lương cho đội ngũ này khi đang hưởng từ lương theo trình độ đại học

xuống trung cấp

Sở GD&ĐÐT đã có văn bản số 494/SGDĐT — TCCB ngày 16/05/2018 về việc

xin ý kiến triển khai Nghị định 06/2018/NĐ-CP ngày 05/01/2018 của Chính phủ để sở tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện chế độ

chính sách đối với giáo viên quy định tại điểm a khoản 1 điều 7 của Nghị định

06/2018/NĐ-CP, tuy nhiên đến nay Bộ GD&ĐÐT vẫn chưa có văn bản trả lời

So GD&DT đề nghị UBND Tỉnh cho đội ngũ giáo viên hợp đồng được tuyển dụng trong định mức được giao trên địa bàn tỉnh đã được xếp hạng chức danh giáo viên mâm non hạng IV, hạng IIIvà hạng II tiếp tục hưởng lương và các chế độ, chính sách như đang hưởng

7 Thông báo số 38/TH-HĐND ngày 20/10/2016 của Thường trực HĐND

tỉnh về kết quả giám sát về công tác y tế dự phòng từ năm 2014 đến nay trên địa

bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Giao Sở Y tế thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Việc phòng ngừa, kiểm soát nguy cơ, quản ly người

dân mắc bệnh không lây nhiễm vẫn chưa chủ động Do vậy, gánh nặng bệnh tật lên sức khỏe người dân và chỉ phí xã hội chỉ việc điều trị các biến chứng của bệnh

Trang 32

*Kết quả giải quyết: Thực hiện Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 20/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 — 2025, Sở Y tế tham mưu giúp UBND

tỉnh ban hành Kế hoạch số 3381/KH-UBND ngày 15/5/2017 về việc thực hiện Chiến

lược quốc gia phòng, chéng bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lậy nhiễm khác trên địa bàn tỉnh,

giai đoạn 2017-2020

- Hàng năm, kinh phí tập trung vào công tác truyền thông phổ biến cho đối tượng có nguy cơ cao hiểu và phòng tránh các yêu tố nguy cơ và biện pháp phát hiện sớm các bệnh không lây nhiễm được cấp qua Chương trình mục tiêu Y té dân số và nguồn đối ứng của địa phương

- Từ năm 2016 đến nay, Sở Y tế phối hợp với Quỹ Vì sức khỏe tim mạch Việt

Nam tổ chức khám, tư vấn, xét nghiệm miễn phí cho 45.000 lượt người có nguy cơ mắc đái tháo đường, tăng huyết á ap, | phát hiện ra hơn 3.000 bệnh nhân đái tháo đường và gần 4.000 bệnh nhân tăng huyết áp

- Sở Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới triển khai thí điểm từ năm 2018

việc quản lý, điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường tại 05 trạm Y tế thuộc huyện Sông Lô Việc tổ chức quản lý, điều trị tại tuyến cơ sở làm giảm chỉ phí đi lại, thuận tiện cho bệnh nhân

*Nội dung kiến nghị: Kinh phí tổ chức chủ động phát hiện bệnh không lây nhiễm ở giai đoạn sớm còn hạn chế, mặt khác hiện nay do Quỹ Bảo hiểm y tê không thanh tốn cho cơng tác giám sát, phát hiện nguy cơ gây bệnh không lây nhiễm

*KẾt quả giải quyết: UBND tỉnh chỉ đạo Sở Y tế tăng cường đầu tư cho y tế

tuyến cơ sở, bảo đảm đủ máy móc thiết bị, đào tạo cán bộ, bế trí đủ cơ số thuốc, sinh

phẩm để người mắc các bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính có thể nhận thuốc, theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên, định kỳ tại trạm Y tế tuyến xã

Triển khai mô hình bác sỹ gia đình, tạo điều kiện để cán bộ y tế có thể trực tiếp thăm, khám, điều trị tại nhà cho người bệnh có thẻ BHYT và được thanh toán từ

Quỹ BHYT

Tăng cường các hoạt động truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng, ưu tiên các hình thức tư vẫn trực tiếp cho người dân cơ nguy cơ cao mắc các bệnh không lây nhiễm

Phối hợp với các cơ quan liên quan, lồng ghép các mô hình điểm về chăm sóc người bệnh tại cộng đồng tại các xã xây dựng Nông thôn mới, xây dựng các Câu lạc bộ của những người có chung vấn đề về sức khỏe dé tạo môi trường chia sẻ, kinh nghiệm chăm sóc, tự chăm sóc người bệnh

8 Bao cáo số 46/BC- HĐND ngày 08/11/2016 của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh về tình hình lập kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 và

Trang 33

*Nội dung kiến nghị: Tiến độ triển khai chuẩn bị đâu tư các đự án chậm; triển khai thi công còn chậm, thực hiện và giải ngân vốn chưa cao, vẫn còn phải điều chuyển, kéo dài sang năm sau

*Xết quả giải quyết: Nhằm thực hiện tốt và đây nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư

các dự án, Sở Kế hoạch và Đầu tư và các sở ngành đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành: Quyết định số 08/2017/QĐ-UBND ngày 14/3/2017 về trình tự, thủ tục đầu tư các dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND ngày 11/4/2017 về phân cấp thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư và ủy quyền kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng trên địa bàn; Quyết định 03/2018/QĐ-UBND về phân cấp đầu tu; Chỉ thị sô 06/CT-UBND ngày 25/6/2018 về chắn chỉnh việc điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư dự án; Quyết định sô 05/2018/QĐ-UBND ngày 12/4/2018 ban hành về Quy định Phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình Xây dựng trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 135/QĐ-UBND ngày 18/01/2018 về việc công bố Danh mục và quy định phân chia thời gian giải quyết thủ tục hành chính liên thông thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh; trong đó, Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND của UBND tỉnh đã rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục hành chính khoảng 30% - 40% trong từng bước triển khai dự án, Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND và Quyết định 03/2018/QD- UBND đã tạo ra sự chủ động cho các địa phương trong việctriển khai thực hiện các

dự án nhằm day nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư dự án

b) Về việc đây nhanh tiến độ triển khai thi công và thực hiện giải ngân vốn, hạn chế phải điều chuyển, kéo dài sang năm sau, Sở Kế hoạch và Đâu tư đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 09/CT-CTUBND ngày 19/7/2017, Chỉ thị số

04/CT-CTUBND ngày 04/6/2018, Văn bản số 1740/UBND-KHI ngày 18/3/2019

với các nhiệm vụ, giải pháp như sau:

(1) Đẩy nhanh công tác chuẩn bị thực hiện dự án, công tác lựa chọn nhà thầu

theo đúng quy định pháp luật, sớm khởi công công trình Chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bảo đảm tiến độ thi công công trình; khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, thanh toán ngay với Kho bạc Nhà nước khi có khối lượng nghiệm thu, khơng để tồn vốn thanh tốn vào cuối năm và không gây nợ đọng xây dựng cơ bản

(2) UBND các huyện, thành phố; Ban GPMB và Phát triển quỹ đất; các Ban quản lý dự án và các chủ đầu tư dự án đẩy nhanh tiến độ bồi thường GPMB, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn công tác bồi thường GPMB, kịp thời bàn giao mặt bằng cho nhà thầu thi công theo tiến độ

Các cấp ủy đảng, chính quyền và đoàn thể nơi được hưởng lợi từ dự án đầu tư phải vào cuộc, tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương nơi cư trú thực hiện tốt chủ trương, chính sách của nhà nước trong công tác bồi thường - GPMB;

Các địa phương nơi có dự án chậm giải phóng mặt bằng mà lỗi thuộc về chính

quyền địa phương, sẽ xem xét xử lý trách nhiệm người đứng đầu theo quy định 3) Đôn đốc các nhà thầu tập trung máy móc, nhân lực để thi công công trình theo tiễn độ; Kiên quyết xử lý nghiêm và kịp thời các nhà thầu vi phạm tiến độ xây dựng, chất lượng công trình và vi phạm các điều khoản hợp đồng đã ký kết

(4) Các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện \ và các Ban QLDA, chủ đầu tư theo

Live 212431 Link <222 nedn LA hnach wAn dan hr cAno của tư nơ dị án kin thai

Trang 34

đề xuất điều chỉnh cho phu hgp.Thu trưởng các đơn vị, chủ đầu tư, các Ban Quản lý

dự án không giải ngân hết kế hoạch vốn được giao, không có lý do khách quan sẽ

phải tổ chức kiểm điểm và chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy, UBND tỉnh

(5) Thanh tra tỉnh, Sở Nội vụ thực hiện thanh tra, kiểm tra trách nhiệm thi

hành công vụ, kiểm tra, xử lý vi phạm trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch

đầu tư công, làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với

các cá nhân vi phạm và cố tình cản trở, gây khó khăn, làm chậm tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công

(6) Đối với các dự án lớn, trọng điểm: Các chủ đầu tư dự án phải thường xuyên rà soát, kịp thời giải quyết khó khăn, vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến độ thực

hiện; Các sở, ban, ngành có trách nhiệm thực hiện nhanh (rút ngắn thời gian tối đa) các thủ tục xây dựng cơ bản do ngành mình quản lý Dự án nào chậm tiến độ, chủ

đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh,

(7) Kho bạc Nhà nước tỉnh thực hiện thanh toán ngay cho các dự án khi có đủ điều kiện giải ngân và phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư xử lý các vướng mắc phát sinh, nghiên cứu rút ngắn thời gian kiểm soát chỉ

(8) Các sở, ban, ngành và địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu và đạo đức công vụ; tăng cường công tác phối hop theo dõi, kiểm tra, thanh tra va thực hiện kế hoạch đầu tư công Xử lý nghiêm các tô chức, cá nhân vi phạm và có tình cản trở, gây khó khăn, làm chậm tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công Thay thế kịp thời những cán bộ, công chức yếu kém hoặc những nhiễu, tiêu cực trong công tác thấm định dự án, thiết kế bản vẽ thi công — dự toán, quản lý vốn đầu tư công, đấu thầu Đẩy nhanh các thủ tục liên quan đến xây dựng, đấu thâu, thanh quyết toán dé day nhanh tốc độ giải ngân

Thực hiện các chỉ đạo nêu trên của UBND tỉnh, các sở, ngành, địa phương đã

từng bước thực hiện đẩy nhanh tiến độ triển khai thi công và giải ngân nguồn vốn đầu tư công, hạn chế phải điều chuyển, kéo dài sang năm sau; kịp thời báo cáo các khó khăn vướng mắc, đề xuất điều chỉnh kế hoạch vốn với UBND các cấp để đảm bảo giải ngân đạt tỷ lệ cao nhất Kết quả thực hiện giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2018 đạt 6.012,427 tỷ đồng (đến 31/01/2019), bằng 96% so với kế hoạch vốn

được giao

*Nội dung kiến nghị: Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng sap nhiéu

khó khăn, tiên độ còn chậm, nhất là một số dự án lớn trên địa bàn tỉnh; công tác

giám sát, đánh giá đầu tư chưa được các chủ đầu tư quan tâm thực hiện báo cáo

nghiêm túc

*Kết quả giải quyết:

a) Về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng:

._ UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư đã tham mưu ban hành Chỉ thị

sô 09/CT-CTUBND ngày 19/7/2017, Chỉ thị sô 04/CT-CTUBND ngày 04/6/2018 và

Trang 35

- Yêu cầu Sở, Ban, Ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành, thị phối hợp tốt

trong công tác BT-GPMB; yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền và đoàn thê nơi được hưởng lợi từ dự án đầu tư phải vào cuộc, tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương nơi cư trú thực hiện tốt chủ trương, chính sách của nhà nước trong công tác bồi thường - GPMB; Các địa phương nơi có dự án chậm giải phóng mặt

bằng mà lỗi thuộc về chính quyền địa phương, sẽ xem xét xử lý trách nhiệm người

đứng đầu theo quy định

- UBND các huyện, thành phố; Ban GPMB và Phát triển quỹ đất; các Ban quản lý dự án và các chủ đầu tư dự án đẩy nhanh tiến độ bồi thường GPMB, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn công tác bồi thường GPMB, kịp thời bàn giao mặt bằng cho nhà thầu thi công theo tiến độ

Đối với các dự án lớn trên địa bàn tỉnh, Lãnh đạo UBND tỉnh được phân công

chỉ đạo đã thường xuyên tổ chức hội nghị và kiểm tra hiện trường để kịp thời chi

đạo giải quyết các khó khăn trong công tác bồi thường GPMB

b) Về Công tác giám sát, đánh giá đầu tư:

Sở Kế hoạch và Đầu tư đã tham mưu UBND tỉnh yêu cầu các chủ đầu tư chủ động thực hiện công tác đánh giá, giám sát đầu tư theo đúng quy định, các trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý đúng theo quy định tại Điều 71 Nghị định 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 về giám sát và đánh giá đầu tư Để nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư nhằm tăng cường hiệu quả của công tác thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản, Sở Kế hoạch và Đầu tư có văn bản số 988/SKHĐT-TĐ ngày 20/4/2018 đề nghị các cơ quan liên quan nghiên cứu thực hiện đầy đủ các quy định của Nghị định số 84/2015/NĐ-CPngày 30/9/2015 của

Chính phủ, Thông tư sô 22/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kê hoạch và Đâu tư

Năm 2018, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các sở ngành có liên quan triển khai rà soát các dự án đầu tư công Quyết định số 422/QĐ-UBND ngày

27/02/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ công tác liên ngành, rà soát việc xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn, các dự án đầu tư sử dụng vôn ngân sách nhà nước, các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), các dự án đầu tư trực tiếp (DDI, FDI) ngoài khu công nghiệp do cập tỉnh

quản lý trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2015-2020.Các tổ rà soát đã tiến hành

rà soát như cuộc kiểm tra, giám sát đầu tư trên diện rộng theo quy định của Nghị định số 84/2015/NĐ-CP đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN cấp tỉnh giai đoạn 2015-2020 Kết quả rà soát hình thành bức tranh chung nhất về thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bản tỉnh, từ đó kiến nghị UBND tỉnh các giải pháp chắn chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước và tính kỷ cương trong việc chấp hành các quy định của pháp luật

*Nội dung kiến nghị: Quyết toán vốn đầu tu mac du đã được cải thiện, song số dự án chậm quyết toán vẫn còn nhiều và chưa được giải quyết dứt điểm

*Két qua giải quyết:

UBND tỉnh ban hành văn bản số 4052/UBND-KT3 ngày 02/6/2017, trong đó

giao Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện công khai danh sách các chủ đầu tư, nhà thầu

Trang 36

ban số 440/BC-SKHĐT ngày 15/8/2018 (báo cáo kết quả đến 30/6/2018) và Văn bản số 42/BC- -SKHĐT ngày 18/01/2019 (báo cáo kết quả đến 31/12/2018) báo cáo UBND tỉnh về nội dung trên Trong đó, để tiếp tục đây mạnh cơng tác quyết tốn vốn đầu tư các công trình xây dựng, đồng thời thực hiện xử lý nghiêm các đơn vị chậm lập báo cáo quyết tốn dự án hồn thành theo quy định của Nhà nước và của tỉnh, UBND tỉnh đã có Văn bản số 1661/UBND-KT2 ngày 14/3/2019 chỉ đạo thực

hiện tới các sở, ngành, địa phương, các ban quản lý dự án trên địa bàn tỉnh Kết quả,

số dự án chậm quyết toán tính tới tháng 6/2014 là 2.237 dự án, đến thời điểm 30/12/2018 giảm xuông chỉ còn 362 dự án (số dự án chậm quyết toán chủ yếu là do cấp xã làm chủ đầu tư)

*Nội dung kiến nghị: Nợ xây dựng cơ bản còn chưa được giải quyết dứt điểm do chưa huy động được các nguôn vôn khác theo đúng quyết định dự án được phê

duyệt ban đầu

*Ká ét qua gidi quyét: sess 4,

Tinh đến ngày 30/6/2018 số nợ xây dựng cơ bản trên toàn tỉnh còn là: 627,242 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách tỉnh nợ là 46,705 tỷ đồng; Ngân sách huyện nợ 58,488

tỷ đồng; Ngân sách xã nợ là 523,488 tỷ đồng

Để giải quyết nợ XDCB, UBND tỉnh đã ban hành Chỉ thị số 08/CT-CT ngày 5/7/2018 về tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng XDCB trên địa bàn tỉnh Vĩnh

Phúc; Kế hoạch số 5196/KH-UBND ngày 16/7/2018 về Thực hiện Chỉ thị số 08/CT-

CT ngày 5/7/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh về tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng XDCB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Tỉnh ủy đã đồng ý chủ trương sử dụng ngân sách tỉnh để hỗ trợ các xã thanh toán nợ XDCB từ ngày 31/12/2014; HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 54/NQ-HĐND ngày 18/12/2018 về hỗ trợ thanh toán nợ đọng XDCB cấp xã tính đến ngày 31/12/2014 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Trong đó sẽ thanh toán hết nợ XDCB toàn tỉnh trong kế hoạch đầu tư công 2016 — 2020

Số nợ ngân sách tỉnh (46,705 tỷ đồng), ngân sách huyện G8, 488 tỷ đồng) là của các dự án hoàn thành, nhưng chưa quyêt toán và đã được bố trí vốn đến 80%

tổng mức đầu tư được duyệt Số vốn nợ XDCB nói trên đã được dự kiến trong kế

hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 — 2020 theo Nghị quyết số 38/NQ- HĐND ngày 18/12/2017, Nghị quyết số 33/NQ-HĐND ngày 18/12/2018 của HĐND tỉnh và Nghị quyết của HĐND các huyện, thành phố! Như vậy, cấp tỉnh và cấp huyện đã được bố trí vốn thanh toán nợ trong kế hoạch trung hạn 2016 — 2020 theo quy định

Số nợ thuộc trách nhiệm ngân sách cấp xã (523,488 ty đồng): HĐND tỉnh đã

ban hành Nghị quyết số 54/NQ-HĐND ngày 18/12/2018 về hỗ trợ thanh toán nợ đọng XDCB cấp xã tính đến ngày 31/12/2014 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ 262 tỷ đồng bằng 50% số nợ xây dựng cơ bản tính đến 31/12/2014 của các công trình do UBND cấp xã làm chủ đầu tư còn nợ đến thời điểm 30/6/2018 (50%/số nợ 524 tỷ đồng)

Trang 37

38/NQ-Trién khai Nghi quyết số 54/NQ-HĐND ngày 18/12/2018 về hỗ trợ thanh toán nợ đọng XDCB do cấp xã làm chủ đầu tư tại thời điểm 31/12/2014 còn nợ đến 30/6/2018 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã tham mưu Văn bản số 3943/SKHĐT-DNKTHT ngày 29/12/2018 về việc chỉ đạo tô chức, triển khai thực hiện

Tính đến nay, số nợ XDCB cấp tỉnh đang được bố trí vốn để tiếp tục thanh toán cho các dự án quyết toán là 39,698 tỷ đồng trong Kế hoạch đầu tư công năm 2019 (Sở Kế hoạch và đầu tư đã báo cáo UBND tỉnh trình HĐND tỉnh tại kỳ họp

tháng 4/2019)

9 Báo cáo số 66/BC- BKTNS ngày 19/10/2017 của Ban Kinh tế - Ngân

sách HĐND tỉnh về kết quả giám sát về tình hình fhye hiện kế hoạch sử dung

dat giai đoạn 2011-2015 và thực hiện thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất của các công trình dự án trên địa bàn tỉnh từ năm 2011 đến năm 2016 (Giao Sở Tài nguyên và MT thực hiện)

*Nội dung kiến nghị: Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm, chuyển mục đích sử dụng đất, việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, xây

dựng CSDL đất đai chưa đạt hiệu quả cao;

*Két qua giải quyết:

- Đối với việc thực hiện quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất hàng năm, chuyển

mục đích sử dụng đất:

Sau quá trình thực hiện các kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 200-2010 và giai đoạn 2011-2015, UBND tỉnh đã thường xuyên, tích cực chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, các Sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thành phó nghiêm túc rút kinh nghiệm, đánh giá kỹ các nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan để khắc phục những tổn tại, hạn chế trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo UBND các huyện, thành phó, thị xã quan tâm hơn công tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thực hiện nghiêm túc việc lấy ý kiến trực tiếp nhân dân, tiếp thu ý kiến nhân dân, chủ động lập quy hoạch, kế hoạch theo đúng định hướng phát triển KT-XH của tỉnh, tránh tình trạng ỷ lại vào các đơn vị tư vân Đặc biệt, yêu cầu Sở TNMT, UBND các huyện, thành phố tổ chức công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật người dân và doanh nghiệp nắm được, đồng thời, hạn chế tối đa việc điều chỉnh, bổ sung tổng thể được phê duyệt

UBND tinh đã chỉ đạo việc nâng cao tính dự báo để có cái nhìn tong thé trong quá trình lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối và kế hoạch sử dụng đất hàng năm để làm cơ sở tổ chức thực hiện tốt, đảm bảo sự rõ rang, minh

bạch trong thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, tạo sự công bằng trong việc sử

dụng đất, hạn chế sự thiếu đồng bộ giữa quy hoạch ngành, lĩnh vực với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương, đảm bảo bám sát thực tế, phù hợp với các quy hoạch chuyên ngành;

Thực hiện các chỉ đạo trên, trong quá trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các năm 2018, 2019, UBND các huyện, thành phố, thị xã đều tổ chức xin ý kiến nhân

dân; tiếp thu, giải trình ý kiến tham gia góp ý của nhân dân theo đúng quy định của

Trang 38

pháp luật; đồng thời, các huyện, thành phố, thị xã đã tô chức công bố công khai, đăng tải hồ sơ quy hoạch, kế hoạch trên trang thông tin điện tử cũng như công khai niêm yết tại trụ sở UBND cấp huyện theo đúng quy định, qua đó tạo điều kiện thuận lợi đề các tô chức, cá nhân tiếp cận các thông tin về đất đai làm cơ sở nghiên cứu lập dự án đầu tư, xác định nhu cầu sử dụng đất, xác định thời điểm xin thực hiện các dự án, công trình trước khi đưa vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm, tránh tình trạng quy hoạch treo, hiệu quả quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kém, ảnh hưởng đến quyên lợi của người dân, gây bức xúc trong dư luận

Đối với các công trình, dự án đã có trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt: UBND tỉnh đã giao Sở TNMT phối hợp và yeu cầu các huyện, thị rà soát kỹ các dự án đã đăng ký trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm (các năm) nhưng không có khả năng triển khai, đề xuất UBND tỉnh loại bỏ để hạn chế bớt tình trạng quy hoạch treo, ảnh hưởng đến quyền lợi của người sử dụng đất trong phạm vi

quy hoạch các dự án

(UBND tỉnh đã phê duyệt điều chỉnh huỷ bỏ tổng số 595 dự án, công trình với

tổng diện tích đất I 5 19, 14ha không có khả năng thực hiện trên địa bàn toàn tỉnh)

- Đối với việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, xây dựng CSDL đất đai:

UBND tỉnh đã chỉ đạo và giao cho Sở TNMT làm chủ đầu tư tiến hành thực hiện việc xây dựng Cơ sở dữ liệu đất đai cho 02 huyện điểm là Lập Thạch, Sông Lô; đồng thời, hợp tác với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tại Việt Nam tổ chức thực hiện dự án “Tăng cường năng lực định giá đất và hệ thông thông tin giá đất dựa trên VIETLIS” bằng nguồn vốn hỗ trợ khơng hồn lại của Chính phủ Hàn

Quốc, thực hiện tại huyện Bình Xuyên Hiện nay, các dự án trên vẫn đang được tích

cực triển khai thực hiện; đã cơ bản thực hiện xong giai đoạn đo đạc, lập HSDC,

bước đầu xây dựng và hoàn thiện dữ liệu cấp xã để tích hợp, vận hành thử cơ sở dữ

liệu cấp huyện

Nội dung xây dựng hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai là một trong những nội dung nhiều hợp phần, cần tiến hành từng bộ phận trong thời gian dài Do đó, trước mắt tỉnh tập trung xây dựng Cơ $ở dữ liệu đất đai cho 02 đơn vị trên Thông qua việc xây dựng Cơ sở dữ liệu đất đai và xây dựng Hệ thống thông tin giá đất sẽ từng bước hồn thiện Hệ thống thơng tin, Cơ sở dữ liệu đất đai tại các huyện, thành phố và trên toàn tỉnh; tiến tới xây dựng hoàn thiện Cơ sở dữ liệu địa chính để phục vụ nhu cầu quản lý, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho việc thực hiện quản lý đất đai công khai, minh bạch, thuận lợi trong việc

thực hiện cải cách hành chính

UBND tỉnh đã đầu tư nguồn lực, tại các huyện điểm, ngân sách tỉnh đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu thực hiện trong giai đoạn hoàn thiện hồ sơ cấp đổi Giấy chứng nhận; khi đến các giai đoạn sau, tập trung vào việc Xây dựng CSDL, UBND tỉnh sẽ tiếp tục bố trí ngân sách để đáp ứng được yêu cầu xây dựng hệ thống thông tin đa mục tiêu phục vụ cho công tác quản lý, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;

Trang 39

*Kết quả giải quyết:

-Đối với việc triển khai lập, điều chỉnh và phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử

dung dat cac cap:

Quy hoach, kế hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; là cơ sở để Nhà nước quản lý thống nhất toàn bộ đất đai theo hiến pháp và pháp luật, đảm bảo đất đai được sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả cao nhất Vì vậy, trong những năm vừa qua, UBND tỉnh đã thường xuyên chỉ đạo việc triển khai lập điều chỉnh quy hoạch, kê hoạch sử dụng đất được các cấp, ngành xây dựng trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương Tuy

nhiên, theo quy định pháp luật, nhất là từ sau khi thực hiện Luật đất đai năm 2013,

Chính phủ phân bé chi tiêu các loại đất chính cho các tỉnh cũng như việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện phải phê duyệt kèm theo danh mục từng công trình, dự án cụ thé Vi vậy, công tác triển khai lập, điều chỉnh và phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp còn chậm có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan

Để khắc phục các › nguyên nhân do chủ quan, đặc biệt là việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất các cấp giai đoạn 2016-2020, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cập huyện năm 2019, UBND tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thị lập Kế hoạch sử dụng đất hàng năm theo đúng quy trình, thời gian quy định gửi Sở TNMT thâm định trình UBND tỉnh phê duyệt Công tác đăng ký nhu cầu sử dụng đất được các Sở, ngành,

UBND các huyện, t thành phố rà soát, triển khai sớm nhằm tạo sự đồng bộ về mặt hồ sơ

pháp lý: Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh chấp thuận thu hồi đất; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng đã có trong Kế hoạch

sử dụng đất năm triển khai dự án

Năm 2018, 2019 rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo Sở TNMT, các Sở, ngành và UBND các huyện, thành phố, ngay sau khi có Nghị quyết Chính phủ phân bô các chỉ tiêu sử dụng đất chính tại Nghị quyết số 49/NQ-CP ngày 10/5/2018, UBND tỉnh đã phân khai chỉ tiêu sử dụng đất cho 09 huyện, thành phố trên địa bàn Theo đó, các huyện đã rà soát, xây dựng xong phương án điều chỉnh quy hoạch sử

dụng đất đến năm 2020 cấp huyện và đã được UBND tỉnh phê duyệt xong 9/9 đơn vị

cấp huyện (trước 30/01/2019), đồng thời, Sở TNMT đã trình UBND tỉnh phê duyệt

Kê hoạch sử dụng đât năm 2019 cho 9/9 huyện trước 30/3/2019

- Đối với việc thực hiện một số chỉ tiêu trong nhóm đất phi nông nghiệp đạt tỷ

lệ chưa cao, đặc biệt là đất phát triển hạ tầng

Như đã nêu tại nội dung trên, nguyên nhân chính của việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đạt hiệu quả cao là do chất lượng lập quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất chưa tốt; chưa bám sát thực tiễn của việc triển khai các dự án đầu tư;

đồng thời, một số đơn vị đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat các công trình, dự án còn chưa đầy đủ căn cứ pháp lý; ; đặc biệt là các dự án phá triển hạ tầng, chưa bám sát vào kế hoạch | phan bỗ vốn đầu tư trung và dài hạn của tỉnh Do đó, một số chỉ tiêu trong nhóm đất phi nông nghiệp đạt tỷ lệ chưa cao, đặc biệt là đất phát triển

hạ tầng

UBND tỉnh đã chỉ đạo việc lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn

Trang 40

trực tiếp nhân dân, tiếp thu ý ý kiến nhân dân để đảm bảo thực tiễn triển khai; chỉ đạo UBND các huyện, thành phố chỉ xem xét, đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với các trường hợp đảm bảo đủ cơ sở pháp lý, phù hợp với định hướng phát triển KT-XH và các quy hoạch chuyên ngành Đồng thời, các “huyện, thành phó, thị xã đã tổ chức công bố công khai, đăng tải hd so quy hoạch, kế hoạch trên trang thông tin điện tử cũng như công khai niêm yết tại trụ sở UBND cấp huyện làm cơ sở nghiên cứu lập dự án đầu tư, xác định nhu cầu sử dụng đất, xác định thời điểm xin thực hiện các dự án, công trình trước khi đưa vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm, tránh tình trạng quy hoạch treo, hiệu quả quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kém

Đối với các công trình, dự án đã có trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, UBND tỉnh đã yêu cầu các huyện, thị hàng năm phải rà soát kỹ các dự án đã đăng ký trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm nhưng không có khả năng triển khai do chưa bố trí đảm bảo nguôn, vến hoặc các khó khăn khác do nhà đầu tư chưa triển khai được dự án để đề xuất UBND tỉnh loại bỏ khỏi danh mục các công trình, dự án nhằm hạn chế tình trạng thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch thấp, nhất là các dự án

phát triển hạ tầng

*Nội dung kiến nghị: Một số yêu cầu quy định về trình tự, thủ tục trong công tác quy hoạch vần còn cứng nhắc như duyệt các dạnh mục dự án, công trình thầm quyên HĐND tỉnh, duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm, duyệt cho phép chuyển mục đích sử dụng đến từng công trình, dự án thiếu sự linh động;

*Kết quả giải quyết:

Đây là các nội dung thực hiện theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản

quy phạm dưới luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành Vì vậy, phải đảm bảo yêu câu về quy định trong trình tự, thủ tục để đảm bảo quy định pháp luật

Trong thực tế triển khai, UBND tỉnh cũng nhận thấy những tồn tại, cứng nhắc, thiếu sự linh hoạt trong các quy định về công tác quy hoạch như: duyệt các danh mục dự án, công trình thấm quyền HĐND tỉnh, duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm, duyệt cho phép chuyển mục đích sử dụng đến từng công trình, dự án và UBND tỉnh đã có rất nhiều Văn bản trực tiếp báo cáo hoặc giao cho Sở TNMT tổng hợp báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chính phủ xem xét để sửa đổi, bổ sung các nội dung trong quá trình thi hành Luật đất đai năm 2013 cũng như các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành kèm theo Trong đó, UBND tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã nhấn mạnh các nội dung trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Gần đây nhất là Văn bản sô 1928/UBND-NNS ngày 22/3/2019 của UBND tỉnh gửi Bộ TNMT về công tác triển khai thi hành Luật đất đai năm 2013 và Báo cáo số 53/BC- UBND ngày 15 tháng 3 năm 2019 của UBND tỉnh gửi Đoàn giám sát Quốc hội về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại

đô thị từ khi có Luật đất đai năm 2013 trên địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 19/10/2022, 07:36

w