Cảm nghĩ về truyện “Cô bé bán diêm” của AnĐersen – bài mẫu 2

1 1.4K 4
Cảm nghĩ về truyện “Cô bé bán diêm” của AnĐersen – bài mẫu 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáng sinh về, mùa của sự yêu thương và ấm áp. Nhìn hút mắt vào những sắc màu lung linh được trang hoàng trên cây thông hay những món quà rực rỡ của ông già Noel, tôi lại nhớ đến câu chuyện cổ tích của những ngày ấu thơ đã in sâu vào tâm trí: … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Cảm nghĩ về truyện “Cô bán diêm” của AnĐersen – bài mẫu 2 Giáng sinh về, mùa của sự yêu thương và ấm áp. Nhìn hút mắt vào những sắc màu lung linh được trang hoàng trên cây thông hay những món quà rực rỡ của ông già Noel, tôi lại nhớ đến câu chuyện cổ tích của những ngày ấu thơ đã in sâu vào tâm trí: chuyện “Cô bán diêm” của nhà văn Hans Christian Andersen. Đã bao mùa Giáng sinh qua đi và lại đến, nhưng mùa Giáng sinh mà Andersen đã vẽ ra bằng trái tim nhân hậu và lòng cảm thương của mình trong câu chuyện ấy thì vẫn còn mãi, từng câu, từng chữ – Mùa Giáng sinh rét mướt và đau khổ của bán diêm tội nghiệp: “Suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Em đáng thương, bụng đói cật rét, vẫn lang thang trên đường. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xõa thành từng búp trên lưng em, em cũng không để ý. Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là đêm giao thừa mà ! Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng thần chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán và gia đình em đã phải lìa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân leo quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắc nhiếc, chửi rủa…” Không phải những que diêm rực sáng trong lời nguyện ước cuối cùng khi lìa xa mặt đất của bán diêm để về với Chúa Trời, cũng không phải những ngọn nến lung linh phát ra từ ô cửa sổ của những mái nhà sung túc kia đã làm rực sáng lên mùa Noel trong câu chuyện cổ của Andersen, mà chính trái tim nhân hậu, lòng vị tha của nhà văn và ước mơ đẹp đẽ, trong sáng của nhân vật cô bán diêm đã khiến nó trở thành câu chuyện sống mãi với thời gian… Ít tai biết rằng, cô bán diêm trong câu chuyện ngỡ là cổ tích ấy đã thật sự có mặt trên thế gian này và từng đi qua cuộc đời của đại văn hào Đan Mạch, vào một buổi tối mùa thu trong con phố nhỏ ở Copenhaghen… Thôi luận bàn về những giá trị nhân văn, về thế sự, những đau khổ hay tiếc thương chất chứa trong tác phẩm, còn lại giản đơn chỉ là một cái nhìn, một cảm nhận dấy lên trong con người khi ngoài kia, những sắc màu Giáng sinh đang ngập tràn phố phường, và không khí Giáng sinh đang tràn vào từng căn nhà ấm cúng… Ước mơ thế gian này không còn những khổ đau và tuyệt vọng, không còn những cô bé, cậu bán diêm! … Đã bao mùa Giáng sinh qua đi và lại đến, nhưng cứ mỗi lần nhìn cây thông Noel và những ánh nến lấp lánh sáng bừng lên ở những căn phòng nhỏ, lại nhớ “Cô bán diêm” của Andersen… . Cảm nghĩ về truyện “Cô bé bán diêm” của AnĐersen – bài mẫu 2 Giáng sinh về, mùa của sự yêu thương và ấm áp. Nhìn hút. món quà rực rỡ của ông già Noel, tôi lại nhớ đến câu chuyện cổ tích của những ngày ấu thơ đã in sâu vào tâm trí: chuyện “Cô bé bán diêm” của nhà văn Hans

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan