1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KSCL HSG môn vật lý

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD&ĐT THANH HĨA TRƯỜNG THPT ĐƠNG SƠN (Đề thi gồm có trang) ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2021-2022 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên:………………………………………………………Số BD………………………… Câu 1: Công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường khơng phụ thuộc vào A giá trị điện tích q B vị trí điểm M, N C cường độ điện trường M N D hình dạng đường từ M đến N Câu 2: Số đếm cơng tơ điện gia đình cho biết A cơng suất điện gia đình sử dụng B thời gian sử dụng điện gia đình C điện gia đình sử dụng D số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng Câu 3: Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở Thay đổi điện trở biến trở, đo hiệu điện U hai cực nguồn điện cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ đồ thị hình bên Dựa vào đồ thị, tính suất điện động điện trở nguồn điện A E = 3V, r = 0,5Ω B E = 2,5V, r = 0,5Ω O C E = 3V, r = 1Ω D E = 2,5V, r = 1Ω Câu 4: Khi chất khí bị đốt nóng, hạt tải điện chất khí A ion dương B electron C ion âm D electron, ion dương ion âm Câu 5: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn Câu 6: Nếu vòng dây quay từ trường quanh trục vng góc với từ trường, dòng điện cảm ứng A đổi chiều sau vòng quay B đổi chiều sau nửa vòng quay C đổi chiều sau phần tư vòng D không đổi chiều Câu 7: Một tia sáng hẹp truyền từ mơi trường có chiết suất n1 = vào mơi trường khác có chiết suất n2 chưa biết Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai mơi trường góc tới i 60 o xảy tượng phản xạ tồn phần n2 phải thoả mãn điều kiện nào? A n  / B n2 1,5 C n  / D n 1,5 Câu 8: Cách sử dụng kính lúp sai A Kính lúp đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh ảo nằm giới hạn thấy rõ mắt B Kính lúp đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh thật nằm giới hạn thấy rõ mắt C Khi sử dụng thiết phải đặt mắt sau kính lúp D Thông thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trạng thái ngắm chừng cực viễn Câu 9: Một vật dao động điều hòa chuyển động từ vị trí cân đến vị trí biên âm A vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc B độ lớn vận tốc gia tốc tăng C vận tốc gia tốc có giá trị âm D độ lớn vận tốc độ lớn gia tốc giảm Câu 10: Khi nói vật dao động điều hịa, phát biểu sau sai? A Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian B Động vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian C Vận tốc vật biến thiên điều hòa theo thời gian D Cơ vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 11: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số có biên độ thành phần 4cm cm biên độ tổng hợp 8cm Hai dao động thành phần A vng pha với B pha với C lệch pha  / D lệch pha  / Câu 12: Hiện tượng cộng hưởng xảy A Tần số dao động tần số riêng hệ B tần số lực cưỡng bé tần số riêng hệ C tần số lực cưỡng lớn tần số riêng hệ D tần số lực cưỡng tần số riêng hệ Câu 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Biết vị trí cân vật độ dãn lị xo Δℓ Chu kì dao động lắc A l 2 g B 2 l g C g 2 l D 2 g l Câu 14: Một vật nhỏ có khối lượng m 200 g treo vào lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k Kích thích để lắc dao động điều hòa với gia tốc cực đại 16 m/ s2 6,4.102 J Vận tốc cực đại vật A 16 cm/s B 80 cm/s C 1,6 m/s D m/s Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì s Gọi Smax Smin quãng đường lớn nhỏ mà vật thời gian Δt (với Δt < 0,5 s) Để (Smax − Smin) đạt cực đại Δt bằng? A 1/6 s B 1/2 s C.1/4 s D 1/12 s   Câu 16: Một vật thực đồng thời hai dao động kết hợp có phương trình x1  3cos  4t    2 cm x  A cos  4t  cm Chọn mốc tính vị trí cân bằng, động phần ba vật có tốc độ cm/s Biên độ A2 A cm B 3 cm C cm D cm Câu 17: Ba lò xo chiều dài tự nhiên, có độ cứng k1, k2, k3, đầu treo vào điểm cố định, đầu treo vào vật có khối lượng Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà lị xo khơng biến dạng thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J W3 Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 W3 A 19,8 mJ B 20 mJ C 25 mJ D 24,6 mJ Câu 18: Một lắc lò xo treo vào điểm cố định F(N) dao động điều hịa theo phương thẳng đứng Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ lắc theo thời gian t Tại t = 0,15s lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn t(s) O A 4,43N B 4,83N 0, C 5,83N D 3,43N Câu 19: Hai lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang nhẵn Các lị xo có độ cứng k = 40N/m , gắn vào điểm cố định I hình bên Các vật nhỏ M N có khối lượng m 4m Ban đầu, M N giữ vị trí cho hai lò xo bị dãn cm Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa hai đường thẳng vng góc với Trong q trình dao động, hợp lực lực đàn hồi tác dụng lên điểm I có độ lớn nhỏ A 2,15N B 1,57N C 2,15N D 1,81N Câu 20: Một lắc đơn có chiều dài sợi dây 50 cm khối lượng vật nặng M treo vào điểm I Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M sợi dậy vắt qua ròng rọc điểm K Ban đầu hệ cân vật đứng yên, sau đốt sợi dây m M để vật M dao động điều hòa Cho m  0, 23M , IK  50 cm IK nằm ngang Bỏ qua ma sát, lực cản, khối lượng dây Lấy g  9,8 m / s Tốc độ dao động điểm M qua vị trí dây treo thẳng đứng A 32,5 cm/s B 39,2 cm/s C 24,5 cm/s D 16,6 cm/s Câu 21 : Hai lắc đơn giống hệt mà vật nhỏ mang điện tích nhau, treo nơi mặt đất Trong vùng không gian chứa lắc có điện trường Hai điện trường có cường độ đường sức vng góc với Giữ hai lắc vị trí dây treo có phương thẳng đứng thả nhẹ chúng dao động điều hịa mặt phẳng với biên độ góc 80 có chu kì tương ứng T1 T2  T1  0, 25s Giá trị T2 A 1,974s B 2,274s C 1,895s D 1,645s Câu 22: Dao động vật tổng hợp hai dao động điều hịa phương có li độ x1 x Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc x1 x theo thời gian t Biết độ lớn lực kéo tác dụng lên vật thời điểm t  0, s 0,4 N Động vật thời điểm t  0, s A 6,4 mJ B 15,6 mJ C 4,8 mJ D 11,2 mJ Câu 23: Khi nói sóng cơ, phát biểu sau sai? A Sóng khơng truyền chân khơng B Sóng dao động lan truyền mơi trường C Q trình truyền sóng q trình truyền lượng D Sóng trình lan truyền phần tử vật chất mơi trường Câu 24: Khi có sóng dừng sợi dây A Tần số dao động điểm gần điểm bụng nhỏ tần số điểm gần nút B Các điểm bụng pha C Các điểm cách khoảng cách 0,75 lần bước sóng ln pha D Tốc độ cực đại điểm gần điểm bụng lớn tốc độ cực đại điểm gần nút Câu 25: Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước A tần số khơng thay đổi, cịn bước sóng thay đổi B tần số bước sóng khơng thay đổi C tần số thay đổi, cịn bước sóng khơng thay đổi D tần số bước sóng thay đổi Câu 26: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng ngược pha, biên độ Các điểm mặt nước, nằm vân cực đại đầu tiên, cạnh trung trực đoạn nối hai nguồn phía S2 thỏa mãn điều kiện  A d2 - d1 = λ B d2 - d1 = -λ C d2 - d1 = kλ D d2 - d1 =  Câu 27: Một người quan sát sóng hình sin thấy gợn sóng truyền qua điểm s khoảng cách hai gợn liên tiếp cm Tốc độ truyền sóng A 6,4 cm/s B cm/s C 3,3 cm/s D 40 cm/s Câu 28:Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu cố định có sóng dừng ổn định Tần số sóng dây 20 Hz Tốc độ truyền sóng 20 m/s Tính hai đầu, số điểm nút số điểm bụng sóng dây A.3 nút, bụng B.4 nút, bụng C.3 nút, bụng D.2 nút, bụng Câu 29: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A B dao động pha, tần số f (6Hz đến 12Hz) Tốc độ truyền sóng 20cm / s Biết phần tử mặt nước cách A 13cm cách B 17cm dao động với biên độ cực tiểu Giá trị tần số f A 8Hz B 6Hz C 7,5Hz D 12Hz Câu 30: Một sóng truyền sợi dây dài, nằm ngang, dọc theo chiều dương trục Ox với tốc độ truyền sóng v biên độ khơng đổi Tại thời điểm to = 0, phần tử O bắt đầu dao động từ vị trí cân theo chiều âm trục Ou Tại thời điểm t1 = 0,3 s hình ảnh đoạn dây hình vẽ Khi vận tốc dao động phần tử D vD = π v quãng đường phần tử E 24 cm Biết khoảng cách cực đại hai phần tử C, D 5cm Phương trình truyền sóng A C 40 x  t  ) cm (cm; s) 3 x  u  3cos(20t   ) cm ( cm; s) 12 u  cos( B D x   ) cm ( cm; s) 40 x  u  3cos( t  ) cm ( cm; s) 12 u  cos(20t  Câu 31: Một nguồn điểm S đặt không khí O phát sóng âm với cơng suất khơng đổi, truyền theo hướng Bỏ qua hấp thụ âm môi trường Hai điểm A, B nằm hai phương truyền sóng từ O vng góc với Biết mức cường độ âm A 30 dB Đặt thêm 63 nguồn âm giống S O cho máy thu di chuyển đường thẳng qua A, B Mức cường độ âm mà máy thu lớn 50 dB Tìm mức cường độ âm B có nguồn âm A 27,5 dB B 37,5 dB C 38,5 dB D 42,5 dB Câu 32: Trên sợi dây dài có hai điểm M N cách 12 cm Tại điểm O đoạn MN người ta gắn vào dây cần rung dao động với phương trình u  2cos20t(cm) (t tính s), tạo sóng truyền dây với tốc độ 1,6 m/s Khoảng cách xa phần tử dây M N có sóng truyền qua A 13,4 cm B 12 cm C 15,5 cm D 13 cm Câu 33 : Cho sợi dây cao su căng ngang Làm cho đầu O dây dao động theo phương thẳng đứng Hình vẽ mơ tả hình dạng sợi dây thời điểm t1 (đường nét liền) t2  t1  0, s (đường nét đứt) Tại thời điểm t3  t2  s 15 độ lớn li độ phần tử M cách đầu O dây đoạn 2, m (tính theo phương truyền sóng) cm Gọi δ tỉ số tốc độ cực đại phần tử dây với tốc độ truyền sóng Giá trị δ gần giá trị sau đây? A 0, 018 B 0, 012 C 0, 025 D 0, 022 Câu 34: Trên sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, có sóng dùng với nút sóng (kể đầu A) Sóng truyền từ A đến B gọi sóng tới sóng truyền từ B A gọi sóng phản xạ Tại điểm M dây cách A đoạn 64,5 cm, sóng tới sóng phản xạ lệch pha A  B 3 10 C  D  Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt hai điểm A B, dao động pha theo phương thẳng đứng, phát hai sóng lan truyền mặt nước với bước sóng  Ở mặt nước, C D hai điểm cho ABCD hình vng Trên cạnh BC có điểm cực đại giao thoa điểm cực tiểu giao thoa, có P điểm cực tiểu giao thoa gần B Q điểm cực tiểu giao thoa gần C Khoảng cách xa hai điểm P Q A 8, 40 B 9,96 C 8,93 D 10,5 Câu 36: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, giảm tần số dòng điện chạy mạch A cảm kháng giảm dung kháng tăng B tổng trở tồn mạch ln giảm C điện trở giảm D dung kháng giảm cảm kháng tăng Câu 37: Gọi u , uR , uL , uC điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R , hai đầu cuộn cảm L , hai đầu tụ điện C đoạn mạch nối tiếp RLC Thay đổi tần số dòng điện qua mạch cho mạch xảy cộng hưởng A uC  2uL B uR  u C uL  uC D uL  2uC Câu 38: Trong trình truyền tải điện xa, để giảm công suất hao phí đường dây truyền tải người ta thường sử dụng biện pháp sau đây? A Giảm tiết diện dây dẫn B Tăng điện áp hiệu dụng nơi phát điện C Giảm điện áp hiệu dụng nơi phát điện D Tăng chiều dài dây dẫn Câu 39: Điện tiêu thụ đo A công tơ điện B tĩnh điện kế C vôn kế D ampe kế Câu 40: Gọi u, u R , u L u C điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm L hai đầu tụ điện C đoạn mạch xoay chiều nối tiếp Ban đầu mạch có tính cảm kháng, giảm dần tần số dịng điện qua mạch độ lệch pha hai điện áp giảm? A u u C B u R u C u L u D u L u R Câu 41: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 50cm , gồm 500 vịng dây, quay với tốc độ r 50 vòng/giây quanh trục cố định Δ từ trường có cảm ứng từ B Biết Δ nằm r mặt phẳng khung dây vng góc với B Suất điện động cực đại khung 200 2V Độ r lớn B A 0,36T B 0,51T C 0,18T D 0, 72T Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 W, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điện áp hai đầu tụ điện  uc  100 cos(100 t  ) (V) Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch A.400 W B.200 W C.300 W D.100 W Câu 43: Một động điện xoay chiều tiêu thụ công suất 1,5 kW có hiệu suất 80% Cơng suất học động sinh 30 phút động hoạt động A 2,16.103 J B 4,32.103 J C 4,32.106 J D 2,16.106 J Câu 44: Một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số góc ω khơng đổi cường độ dịng điện hiệu dụng mạch I Nếu nối tắt hai tụ điện cường độ dòng điện hiệu dụng mạch I Điều sau A 2 LC  0,5 B 2 LC  C 2 LC   RC D 2 LC   RC Câu 45: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 Ω, cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,6/π H, tụ điện có điện dung 100/π μF Dịng điện mạch có biểu thức i=4cos(100πt+ π/6) A Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm tụ điện A uLC  160cos  100t   /3 V B uLC  160 2cos  100t   /3 V C uLC  160cos  100t  2 /3 V D uLC  160 2cos  100t   /3 V Câu 46: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM cuộn dây có điện trở mắc nối tiếp với đoạn MB tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp uAB = U0cosωt (ω thay đổi được) Khi tần số dịng điện 60 Hz hệ số công suất đoạn AM AB 0,8 0,6, đồng thời điện áp uAB trễ pha cường độ dịng điện Để mạch có cộng hưởng điện tần số dịng điện A 75 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 80 Hz Câu 47 : Điện truyền từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ đường dây tải điện pha Ở nơi phát điện, người ta đặt máy tăng áp lí tưởng có tỉ số số vòng dây cuộn thứ cấp số vòng dây cuộn sơ cấp k Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp máy tăng áp không đổi Coi hệ số công suất mạch điện Vào mùa Đơng, với k = hiệu suất truyền tải 80% Vào mùa Hè, công suất nơi phát điện tăng gấp đôi so với mùa Đơng nên người ta thay máy tăng áp có k = 12, hiệu suất truyền tải A 92,7% B 93,1% C 91,4% D 86,1% Câu 48: Cho mạch điện hình vẽ, cuộn dây khơng r,L R C cảm, Hiệu điện hai đầu đoạn mạch uAB=200 B A cos100t(V) Điện áp uAM vuông pha với uAB, uAN nhanh pha M N uMB góc 2 UNB=245V Hệ số cơng suất đoạn mạch AB gần giá trị nhất? A 0,7 B 0,5 C 0,8 Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u  Uo cost (Uo ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB hình bên, tụ điện có điện dung C thay đổi D 0,6 Biết R = 5r, cảm kháng cuộn dây ZL= 4r LCω2> Khi C = C0 C = 0,5C0 điện áp hai đầu M, B có biểu thức tương ứng u1  Uo1 cos  t    u2  Uo2 cos  t    (U01 U02 có giá trị dương) Giá trị φ A 1,05 rad B 0,47 rad C 0,62 rad D 0,79 rad Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch AB hình bên (H1) Hình H2 đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp u AB hai điểm A B, điện áp u MN hai điểm M N theo thời gian t Biết 63RC  16 r  18  Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB A 18 W B 20 W C 22 W ========HẾT======= SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN D 16 W TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN ĐỀ KHẢO SÁT HSG MƠN VẬT LÝ NĂM HỌC: 2021-2022 Câu 1: Cơng lực điện tác dụng lên điện tích điểm q q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường không phụ thuộc vào A giá trị điện tích q B vị trí điểm M, N C cường độ điện trường M N D hình dạng đường từ M đến N Câu 2: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết A cơng suất điện gia đình sử dụng B thời gian sử dụng điện gia đình C điện gia đình sử dụng D số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng Câu 3: Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở Thay đổi điện trở biến trở, đo hiệu điện U hai cực nguồn điện cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ đồ thị hình bên Dựa vào đồ thị, tính suất điện động điện trở nguồn điện A E = 3V, r = 0,5Ω B E = 2,5V, r = 0,5Ω C E = 3V, r = 1Ω D E = 2,5V, r = 1Ω O Câu 4: Khi chất khí bị đốt nóng, hạt tải điện chất khí A ion dương B electron C ion âm D electron, ion dương ion âm Câu 5: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn Câu 6: Nếu vòng dây quay từ trường quanh trục vng góc với từ trường, dịng điện cảm ứng A đổi chiều sau vòng quay B đổi chiều sau nửa vòng quay C đổi chiều sau phần tư vịng D khơng đổi chiều Câu 7: Một tia sáng hẹp truyền từ mơi trường có chiết suất n1 = vào mơi trường khác có chiết suất n2 chưa biết Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai mơi trường góc tới i 60 o xảy tượng phản xạ tồn phần n2 phải thoả mãn điều kiện nào? A n  / B n 1,5 C n  / D n 1,5 Câu 8: Cách sử dụng kính lúp sai A Kính lúp đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh ảo nằm giới hạn thấy rõ mắt B Kính lúp đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh thật nằm giới hạn thấy rõ mắt C Khi sử dụng thiết phải đặt mắt sau kính lúp D Thơng thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trạng thái ngắm chừng cực viễn Câu 9: Một vật dao động điều hòa chuyển động từ vị trí cân đến vị trí biên âm A vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc B độ lớn vận tốc gia tốc tăng C vận tốc gia tốc có giá trị âm D độ lớn vận tốc độ lớn gia tốc giảm Câu 10: Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian B Động vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian C Vận tốc vật biến thiên điều hòa theo thời gian D Cơ vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 11: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số có biên độ thành phần 4cm cm biên độ tổng hợp 8cm Hai dao động thành phần A vng pha với B pha với C lệch pha  / D lệch pha  / Câu 12: Hiện tượng cộng hưởng xảy A Tần số dao động tần số riêng hệ B tần số lực cưỡng bé tần số riêng hệ C tần số lực cưỡng lớn tần số riêng hệ D tần số lực cưỡng tần số riêng hệ Câu 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa Biết vị trí cân vật độ dãn lò xo Δℓ Chu kì dao động lắc A l 2 g B 2 l g C g 2 l D 2 g l Câu 14: Một vật nhỏ có khối lượng m 200 g treo vào lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k Kích thích để lắc dao động điều hịa với gia tốc cực đại 16 m/ s2 6,4.102 J Vận tốc cực đại vật A 16 cm/s B 80 cm/s C 1,6 m/s D m/s Câu 15: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì s Gọi Smax Smin quãng đường lớn nhỏ mà vật thời gian Δt (với Δt < 0,5 s) Để (Smax − Smin) đạt cực đại Δt bằng? A 1/6 s B 1/2 s C.1/4 s D 1/12 s Hướng dẫn:Xét hiệu   S Max  S Min  A sin .t .t  .t .t     A.1  cos  cos   A. sin   A 2  2     .t   2 A cos    2A 4  .t  T   t   ( s) Để Δ đạt cực đại 4 Đáp án C    Câu 16: Một vật thực đồng thời hai dao động kết hợp có phương trình x1  3cos  4t   cm  x  A cos  4t  cm Chọn mốc tính vị trí cân bằng, động phần ba vật có tốc độ cm/s Biên độ A2 A cm B 3 cm C cm D cm Câu 17: Ba lò xo chiều dài tự nhiên, có độ cứng k1, k2, k3, đầu treo vào điểm cố định, đầu treo vào vật có khối lượng Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà lị xo khơng biến dạng thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J W3 Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 W3 A 19,8 mJ B 20 mJ C 25 mJ D 24,6 mJ Câu 18: Một lắc lò xo treo vào điểm cố định dao động điều hịa theo phương thẳng đứng Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ lắc theo thời gian t Tại t = 0,15s lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn A 4,43N B 4,83N C 5,83N D 3,43N HD : Đáp án B k(A  l )   A  5l (trên đồ thị dịch Từ đồ thị ta có k(A  l ) chuyển trục Ot lên ô dễ thấy đối xứng) k(A  l )   A  k F(N) t(s) O 0, F(N) O t(s) 0,4 0,5-0,2= 0,3s =5T/4 Từ đồ thị ta có (từ thứ đến ô thứ có 5T/4 =0,3s): 5T 2 25  0,3s  T  0, 24s     rad / s T Lúc t = 0,5 s (tại đáy đồ thị) vật qua vị trí biên trên, lị xo bị nén cực đại xuất lực đàn hồi đẩy vật xuống (chiều dương hướng lên) nên pha dao động x  x(t 0,5)  Khi t = 0,15 s góc quét sau thời gian: 0,5- 0,15 = 0,35 s : 25 35 36     .t  0,35     3  12 12 12 12  pha dao động thời điểm t = 0,15 s là:  x(t 0,15)  3        11 12 12 12  11  Vậy F  k x  k cos    4,829N k  12  Cách 2: Giải nhanh phương pháp dời trục tọa độ Khi dời trục tọa độ lên 1N hình vẽ Khi đồ thị lực đàn hồi chuyển thành đồ thị lực kéo Chọn gốc thời gian lúc t =0,2s vật qua vị trí cân theo chiều âm   25 (t  0, 2)  N Phương trình lực kéo lúc có dạng: Fkv  5cos  2    25 (0,15  0, 2)    4,829N Tại thời điểm t = 0,15 s : Fkv  5cos  2  Câu 19: Hai lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang nhẵn Các lị xo có độ cứng k = 40N/m , gắn vào điểm cố định I hình bên Các vật nhỏ M N có khối lượng m 4m Ban đầu, M N giữ vị trí cho hai lò xo bị dãn cm Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hịa hai đường thẳng vng góc với Trong trình dao động, hợp lực lực đàn hồi tác dụng lên điểm I có độ lớn nhỏ A 2,15N B 1,57N C 2,15N D 1,81N HD : Đáp án C k + Con lắc N (1) dao động với tần số góc:   4m k  2 m Biên độ dao động lắc A = 5cm, pha ban đầu   0rad + Con lắc M (2) dao động với tần số góc:   uuur uuur Ta có lắc dao động đường thẳng vng góc với  Fdh1  Fdh2 r uuur uuur Hợp lực tác dụng lên điểm I: F  Fdh1  Fdh2 uuur uuur F  F dh2  dh1 Mà:  Fdh1  kx1  k.A cos(t)   Fdh2  kx2  k.A cos(2t)  F2  Fdl2  Fdh  [kA cos(t)]2  [kA cos(2t)]2  k2A  cos2 t  cos2 2t       Lại có: cos2 t  cos2 2t  cos2 t  2cos2 t    4cos4 t  3cos2 t  1 P Fmin Pmin Đặt cos2 t  x  P  4x2  3x  Pmin x   b  Thay lên trên, ta Fmin  N 2a Câu 20: Một lắc đơn có chiều dài sợi dây 50 cm khối lượng vật nặng M treo vào điểm I Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M sợi dậy vắt qua ròng rọc điểm K Ban đầu hệ cân vật đứng yên, sau đốt sợi dây m M để vật M dao động điều hòa Cho m  0, 23M , IK  50 cm IK nằm ngang Bỏ qua ma sát, lực cản, khối lượng dây Lấy g  9,8 m / s Tốc độ dao động điểm M qua vị trí dây treo thẳng đứng A 32,5 cm/s B 39,2 cm/s C 24,5 cm/s D 16,6 cm/s HD : Đáp án C Từ hình vẽ ta có:   135   P T1 P  M  m  sin  Áp dụng định lý hàm số sin ta có: sin  sin  PM    10,160    sin 1350   2  Khi ta đốt sợi dây lắc đơn M dao động với biên độ góc     10,16 Vận tốc M qua vị trí cân v  g l   cos    39, 2 cm / s Câu 21 : Hai lắc đơn giống hệt mà vật nhỏ mang điện tích nhau, treo nơi mặt đất Trong vùng khơng gian chứa lắc có điện trường Hai điện trường có cường độ đường sức vng góc với Giữ hai lắc vị trí dây treo có phương thẳng đứng thả nhẹ chúng dao động điều hịa mặt phẳng với biên độ góc 80 có chu kì tương ứng T1 T2  T1  0, 25s Giá trị T2 A 1,974s B 2,274s C 1,895s D 1,645s HD : Đáp án C Gọi g1 g gia tốc hai lắc chịu tác dụng ngoại lực Gọi a1 a2 gia tốc lực điện tác dụng lên lắc qE Vì hai lắc mà vật nhỏ mang điện tích nhau, đặt điện trường đều: a1  a2  m uu r uur r r g, a T  T  g  g Hai lắc biên độ nên g1  g , mà hình vẽ) (ta mô tả  q1  q2 r  ABC vng cân Xét tam giác ABC có:  ur uu  a1  a2 ·  37  Tam giác OAC có: OBA g2 a   1 sin 37 sin g1 a   2 sin127 sin g1 g2 g sin127    Từ (1) (2) suy ra: Mà: sin127 sin 37 g sin 37 Tam giác OAC có:  T1 g1 sin127 sin127   T2  T1 sin   g2 sin 37 sin 37  T2 T  T  0, 25  sin127  T1 sin  T1  0, 25  T1  1, 645s  T2  T1  0, 25  1, 645  0, 25  1,895s sin 37 Câu 22: Dao động vật tổng hợp hai dao động điều hịa phương có li độ x1 x Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc x1 x theo thời gian t Biết độ lớn lực kéo tác dụng lên vật thời điểm t  0, s 0,4 N Động vật thời điểm t  0, s A 6,4 mJ B 15,6 mJ C 4,8 mJ D 11,2 mJ HD : Đáp án C 0.8 12  1, 2( s ) Chu kỳ T ( 12 ô ) = 2    5  5  x2  cos  t  cm ; x1  cos  t  1 cm ; thời điểm t=1s x1 =2cm  1  rad       5  5  x1  cos  t  cm x  x1  x2  7cos  t  1, 761cm ; t=0,2s ta có x=-5cm=0,05m; 3    Fkv  m x  0, N  m  0, 292( kg ) 2 3 Thời điểm t=0,4 s ta có x=-4cm=-0,04m; Wđ= m ( A  x )  4,8.10 ( J ) Câu 23: Khi nói sóng cơ, phát biểu sau sai? A Sóng khơng truyền chân khơng B Sóng dao động lan truyền mơi trường C Q trình truyền sóng q trình truyền lượng D Sóng trình lan truyền phần tử vật chất mơi trường Câu 24: Khi có sóng dừng sợi dây A Tần số dao động điểm gần điểm bụng nhỏ tần số điểm gần nút B Các điểm bụng pha C Các điểm cách khoảng cách 0,75 lần bước sóng ln pha D Tốc độ cực đại điểm gần điểm bụng lớn tốc độ cực đại điểm gần nút Câu 25: Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước A tần số khơng thay đổi, cịn bước sóng thay đổi B tần số bước sóng khơng thay đổi C tần số thay đổi, cịn bước sóng khơng thay đổi D tần số bước sóng thay đổi Câu 26: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng ngược pha, biên độ Các điểm mặt nước, nằm vân cực đại đầu tiên, cạnh trung trực đoạn nối hai nguồn phía S2 thỏa mãn điều kiện A d2 - d1 = λ B d2 - d1 = -λ C d2 - d1 = kλ D d2 - d1 =   Câu 27: Một người quan sát sóng hình sin thấy gợn sóng truyền qua điểm s khoảng cách hai gợn liên tiếp cm Tốc độ truyền sóng A 6,4 cm/s B cm/s C 3,3 cm/s D 40 cm/s Câu 28:Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu cố định có sóng dừng ổn định Tần số sóng dây 20 Hz Tốc độ truyền sóng 20 m/s Tính hai đầu, số điểm nút số điểm bụng sóng dây A.3 nút, bụng B.4 nút, bụng C.3 nút, bụng D.2 nút, bụng Câu 29: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A B dao động pha, tần số f (6Hz đến 12Hz) Tốc độ truyền sóng 20cm / s Biết phần tử mặt nước cách A 13cm cách B 17cm dao động với biên độ cực tiểu Giá trị tần số f A 8Hz B 6Hz C 7,5Hz D 12Hz Câu 30: Một sóng truyền sợi dây dài, nằm ngang, dọc theo chiều dương trục Ox với tốc độ truyền sóng v biên độ khơng đổi Tại thời điểm to = 0, phần tử O bắt đầu dao động từ vị trí cân theo chiều âm trục Ou Tại thời điểm t1 = 0,3 s hình ảnh đoạn dây hình vẽ Khi π vận tốc dao động phần tử D vD = v quãng đường phần tử E 24 cm C, D Biết khoảng cách cực đại hai phần tử 5cm Phương trình truyền sóng A B C D 40 x  t  ) cm (x tính cm; t tính s) 3 x  u  cos(20t   ) cm (x tính cm; t tính s) x  u  3cos(20t   ) cm (x tính cm; t tính s) 12 40 x  u  3cos( t  ) cm (x tính cm; t tính s) 12 u  cos( Câu 31: Một nguồn điểm S đặt không khí O phát sóng âm với cơng suất khơng đổi, truyền theo hướng Bỏ qua hấp thụ âm môi trường Hai điểm A, B nằm hai phương truyền sóng từ O vng góc với Biết mức cường độ âm A 30 dB Đặt thêm 63 nguồn âm giống S O cho máy thu di chuyển đường thẳng qua A, B Mức cường độ âm mà máy thu lớn 50 dB Tìm mức cường độ âm B có nguồn âm A 27,5 dB B 37,5 dB C 38,5 dB D 42,5 dB Câu 32: Trên sợi dây dài có hai điểm M N cách 12 cm Tại điểm O đoạn MN người ta gắn vào dây cần rung dao động với phương trình u  2cos20t(cm) (t tính s), tạo sóng truyền dây với tốc độ 1,6 m/s Khoảng cách xa phần tử dây M N có sóng truyền qua A 13,4 cm B 12 cm C 15,5 cm D 13 cm HD : Đáp án A v.2 1,6.2   0,16(m)  16(cm)  20 2.MN 2.12 3 3   (rad)  M  N  Độ lệch pha hai điểm M, N là:    16 2 Bước sóng sóng truyền dây là:    Ta có phương trình sóng hai điểm M, N: uM  2cos 20t  M  uN  2cos 20t  N  Khoảng cách hai điểm M, N phương dao động là: u  uM  uN  2cos 20t  M   2cos 20t  N   u  2.3 2sin  umax  2.3 2sin  M  N   N  sin 20t  M  2   M  N 3  2.3 2sin  6(cm) Khoảng cách lớn hai điểm M, N là: dmax  MN2  u2max  122  62  13,4(cm) Câu 33 : Cho sợi dây cao su căng ngang Làm cho đầu O dây dao động theo phương thẳng đứng Hình vẽ mơ tả hình dạng sợi dây thời điểm t1 (đường nét liền) t2  t1  0, s (đường nét đứt) Tại thời điểm t3  t2  s độ lớn li độ phần tử M cách đầu O dây đoạn 2, m (tính 15 theo phương truyền sóng) cm Gọi δ tỉ số tốc độ cực đại phần tử dây với tốc độ truyền sóng Giá trị δ gần giá trị sau đây? A 0, 018 B 0, 012 C 0, 025 D 0, 022 HD : Đáp án C Từ đồ thị ta thấy bước sóng:   6,  m  Quãng đường sóng truyền từ thời điểm t1 đến t2 là: S  v  t2  t1   7,  6,  v.0, v   0, 625  Hz     2 f  1, 25  rad / s   6, 2 x 2 2, 3 Điểm M trễ pha điểm O góc là:  x    6,   rad   5  Góc quét từ thời điểm t1 đến t3 là: t    t3  t1   1, 25  0,  15   12  rad     v   m / s   400  cm / s   f  Từ đồ thị ta thấy thời điểm t1 , điểm O có li độ u  tăng Ta có VTLG:  Từ VTLG ta thấy: uM   A cos  A  A   cm  Vận tốc cực đại phần tử sóng là: vmax   A  1, 25  2,5  cm / s    vmax 2,5   0, 0196 v 400 Câu 34: Trên sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, có sóng dùng với nút sóng (kể đầu A) Sóng truyền từ A đến B gọi sóng tới sóng truyền từ B A gọi sóng phản xạ Tại điểm M dây cách A đoạn 64,5 cm, sóng tới sóng phản xạ lệch pha  3   A B C D 10 HD : Đáp án C   Sóng dừng có đầu nút đầu bụng nên   66cm    24cm 2 AM  2 64,5    u AM  a.cos   t  a cos t  cm (1)   24    2 AB  2 66    uBM  a.cos   t  a cos t  cm   24    Sóng phản xạ B pha với sóng tới ( đầu B tự ) 2 AB  2 66    uB  a.cos   t  a cos t  cm   24    2 AB 2 BM  2 66 2 1,5    uBM  a.cos   t    a cos t  cm (2)    24 24    2 66 2 1,5 2 64.5     Từ (1) (2)   24 24 24 Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt hai điểm A B, dao động pha theo phương thẳng đứng, phát hai sóng lan truyền mặt nước với bước sóng  Ở mặt nước, C D hai điểm cho ABCD hình vng Trên cạnh BC có điểm cực đại giao thoa điểm cực tiểu giao thoa, có P điểm cực tiểu giao thoa gần B Q điểm cực tiểu giao thoa gần C Khoảng cách xa hai điểm P Q A 8, 40 B 9,96 C 8,93 Xét đường cực đại bậc k, ứng với điểm cực đại cạnh BC gần C nhất; đặt AB=a; theo BC có cực đại giao thoa nên  k  5,5    a   k    (1) Điểm cực tiểu BC xa P ứng với k-0,5, gần C  k  0,5  nên ta có a  a  (k  0,5)  a  (2) 1  k  0,5   k  Từ (1) (2) ta có k  5,5  1  4,  k  5, 092 ; ta có k=5  a  D 10,5 D Q   0,5   10,864 1 Vậy ta có AP-BP= a  BP  BP   k   0,5   10,5  BP  0,370 A k AQ-BQ= a  BQ  BQ   k  0,5   4,5  BP  10,864 =>BQ-BP=10,494  C P B HD : Đáp án C Câu 36: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, giảm tần số dịng điện chạy mạch A cảm kháng giảm dung kháng tăng B tổng trở tồn mạch ln giảm C điện trở giảm D dung kháng giảm cảm kháng tăng Câu 37: Gọi u , uR , uL , uC điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R , hai đầu cuộn cảm L , hai đầu tụ điện C đoạn mạch nối tiếp RLC Thay đổi tần số dòng điện qua mạch cho mạch xảy cộng hưởng A uC  2uL B uR  u C uL  uC D uL  2uC Câu 38: Trong trình truyền tải điện xa, để giảm cơng suất hao phí đường dây truyền tải người ta thường sử dụng biện pháp sau đây? A Giảm tiết diện dây dẫn B Tăng điện áp hiệu dụng nơi phát điện C Giảm điện áp hiệu dụng nơi phát điện D Tăng chiều dài dây dẫn Câu 39: Điện tiêu thụ đo A công tơ điện B tĩnh điện kế C vôn kế D ampe kế Câu 40: Gọi u, u R , u L u C điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm L hai đầu tụ điện C đoạn mạch xoay chiều nối tiếp Ban đầu mạch có tính cảm kháng, giảm dần tần số dịng điện qua mạch độ lệch pha hai điện áp giảm? A u u C B u R u C u L u D u L u R Câu 41: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 50cm , gồm 500 vòng dây, quay với tốc độ 50 r vòng/giây quanh trục cố định Δ từ trường có cảm ứng từ B Biết Δ nằm mặt r r phẳng khung dây vng góc với B Suất điện động cực đại khung 200 2V Độ lớn B A 0,36T B 0,51T C 0,18T D 0, 72T Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 W, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điện áp hai đầu tụ điện  uc  100 cos(100 t  ) (V) Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch A.400 W B.200 W C.300 W D.100 W Câu 43: Một động điện xoay chiều tiêu thụ cơng suất 1,5 kW có hiệu suất 80% Công suất học động sinh 30 phút động hoạt động A 2,16.103 J B 4,32.103 J C 4,32.106 J D 2,16.106 J Câu 44: Một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số góc ω khơng đổi cường độ dịng điện hiệu dụng mạch I Nếu nối tắt hai tụ điện cường độ dịng điện hiệu dụng mạch I Điều sau A 2 LC  0,5 B 2 LC  C 2 LC   RC D 2 LC   RC Câu 45: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 Ω, cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,6/π H, tụ điện có điện dung 100/π μF Dịng điện mạch có biểu thức i=4cos(100πt+ π/6) A Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm tụ điện A uLC  160cos  100t   /3 V B uLC  160 2cos  100t   /3 V C uLC  160cos  100t  2 /3 V D uLC  160 2cos  100t   /3 V Câu 46: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM cuộn dây có điện trở mắc nối tiếp với đoạn MB tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp uAB = U0cosωt (ω thay đổi được) Khi tần số dòng điện 60 Hz hệ số cơng suất đoạn AM AB 0,8 0,6, đồng thời điện áp uAB trễ pha cường độ dòng điện Để mạch có cộng hưởng điện tần số dòng điện A 75 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 80 Hz HD : Đáp án C Khi f  60 Hz , ta chuẩn hóa r  , ZL1  x , ZC1  y r    0,8 cos AM  2  2  x  0, 75 r  Z  x L1       25 r y  cos AB    0,  12 2 2    x  y   r  Z  Z   L1 C2    ZL  nZL1  0, 75n  + Giả sử f '  nf mạch xảy cộng hưởng   ZC1 25  ZC  n  12n 25  Với ZL  ZC  0, 75n   n   f '  100 Hz 12n Câu 47 : Điện truyền từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ đường dây tải điện pha Ở nơi phát điện, người ta đặt máy tăng áp lí tưởng có tỉ số số vịng dây cuộn thứ cấp số vòng dây cuộn sơ cấp k Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp máy tăng áp không đổi Coi hệ số công suất mạch điện Vào mùa Đơng, với k = hiệu suất truyền tải 80% Vào mùa Hè, công suất nơi phát điện tăng gấp đôi so với mùa Đông nên người ta thay máy tăng áp có k = 12, hiệu suất truyền tải A 92,7% B 93,1% C 91,4% D 86,1% HD : Đáp án B P2 R Sử dụng biểu thức tính cơng suất hao phí: P  (U cos)2 Sử dụng cơng thức P  P  Ptt Công suất nguồn Điện áp Cơng suất hao phí P Cơng suất nơi tiêu thụ Ptt P 2P U 12 U 0,2P 0, 2( 2P ) P 12 36 0,8P 67 P 36 67 P Hiệu suất lúc sau là: 36 H  93, 055%  93,1% 2P Câu 48: Cho mạch điện hình vẽ, cuộn dây khơng cảm, Hiệu điện r,L R hai đầu đoạn mạch uAB=200 cos100t(V) Điện áp uAM vuông pha A 2 M với uAB, uAN nhanh pha uMB góc UNB=245V Hệ số công suất đoạn mạch AB gần giá trị nhất? A 0,7 B 0,5 C 0,8 D 0,6 HD : Đáp án A C N B Biểu diễn véc tơ điện áp hình vẽ ta có U BN U AB  sin  sin  180  60o  MBA  ; Do AM vng góc với AB nên góc 200 245 MBA=90-  => sin   =>   54o => góc NAB=82,32o sin    30o  Góc lệch pha i uAB   NAB  (90   ) =46,32o=> cos =0,691 Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u  Uo cost (Uo ω có giá trị dương, khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB hình bên, tụ điện có điện dung C thay đổi Biết R = 5r, cảm kháng cuộn dây ZL= 4r LCω2> Khi C = C0 C = 0,5C0 điện áp hai đầu M, B có biểu thức tương ứng u1  Uo1 cos  t    u2  Uo2 cos  t    (U01 U02 có giá trị dương) Giá trị φ A 1,05 rad B 0,47 rad C 0,62 rad D 0,79 rad HD : Đáp án D i  I o cos   t- AB  Đặt r=1 ta có R=5; ZL=4; LCω2> Z C  Z L ;  uMB  U oMB cos   t+  - AB   MB    U oMB cos   t+   ZC  ZC  tan  MB  tan  AB (1)     MB   AB  tan   tan   MB   AB     Z  Z  tan  MB tan  AB  C C  ZC  ZC  Z C  2.Z C   6   Z C   tan    Khi C=Co/2 Z C '  Z C Từ (1) ta có  ZC  ZC  2Z C  ZC 1 1 6  Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu đoạn mạch AB hình bên (H1) Hình H2 đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp u AB hai điểm A B, điện áp u MN hai điểm M N theo thời gian t Biết 63RC  16 r  18  Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB A 18 W HD : Đáp án B B 20 W C 22 W D 16 W U AB  39V   Ta thấy đoạn MN có L r, đoạn AB có tụ C nên uMN sớm pha uAB   U MN  52V 63 63 R  Uc  U R Theo 63RC  16  Z C   1 16 16  T T ) Một chu kỳ ứng với 12 ô, nên uMN sớm pha uAB góc rad ( 12 uuuu r uuuur uuuu r 2 2 U AB  U MN  U RC  U oRC  U oAB  U oMN  65(V ) ; mà U oRC  U oR  U oC (2) Từ (1) (2) ta có UOC=63V; UoR=16V 522  U or2  U oL U  U or  20(V )  U r  10 2(V )  I  r  ( A) Giải hệ  2 r 39  (16  U or )  (U oL  63) R UR  14, 4  PAB   R  r  I  20(W ) I ========HẾT======= ... dây 50 cm khối lượng vật nặng M treo vào điểm I Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M sợi dậy vắt qua ròng rọc điểm K Ban đầu hệ cân vật đứng yên, sau đốt sợi dây m M để vật M dao động điều... W C 22 W ========HẾT======= SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN D 16 W TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN ĐỀ KHẢO SÁT HSG MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC: 2021-2022 Câu 1: Công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q q di chuyển... dây 50 cm khối lượng vật nặng M treo vào điểm I Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M sợi dậy vắt qua ròng rọc điểm K Ban đầu hệ cân vật đứng yên, sau đốt sợi dây m M để vật M dao động điều

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 48: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây không thuần - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
u 48: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây không thuần (Trang 6)
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
ng điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t (Trang 8)
xo có cùng độ cứng k= 40N/ m, được gắn vào một điểm cố địn hI như hình bên. Các vật nhỏ M và N có khối lượng lần lượt là m và 4m - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
xo có cùng độ cứng k= 40N/ m, được gắn vào một điểm cố địn hI như hình bên. Các vật nhỏ M và N có khối lượng lần lượt là m và 4m (Trang 9)
Từ hình vẽ ta có: 1350 2 - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
h ình vẽ ta có: 1350 2 (Trang 10)
Câu 27: Một người quan sát một sóng hình sin thấy 6 gợn sóng truyền qua một điểm trong 5s và - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
u 27: Một người quan sát một sóng hình sin thấy 6 gợn sóng truyền qua một điểm trong 5s và (Trang 11)
hịa cùng phương có li độ lần lượt là x1 và x .2 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x  và x  theo thời gian t - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
h ịa cùng phương có li độ lần lượt là x1 và x .2 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x và x theo thời gian t (Trang 11)
đứng. Hình vẽ mơ tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và t2  t1 0,2s (đường nét đứt) - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
ng. Hình vẽ mơ tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và t2  t1 0,2s (đường nét đứt) (Trang 12)
Câu 48: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây khơng thuần cảm, Hiệu điện - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
u 48: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây khơng thuần cảm, Hiệu điện (Trang 15)
Biểu diễn các véc tơ điện áp như hình vẽ ta có - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
i ểu diễn các véc tơ điện áp như hình vẽ ta có (Trang 16)
Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên (H1) - ĐỀ KSCL HSG môn vật lý
u 50: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên (H1) (Trang 16)
w