1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 9 Bài 20

4 7,5K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,61 KB

Nội dung

Sử 9 – Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 I. Tình hình thế giới và trong nước . 1. Thế giới : -Chủ nghĩa phát xít  đe dọa nền dân chủ và hòa bình  thế giới . -Đại Hội VII của Quốc tế cộng sản  chủ trương thành lập Mặt Trận  nhân dân , tập … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Trang 1

Lịch sử 9 Bài 20

Sử 9 – Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

I Tình hình thế giới và trong nước

1 Thế giới :

-Chủ nghĩa phát xít đe dọa nền dân chủ và hòa bình thế giới

-Đại Hội VII của Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Mặt Trận nhân dân , tập hợp lực lượng tiên bộ

để chống phát xít

-Mặt trận nhân dân Pháp nắm chính quyền , áp dụng chính sách tự do dân chủ cho thuộc địa

2 Trong nước :

Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách phản động – bóc lột- khủng bố – đàn

áp của Pháp nên nhân dân ta đói khổ , yêu cầu cải thiện đời sống và thực hiện quyền tự do dân chủ

II Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ

*Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định :

- Kẻ thù : thực dân Pháp và tay sai.

-Khẩu hiệu: chống phát xít và chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình

-Chủ trương : lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương ( hè 1936) sau đổi là Mặt Trận Dân

Chủ Đông Dương ( 3-1938) nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước và dân chủ tiến bộ đấu tranh

-Hình thức và phương pháp đấu tranh : hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai.

*Giữa năm 1936 MTDCĐD triệu tập Đông Dương đại hội để thu thập dân nguyện như thả tự do cho tù chính trị , thi hành luật lao động , cải thiện đời sống của nhân dân

*Đầu năm 1937 đưa “dân nguyện” cho phái viên của chính phủ Pháp và Toàn quyền mới ở ĐD:

+Công nhân :lập nghiệp đoàn , tăng lương giảm giờ làm

+Nông dân : chia lại ruộng đất công , chống sưu thuế cao, giảm tô

+Công chức ,học sinh đòi đảm bảo quyền lợi lao động ,ban bố quyền tự do dân chủ, miễn giảm thuế

*Phong trào công nhân 11-1936 :bãi công ở công ty than Hòn Gai ,xe lửa Trường Thi

*1-5-1938-Quốc tế lao động , 25.000 người mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội đòi tự do lập hội Ái hữu , thi hành luật lao động , giảm thuế , chống phát xít và chiến tranh

* Báo công khai của Đảng , của Mặt trận và các đòan thể quần chúng ra đời như : Tin tức, Tiền

Phong , Nhành Lúa , Dân Chúng ,Lao Động , Bạn dân

*Sách chính trị phổ thông giới thiệu chủ nghĩa Mác Lê nin và chính sách của Đảng được lưu hành rộng rãi

Trang 2

* Cuối 1938 phong trào thu hẹp , chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào chấm dứt

Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo hà Nội , ngày 1-5-1938.

Trụ sở báo “Tin Tức” – cơ quan ngôn luận của Mặt trận Dân chủ ở Hà Nội năm 1938.

III Ý nghĩa của phong trào :

Trang 3

-Là một cao trào dân chủ rộng lớn

-Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng

-Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối chính sách của Đảng , của Quốc tế công sản được phổ biến -Tổ chức của Đảng được củng cố

-Đào tạo cho Đảng những đảng viên kiên trung

-Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách Mạng tháng tám 1945

So sánh phong trào 1930-1931 và 1936-1939.

Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Thực dân Pháp và tay sai

Nhiệm vụ

( khẩu hiệu )

Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

Chống phát xít và chiến tranh

Đòi tự do, dân chủ , cơm

áo , hòa bình

Mặt trận Bước đầu thực hiện liên

minh công nông

Mặt trận nhân dân phản

đế Đông Dương sau đổi

là Mặt trận Dân chủ Đông Dương

Hình thức , phương

pháp đấu tranh

Bí mật , bất hợp pháp

Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên , Thanh Chương , Vinh

hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai

Lực lượng tham gia Công nhân

Nông dân

Đông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp

Ở thành thị rất sôi nổi tạo nên đội quân chính trị hùng hậu

Phạm vi Nông thôn và nhà máy ở

thành thị

Thành thị

Ý nghĩa Timh thần oanh liệt và

lực lượng cách mạng của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của Đảng

Là một cao trào dân chủ rộng lớn

Uy tín và ảnh hưởng của

Trang 4

Là cuộc tổng diễn tập đấu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám

Đảng được mở rộng

Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối chính sách của Đảng , của QTCS được phổ biến

Tổ chức của Đảng được củng cố

Đào tạo cho Đảng những đảng viên kiên trung

Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho CMTT-1945

Nhận xét Chưa lập chính

quyền hoàn chỉnh

Chưa triệt để giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

Phong trào quần chúng rộng rãi , thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở

cả nước Hình thức phong phú

Mục đích dòi tự do dân chủ

Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:

• bai soan mau lich su 9 bai 20

• lịch sử 9 bài 20

• bài 20 sử 9

• lich su 9 bai 20 Cuoc van dong dan chu trong nhung nam 1936-1939

• soan lich su 9 bai 20

• soan su 9 bai 20

• soan su baj 20 ljch su9

• Ý nghĩa phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ lịch sử 9 bài 20,

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thứ c, phương pháp đấu tranh - Lịch sử 9 Bài 20
Hình th ứ c, phương pháp đấu tranh (Trang 3)
Hình thức , phương - Lịch sử 9 Bài 20
Hình th ức , phương (Trang 3)
Hình thức phong phú . Mục đích dịi tự do dân  chủ - Lịch sử 9 Bài 20
Hình th ức phong phú . Mục đích dịi tự do dân chủ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w