TIẾT27 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Cham-pa độc lập ra đời * Hoàn cảnh ra đời: Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Lịch sử 6 Bài 24 TIẾT27 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Cham-pa độc lập ra đời * Hoàn cảnh ra đời: Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giànH được độc lập, Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp. - Quốc gia Lâm Ap có lực lượng quân sự khá mạnh (4 – 5 vạn quân thường trực), biết hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau đánh bại nhà Hán, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ đến tận Hoành Sơn (phía Bắc), Phan Rang (phía Nam). - Đổi tên nước thành Chăm-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu Quảng Nam). 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm – pa từ thế kỷ II đến thế kỷ VI * Kinh tế: - Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước. - Ngoài ra họ còn trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với người nước ngoài. * Văn hóa: - Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ. - Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Có tục hỏa táng người chết. - Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt. - Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi, . . . . Lịch sử 6 Bài 24 TIẾT27 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Cham-pa độc. kỷ II đến thế kỷ VI * Kinh tế: - Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng