Tiết: 38 BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) I/Thời kỳ ở miền tây Thanh Hoá (1418-1423) 1/. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa -Lê Lợi: một hào trưởng vùng lam Sơn ( Thanh Hoá),là người yêu nước thương dân có uy tín lớn đã chiêu tập nghĩa sĩ kháng chiến chống quân … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Trang 1Lịch sử 7 Bài 19
Tiết: 38 BÀI 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427) I/Thời kỳ ở miền tây Thanh Hoá (1418-1423)
1/ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
-Lê Lợi: một hào trưởng vùng lam Sơn ( Thanh Hoá),là người yêu nước thương dân có uy tín lớn đã chiêu tập nghĩa sĩ kháng chiến chống quân Minh
-Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nước thương dân
-1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy mở hội thề ở Lũng Nhai.( Thanh Hoá)
- 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn,tự xưng là Bình Định Vương
2/ Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Do lực lượng còn non yếu, quân Minh nhìeu lần tấn công, nghĩa quân đã 3 lần rút lên núi Chí Linh
- Năm 1418,Quân Minh huy động lực lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng
- 1421, quân Minh tiếp tục vaay quét, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh
- 1423, Lê Lợi hòa hoãn với quân Minh, trở về căn cứ lam Sơn
- 1424, quân Minh trở mặt tấn công ta
TUẦN 20
Tiết 39 – Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427 )
II GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426
1/ Giải phóng Nghệ An (1424)
-Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An
-12-10-1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng, hạ Thành Trà Lân, tập kích Khả Lưu
-Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa
2/ Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425)
Trang 2-Tháng 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An tiến đánh giải phóng Tân Bình,Thuận Hoá
-Trong 10 tháng nghĩa quân Lam Sơn giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
-Tháng 09/1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo quân tiến quân ra Bắc
-Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành lập chính quyền mới, chặn tiếp viện của địch
-Kết quả:
Quân ta nhiều trận thắng lợi, địch cố thủ trong thành Đông Quan
Quân ta chuyển sang gia đoạn phản công
TUẦN 20
Tiết :40 – Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 – 1427 ) III KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG(CUỐI NĂM 1426 – 1427) 1/ Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)
- 10/1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan
- Ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động
- Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ, quân ta từ mọi phía tấn công vào địch
Kết quả
- 5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan
- Nghĩa quân vây hãm Đông Quan,giải phóng thêm nhiều châu, huyện
2/ Trận Chi Lăng – Xương Giang
(tháng 10/1427)
- 10/1427, 15 vạn quân viện binh từ Trung Quốc do Liễu Thăng và Mộc Thạch chỉ huy kéo vào nước ta
- 8/10/1427 Liêu Thăng dẫn quân vào nước ta, đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng
- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm Phố Cát
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã rút quân về nước
- 10/12/1427, Lương Thông xin hòa mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta
Trang 33/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
* Nguyên nhân:
- Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ
-Ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc Tinh thần đoàn kết toàn dân
-Đường lối, chiến thuật đúng đắn , sáng tạo, sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
* Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
- Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước