1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lí 9

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 9
Chuyên ngành Địa Lí
Thể loại Ngân Hàng Câu Hỏi
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 124,79 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 9 BÀI 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Câu 1 Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em? A 51 B 53 C 52 D 54 Câu 2 Nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện thông.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Câu 1: Việt Nam có dân tộc anh em? A 51 B 53 C 52 D 54 Câu 2: Nét văn hóa riêng dân tộc thể thơng qua: A tuổi thọ trung bình, tỷ lệ tăng dân số B ngôn ngữ, trang phục, tập quán C tỉ lệ biết chữ, chất lượng sống D trình độ, dân số, cấu dân số Câu 3: Văn hóa Việt Nam phong phú, giàu sắc có: A nhiều dân tộc B nhiều lễ hội truyền thống C dân số đông D lịch sử phát triển đất nước lâu dài Câu 4: Ưu bật dân tộc người nước ta là: A lực lượng đông đảo ngành kinh tế B có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo C ngơn ngữ, văn hóa phong tục đặc sắc D nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước Câu 5: Các dân tộc người nước ta có kinh nghiệm lĩnh vực: A nuôi trồng thủy sản B làm nghề thủ công C chế biến thực phẩm D thâm canh lúa nước Câu 6: Bộ phận người Việt sinh sống đâu xem phận cộng đồng dân tộc Việt Nam ? A Định cư nước B Cư trú vùng núi cao C Sinh sống hải đảo D Phân bố dọc biên giới Câu 7: Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc người khu vực: A thượng nguồn sơng B có tiềm lớn tài ngun thiên nhiên C đồng châu thổ màu mỡ D có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng Câu 8: Người Tày người Nùng phân bố chủ yếu khu vực: A hữu ngạn sông Hồng B vùng núi cao Tây Bắc C sơn nguyên Đồng Văn D tả ngạn Sông Hồng Câu 9: Người Thái người Mường phân bố chủ yếu khu vực: A hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả B sông Cả đến dãy Hồnh Sơn C hữu ngạn sơng Đà đến dãy Bạch Mã D sông Hồng đến dãy Bạch Mã Câu 10: Trên vùng núi cao Tây Bắc địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc nào? A Nùng B Mông C Tày D Dao Câu 11: Người Ê-đê sinh sống chủ yếu tỉnh nào? A Đắk Nông B Đắk Lắk C Kon Tum D Lâm Đồng Câu 12: Người Cơ-ho phân bố chủ yếu tỉnh: A Đắk Nông B Gia Lai C Lâm Đồng D Kon Tum Câu 13: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc: A Gia-rai, Ba-na B Ê-đê, Chăm C Khơ-me, Ê-đê D Chăm, Khơ-me Câu 14: Trước đây, phần lớn dân tộc người khơng sống điều kiện: A, phá rừng rẫy B đói nghèo, lạc hậu C du canh, du cư D định canh, định cư Câu 15: Nhờ vận động định, canh định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà dân tộc người nước ta chấm dứt tình trạng: A tự cấp, tự túc B thị hóa tự phát C du canh, du cư D bùng nổ dân số số BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Câu 1: Hiện tượng bùng nổ dân số nước ta bắt đầu vào thời gian kỷ XX ? A Đầu năm 40 B Đầu năm 70 C Cuối năm 60 D Cuối năm 50 Câu 2: Biểu sau cho thấy chuyển biến tích cực dân số nước ta nay? A Nhóm 15 tuổi tăng B Tỉ suất tương đối thấp C Tỉ suất tử có xu hướng tăng D Tuổi thọ trung bình giảm Câu 3: Trước đây, tỉ số giới tính nước ta cân đối nguyên nhân chủ yếu nào? A Dịch bệnh lây lan B Đô thị hóa tự phát C Chiến tranh kéo dài D Phân bố dân cư hợp lí Câu 4: Tỉ số giới tính thấp các tỉnh thuộc vùng: A ĐNB B BTB C DHNTB D ĐBSH Câu 5: Các tỉnh có tỷ số giới tính cao chủ yếu có: A Gia tăng tự nhiên thấp B Gia tăng tự nhiên cao C Tỉ lệ nhập cư cao D Tỉ lệ nhập cư thấp Câu 6: Tỷ số giới tính là: A số nam so với 100 nữ B số dân so với 100 nữ C số nữ so với 100 nam D số dân so với 100 nam Câu 7: Tỉ số giới tính phụ thuộc chặt chẽ tượng: A Đơ thị hóa B Chuyển cư C Già hóa dân số D Bùng nổ dân số Câu 8: Tỉ số giới tính thường cao khu vực có tượng: A chuyển cư B xuất cư C thị hóa D nhập cư Câu 9: Tỉ số giới tính thường thấp khu vực có tượng: A chuyển cư B xuất cư C thị hóa D nhập cư Câu 10: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta có xu hướng giảm nhờ: A thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình B chủ trương xóa đói giảm nghèo, phân bố lại dân cư C làm tốt phong trào xóa mù chữ vùng núi vùng trung du D thực chủ trương thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa Câu 11: Hiện nay, tỉ số giới tính nước ta tiến tới cân nhà nhờ A CNH-HĐH B sống hịa bình, ổn định C sách kế hoạch hóa gia đình D cơng Đổi kinh tế Câu 12: Nhiều tỉnh thuộc ĐBSH có tỉ số giới tính thấp do: A tiếp nhận nhiều luồng nhập cư lớn từ vùng B người dân di cư tự phát từ nông thôn thành thị C có luồng di dân liên tục nhiều năm D thị hóa q mức gắn với cơng nghiệp hóa Câu 13: Chiến tranh kéo dài tác động đến dân số nước ta? A Tạo tượng bùng nổ dân số B Làm tăng tuổi thọ trung bình C Thúc đẩy trình thị hóa D Làm cân đối tỉ số giới tính Câu 14: Biểu cấu dân số số trẻ là: A nhóm tuổi 15 chiếm tỷ lệ thấp b B nhóm tuổi 15 chiếm tỷ lệ cao C nhóm tuổi 60 chiếm tỷ lệ cao D tuổi thọ trung bình người dân cao Câu 15: Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao vùng: A Bắc Trung Bộ B Tây Nguyên C Đồng Sông Hồng D Đông Nam Bộ Bộ BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Câu 1: Vùng có mật độ dân số cao nước ta là: A Bắc Trung Bộ B Tây Nguyên C Đồng sông Hồng D Đông Nam Bộ Câu 2: Khu vực có mật độ dân số cao nước ta là: A thành phố lớn B thị xã, thị trấn C cao nguyên D vùng núi cao Câu 3: Dân cư nước ta sinh sống chủ yếu ở: A ngoại thành B thành phố lớn C nông thôn D thành thị Câu 4: Người Kinh vùng nông thôn sinh sống tập trung thành điểm dân cư gọi là: A làng, ấp B bn, plây C phum, sóc D bản, phum Câu 5: Người Tày, Thái, Mường gọi điểm dân cư là: A làng B play C phum D Câu 6: Phum, sóc tên gọi điểm dân cư người: A Dao B Khơ-me C Kinh D Mường Câu 7: Các điểm dân cư nông thôn thường phân bố rộng rãi theo lãnh thổ hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào: A dịch vụ B nông nghiệp C du lịch D công nghiệp Câu 8: Ở vùng nông thôn nước ta, người dân sinh sống tập trung thành các: A siêu đô thị B điểm dân cư C thành phố lớn D đô thị lớn Câu 9: Nội dung sau khơng thể q trình thị hóa nước ta? A Mở rộng quy mô thành phố B Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị C Số dân thành thị tăng nhanh D Tỉ lệ dân nơng thơn có xu hướng tăng Câu 10: Các đô thị nước ta phân bố tập trung chủ yếu ở: A trung du miền núi B vùng đồi núi thấp C đồng ven biển D bán bình nguyên Câu 11: Đặc điểm bật trình thị hóa nước ta là: A quy mơ thị ngày lớn, trình độ cao B tốc độ ngày cao trình độ cịn thấp C tốc độ chậm chưa tương xứng với phát triển kinh tế D mức độ thị hóa cao, đồng khắp vùng Câu 12: Dân cư nước ta phân bố thưa thớt ở: A thành phố B đồng C ven biển D miền núi Câu 13: Dân cư tập trung đông đồng bằng, vên biển thành phố lớn có: A điều kiện sống thuận lợi B nông nghiệp phát triển mạnh C lịch sử khai thác lãnh thổ muộn D tập quán cư trú lâu đời Câu 14: Hiện nay, thành phố sau có mật độ dân số cao nước ta: A Đà Nẵng B TP Hồ Chí Minh C Hà Nội D Hải Phịng Câu 15: Hiện nay, vùng có mức độ thị hóa cao nước ta là: A DHNTB B BTB C ĐBSH D ĐNB BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Câu 1: Thế mạnh bật số lượng lao động nước ta là: A Tiếp thu khoa học nhanh B Có phẩm chất cần cù C Dồi dào, tăng nhanh D Nhiều kinh nghiệm sản xuất Câu 2: Lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất ngành: A khai thác khoáng sản B thủ cơng nghiệp C khí - điện tử D chế biến thực phẩm Câu 3: Trở lại lớn lao động nước ta là: A có tính sáng tạo cao B nhiều kinh nghiệm C thích ứng với thị trường D kỉ luật trình độ chuyên môn Câu 4: Việc sử dụng lao động nước ta có nhiều thay đổi tích cực, thể ở: A lao động khu vực dịch vụ giảm B lao động khu vực nông nghiệp tăng C số lao động có việc làm ngày tăng D tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn tăng nhanh Câu 5: Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế có thay đổi tích cực theo hướng: A tăng tỉ lệ lao động ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ B giảm tỉ lệ lao động ngành dịch vụ, tăng công nghiệp - xây dựng C tăng tỉ lệ lao động ngành dịch vụ, giảm công nghiệp - xây dựng D giảm tỷ lệ lao động ngành dịch vụ, tăng nông – lâm – ngư nghiệp Câu 6: Trong điều kiện kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi tạo nên sức ép lớn nên vấn đề: A nhân lực cho ngành kinh tế C thuốc lá, dừa, mía, bơng D mía, lạc, điều, thuốc Câu Ván đề có ý nghĩa hàng đầu việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ A giống B thị trường C vốn đầu tư D thủy lợi Câu 10 Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm Đông Nam Bộ trọng theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi A công nghiệp B chuồng trại C nửa chuồng trại D bán thâm canh Câu 11 Hồ thủy lợi lớn nước ta xây dựng Đông Nam Bộ A Kẻ Gỗ B Dầu Tiếng C Trị An D Ba Bể Câu 12 Nhiệm vụ quan trọng nghành lâm nghiệp địa phương Đông Nam Bộ đầu tư A bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn B tăng sản lượng gỗ khai thác C phát triển công nghiệp sản xuất gỗ D tìm thị trường cho việc sản xuất gỗ BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) Câu Đặc điểm khu vực dịch vụ Đông Nam Bộ A chiếm tỉ trọng cao GDP vùng B hoạt động xuất, nhập dẫn đầu nước C TP Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ lớn D dẫn dầu nước thu hút đầu tư nước Câu Các mặt hàng nhập chủ yếu Đơng Nam Bộ A máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng may mặc B máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp C máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng cao cấp, vật liệu xây dựng D dầu thô, máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất Câu Mặt hàng xuất chủ lực Đong Nam Bộ A hàng tiêu dùng cao cấp, giày dép, công nghiệp B dầu thô, may mặc, giày dép, thực phẩm chế biến C dầu thô, cao su, giày dép, thủy sản, máy móc D may mặc thực phẩm chế biến, nguyên nhuên liệu Câu Trung tâm du lịch lớn Đông Nam Bộ nước A Vũng Tàu B Nha Trang C Đà Lạt D TP Hồ Chí Minh Câu Tỉnh sau khơng thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? A Bình Dương B Đồng Nai C Vĩnh Long D Long An BÀI 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ Câu Điện ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ khơng phải lí sau đây? A Trữ lượng dầu khí lớn thềm lục địa B Sơng ngịi có trữ thủy điện lớn C Cơ sở hạ tầng tương đối hồn thiện D Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm Câu Nhà máy anfo sau Đông Nam Bộ vừa sản xuất điện vừa sản xuất phân đạm? A Phú Mĩ B Thác Mơ C Thủ Đức D Trị An Câu Khống sản cung cấp cho ngành cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Đông Nam Bộ A Đá vôi xi măng B Đá quý C Sét, cao lanh D Cát thủy tinh Câu Nhờ có nguồn nguyên liệu từ loại lương thực công nghiệp Tây Ninh, Đồng Nai mà ngành công nghiệp sau Đông Nam Bộ mạnh phát triển? A Sản xuất hành tiêu dùng B Sản xuất vật liệu xây dựng C Khai thác nhiên liệu D Chế biến lương thực, thực phẩm Câu Dệt – may ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ dựa mạnh chủ yếu sau đây? A Nguồn nguyên liệu phong phú B Nguồn lao động dồi C Có nhiều lao động lành nghề D Giao thông thuận tiện BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Câu Là đồng châu thổ lớn nước ta, ĐBSCL có diện tích khoảng A 20 nghìn km2 B 30 nghìn km2 C 40 nghìn km2 D.50 nghìn km2 Câu ĐBSCL giáp với Campuchia phía A bắc tây bắc B tây C tây nam D tây bắc Câu Nhóm đất có diện tích lớn ĐBSCL A đất phèn B đất phù sa C đất mặn D đất cát Câu ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nguyên nhân sau đây? A đa dạng sinh học cạn nước B khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm C địa hình thấp phẳng D diện tích đất nơng nghiệp lớn Câu Nhóm đất phù sa ngột ĐBSCL phân bố tập trung chủ yếu A Đồng Tháp Mười Hà Tiên B dọc sông Tiền sông Hậu C hạ lưu sông Tiền sông Hậu D ven biển Đông vịnh Thái Lan Câu Đặc điểm khí hậu ĐBSCL thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp A có hai mùa mưa – khơ rõ rệt B mùa khơ sâu sắc kéo dài C nóng ẩm, lượng mưa dồi D nguồn nước mặt phong phú Câu Vào mùa khơ, khó khăn lớn nông nghiệp ĐBSCL A xâm nhập mặn B triều cường C cháy rừng D thiếu nước Câu Để hạn chế tác hại lũ ĐBSC, phương hướng chủ yếu A xây dựng hệ thống đê điều B chủ động chung sống với lũ C tăng cường công tác dự báo lũ D đầu tư cho dự án thoát lũ Câu Hiện nay, số dân ĐBSCL đứng thứ nước? A B C D Câu 10 Ý sau đặc điểm dân cư – xã hội ĐBSCL? A Ngồi người Kinh cịn có người Khơ-me, người Chăm B Có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hóa C Dân cư đơng, nguồn lao động dồi D Mặt dân trí cao hàng đầu nước Câu 11 Ý nghĩa lớn rừng ngập mặn ĐBSCL A cung cấp gỗ chất đốt B bảo tồn nguồn gen sinh vật C chắn sóng, chắn gió, giữ đất D du lịch sinh thái Câu 12 Chỉ tiêu dân cư – xã hội sau ĐBSCL cao so với mức trung bình nước? A Tỉ lệ người lớn biết chữ B Tỉ lệ dân số thành thị C Tỉ lệ hộ nghèo D Mật độ dân số BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Tiếp theo) Câu ĐBSCL vùng trọng điểm lúa lớn nước chủ yếu A diện tích đất phù sa lớn nước B khí hậu nóng ẩm,lượng mưa dồi C dân cư có trình độ thâm canh cao D hệ thống thủy lợi hoàn thiện Câu Ý sau không nhận xét ngành nơng nghiệp ĐBSCL? A Diện tích sản lượng lúa cao B Là vùng trồng ăn lớn C Sản lượng thủy sản lớn D Năng lượng lúa cao Câu Các tỉnh có sản lượng thủy sản lớn vùng ĐBSCL A Bạc Liêu, Đồng Tháp, Sóc Trăng B Kiên Giang, Cà Mau, An Giang C Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang D Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang Câu Tỉ trọng sản lượng thủy sản ĐBSCL so với nước A 30% B 40% C 50% D Trên 50% Câu Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất công nghiệp vùng ĐBSCL A sản xuất vật liệu xây dựng B sản xuất hàng tiêu dùng C chế biến lương thực, thực phẩm D khí nơng nghiệp Câu Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 22, cho biết hai trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lớn ĐBSCL A Cần Thơ Bạc Liêu B Cần Thơ Long An C Cần Thơ Cà Mau D Cần Thơ Rạch Giá Câu Cơ sở sản xuất xi măng lớn ĐBSCL phân bố địa phương sau đây? A Cần Thơ B Sóc Trăng C Long Xuyên D Hà Tiên Câu Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn ĐBSCL A Tiền Giang B Kiên Giang C Cà Mau D Đồng Tháp Câu Hàng xuất chủ lực ĐBSCL bao gồm A gạo, xi măng, vật liệu xây dựng B gạo, hàng may mặc, thủy sản C gạo, thủy sản đông lạnh, hoa D gạo, thủy sản đông lạnh, xi măng Câu 10: Trung tâm kinh tế lơn ĐBSCL là: A Cà Mau B Cần Thơ C Long An D Sóc Trăng BÀI 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Câu 1: Nhận xét sau tình hình sản xuất ngành thủy sản ĐBSCL? A sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt B có ngư trường lớn Cà Mau - Kiên Giang C khí hậu cận xích đạo, thiên tai D sản lượng cá, tôm lớn nước ta Câu 2: Yếu tố sau điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản ĐBSCL? A ngư trường rộng lớn B khí hậu cận xích đạo C có nhiều đảo quần đảo D diện tích rừng ngập mặn lớn Câu 3: Nguyên nhân quan trọng làm cho sản lượng hải sản khai thác ĐBSCL dẫn đầu nước A người dân có kinh nghiệm B thị trường rộng lớn C diện tích mặt nước lớn D trữ lượng hải sản lớn Câu 4: Nhận xét sau khơng tình hình ni tơm ĐBSCL? A diện tích ni tơm ngày mở rộng B chiếm 80.2% sản lượng tôm nuôi nước C nguồn thủy sản tự nhiên dồi D thị trường nhập có nhu cầu lớn Câu 5: Điệu kiện thuận lợi việc ni tơm ĐBSCL A khí hậu nóng quanh năm B diện tích mặt nước rộng lớn C nhân dân có kinh nghiệm D cơng nghiệp chế biến phát triển BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KỊNH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO Câu 1: Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền nước ta lớn diện tích đất liền khoảng A lần B lần C gần lần D lần Câu 2: Tính từ đất liền ra, phận thuộc vùng biển nước ta là: A lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế B tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội quỷ C lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải D nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế Câu 3: Nước ta có tỉnh/ thành phố giáp biển? A 28/36 B 29/63 C 27/63 D 30/63 Câu 4: Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung vùng biển tỉnh A Thanh Hóa, Quảng Nam, Bình Định, Cà Mau B Quảng Bình, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Bình Thuận C Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hịa, Kiên Giang D Thái Bình, Nghệ An, Ninh Thuận , Bà Rịa- Vũng Tàu Câu 5: Những đảo có đơng dân cư sinh sống vùng biển nước ta A Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Cồn Cỏ B Cái Bầu, Cồn Cỏ, Phú Quý, Côn Đảo, Cát Bà C Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà D Phú Quốc, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Cồn Cỏ Câu 6: Đảo ven bờ có diện tích lớn nước ta: A Cát Bà B Phú Quốc C Lý Sơn D Côn Đảo Câu 7: Nhận xét sau bất hợp lí hoạt động ngành khai thác ni trồng thủy sản nước ta? A Sản lượng đánh bắt ven bờ cao cấp gấp hai lần khả cho phép B Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển, ven biển ven đảo C Phát triển đồng đại công nghiệp chế biến thủy sản D Chuyển dịch cấu ngành thủy sản từ khai thác sang nuôi trồng Câu 8: Một hoạt động ưu tiên phát triển ngành thủy sản nước ta A khai thác hải sản xa bờ B khai thác hải sản ven bờ C đào tạo nguồn nhân lực D xây dựng hệ thống cảng cá Câu 9: Bờ biển vùng sau có lợi cá việc phát triển du lịch biển? A TD&MN Bắc Bộ B ĐBSH C DHNTB D ĐBSCL Câu 10: Du lịch biển nước ta chủ yếu tập trung khai thác hoạt động A thể thao biển B tắm biển C lặn biển D khám phá đảo BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HƠP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO ( tiếp theo) Câu 1: Nghề làm muối phát triển mạnh vùng ven biển A ĐBSH B BTB C NTB D ĐBSCL Câu 2: Cánh đồng muối Cà Ná tiếng nước ta thuộc tỉnh sau đây? A Quảng Ngãi B Bình Định C Bình Thuận D Ninh Thuận Câu 3: Các bãi cát dọc bờ biển miền Trung nước ta có chứa loại khống sản sau đây? A Ơxit Titan B Sắt C Bôxit D Đồng Câu 4: Cát trắng, nguyên liệu cho cơng nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều địa phương sau đây? A Đảo Cát Bà Lý Sơn B Đảo Vân Hải Cam Ranh C Đảo Phú Quý Vân Hải D Cam Ranh đảo Phú Quốc Câu 5: Những thùng dầu khai thác vùng thềm lục địa phía Nam nước ta vào năm A 1976 B 1996 C 1986 D 1985 Câu 6: Nhà máy lọc dầu nước ta xây dựng tỉnh/ thành phố sau đây? A Quảng Ngãi B Thanh Hóa C Đà Nẵng D TP.HCM Câu 7: Điều kiện sau không thuận lợi cho phát triển ngành GTVT đường biển ? A Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng B Ven biển có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió C Có nhiều đảo, quần đảo ven bờ D Có nhiều bãi triều, đầm phá ven biển Câu 8: Số lượng cảng biển nước ta vào khoảng A 100 B 120 C 80 D 90 Câu 9: Cảng biển có công suất lớn nước ta A Đà Nẵng B Sài Gòn C Hải Phòng D Nghi Sơn Câu 10: Nhận xét sau rõ giảm sút nguồn lợi thủy sản nước ta? A Sản lượng thủy sản khai thác tăng chậm B Một số lồi hải sản có nguy tuyệt chủng C Nhiều loài hải sản giảm sút mức độ tập trung D Các loài cá quý đánh bắt có kích thước ngày nhỏ BÀI 40: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DÀU KHÍ Câu 1: Phần lớn đảo ven bờ có điều kiện thích hợp để phát triển ngành kinh tế sau đây? A Du lịch B Ngư nghiệp C Dịch vụ biển D Nông – lâm ngư nghiệp Câu 2: Hoạt động kinh tế biển mà đảo có điều kiện thích hợp để phát triển là: A Nơng – lâm nghiệp B Khai thác khống sản C Giao thông vận tải D Du lịch Câu 3: Các đảo vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang mạnh hoạt động kinh tế sau đây? A Nông, lâm nghiệp B Ngư nghiệp C Du lịch D Dịch vụ biển Câu 4: Những đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển là: A Cồn Cỏ, Hòn Mê, Hòn Mát B Bạch Long Vĩ, Hòn Chuối, Hịn Tre C Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc D Cù Lao Chàm, Hòn Mê, Bạch Long Vĩ Câu 5: Ngành sau không thuộc ngành kinh tế biển? A Chế biển hải sản B Du lịch biển – đảo C Sản xuất muối D Khai thác quặng sắt ... chiếm A 20,1% B 18 ,9% C 16,1% D 17,4% Câu So với tháp dân số năm 198 9, nhóm tuổi ≥ 60 năm 199 9 tăng thêm A 0 ,9% B 1 ,9% C 2 ,9% D 3 ,9% Câu Ở tháp dân số năm 199 9 nhóm tuổi 15 – 59 chiếm A 56,4% B... SỐ NĂM 198 9 VÀ NĂM 199 9 Câu Điểm giống hình dạng tháp dân số năm 198 9 199 9 là: A đáy hẹp, đỉnh nhọn B đáy đỉnh thu hẹp C đáy rộng, đỉnh nhọn D đáy đỉnh mở rộng Câu Ở tháp dân số năm 198 9, nhóm... theo nhóm tuổi nước ta từ năm 198 9 đến năm 199 9? A Nhóm tuổi – 14 giảm B Nhóm tuổi 15 – 59 tăng C Nhóm tuổi 15 – 59 giảm D Nhóm tuổi ≥ tăng Câu Tháp dân số 198 9 năm 199 9 thể đặc điểm bật dân số nước

Ngày đăng: 17/10/2022, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w