Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Nội dung viết Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 12 Bài 24 C1 trang 123 SGK Giải tập SGK Vật lý 12 Bài 24 Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Với hướng dẫn giải Vật Lí 12 Bài 24: Tán sắc ánh sáng SGK (Ngắn gọn) có lời giải chi tiết, dễ hiểu biên soạn đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ Hy vọng nguồn thông tin hay để phục vụ công việc học tập học sinh tốt Mời em học sinh quý thầy cô giáo tham khảo Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 12 Bài 24 C1 trang 123 SGK Nhắc lại kết luận lệch tia sáng truyền lăng kính? Trả lời: Tia sáng truyền qua lăng kính tia ló bị lệch phía đáy lăng kính so với tia tới Với góc tới i, chiết suất n lăng kính nhỏ tia ló bị lệch ít, lăng kính có chiết suất lớn tia ló bị lệch nhiều Giải tập SGK Vật lý 12 Bài 24 Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Trình bày thí nghiệm Niuton tán sắc ánh sáng Lời giải: Thí nghiệm Niuton tán sắc ánh sáng: Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Hình 24.1 Chiếu chùm ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời), song song qua khe hẹp F Đặt M song song với khe F Giữa khe F M, đặt lăng kính (P), cho cạnh khúc xạ (P) song song với F Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính khơng bị lệch phía đáy lăng kính, mà cịn bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác Trên M, ta thu dải màu biến thiên liên tục gồm màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Dải sáng màu gọi quang phổ Mặt Trời Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Trình bày thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niuton Lời giải: Trên M thí nghiệm tán sắc ánh sáng, Niu-tơn rạch khe hẹp F’ song song với khe F, để tách chùm sáng hẹp, có màu vàng Cho chùm sáng màu vàng qua lăng kính (P’) hướng chùm tia ló M’, vệt sáng M’, bị lệch phía đáy lăng kính (P’) giữ nguyên màu vàng Làm thí nghiệm với màu khác, kết Tức chùm sáng có màu tách từ quang phổ Mặt Trời, sau qua lăng kính P’ bị lệch mà không bị đổi màu Niu-tơn gọi chùm sáng chùm sáng đơn sắc Vậy ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng bị tán sắc qua lăng kính Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niuton, ta bỏ M đưa hai lăng kính lại sát nhau, đặt ngược chiều nhau, ánh sáng có cịn bị tán sắc hay khơng? Lời giải: Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niuton, ta bỏ M đưa hai lăng kính lại sát nhau, đặt ngược chiều ánh sáng khơng cịn bị tán sắc, M’ ta thu vệt sáng có màu trắng, viền đỏ cạch viền tím cạnh Lý theo tính chất thuận nghịch chiều truyền ánh sáng sau qua lăng kính P’, chùm đơn sắc lại bị lệch ngược trở lại chúng chồng chất lên M’ Vì ánh sáng ban đầu chiếu vào lăng kính P ánh sáng trắng nên khơng thể coi thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Chọn câu Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niuton nhằm chứng minh A tồn ánh sáng đơn sắc B lăng kính không làm thay đổi màu sắc ánh sáng qua C ánh sáng mặt trời khơng phải ánh sáng đơn sắc D ánh sáng có màu gì, qua lăng kính bị lệch phía Lời giải: Chọn đáp án B Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niuton nhằm chứng minh: Lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc ánh sáng qua Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5o, coi nhỏ, có chiết suất ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,643 nt = 1,685 Cho chùm sáng trắng hẹp rọi vào mặt bên lăng kính, góc tới i nhỏ Tính góc tia tím tia đỏ sau ló khỏi lăng kính Lời giải: Các cơng thức lăng kính: Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Khi góc tới i góc chiết quang A góc nhỏ ta có: Góc lệch tia đỏ sau qua lăng kính: D1 = (nđ – 1)A = (1,643 – 1)5 = 3,215o Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Một bể sâu 1,2m chứa đầy nước Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, góc tới i, có tani = 4/3 Tính độ dài vết sáng tạo đáy bể Cho biết: chiết suất nước ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,328 nt = 1,343 Lời giải: Tia sáng Mặt Trời vào nước bị tán sắc khúc xạ Tia đỏ lệch nhất, tia tím lệch nhiều Ta có: tan i = 4/3 → i = 53,1o → sin i = 0,8 Áp dụng định luật khúc xạ I ta có: sin i = nđ sin r2 = nt sin r1 Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Xét tam giác vng IHT, ta có: tan r1 = HT/IH ⇒ HT = h tan r1 Xét tam giác vuông IHĐ, ta có: tan r2 = HĐ/IH ⇒ HĐ = h tan r2 Độ dài quang phổ tia sáng tạo đáy bể : ΔD = HĐ – HT = h.(tan r2 – tan r1) = 1,2.(tan 37,04o – tan 36,56o) = 0,01568m = 1,568cm Độ lệch tia tím sau qua lăng kính: D2 = (nt – 1)A = (1,685 – 1)5 = 3.425o Góc tia tím tia tia đỏ sau ló khỏi lăng kính: ΔD = D2 - D1 = 3.425o - 3,215o = 0,21o = 12,6' ►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ để tải soạn Vật lí 12 Bài 24: Tán sắc ánh sáng SGK (Ngắn gọn) file PDF hồn tồn miễn phí Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài li? ??u học tập, tham khảo online lớn Bài (trang 125 SGK Vật Lý 12) Trong thí nghiệm... https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài li? ??u học tập, tham khảo online lớn Xét tam giác vng IHT, ta có: tan r1 = HT/IH ⇒ HT = h tan r1 Xét tam giác vng IHĐ, ta có: tan r2 = HĐ/IH ⇒ HĐ = h tan r2 Độ dài... 3,215o = 0,21o = 12, 6' ►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ để tải soạn Vật lí 12 Bài 24: Tán sắc ánh sáng SGK (Ngắn gọn) file PDF hồn tồn miễn phí Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com |