CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP Ôn dịch thuốc Câu 1: Trong bài, tác giả so sánh tác hại thuốc với việc gì? A Với việc tằm ăn dâu B Với việc lan truyền nhanh loại ôn dịch C Với việc bị giặc ngoại xâm đánh phá D Với việc sử dụng bao bì ni lơng Chọn đáp án: A Câu 2: Trong cụm từ “tằm ăn dâu”, “dâu” ví với gì? A Sức khỏe người B Thuốc C Khói thuốc D Giặc ngoại xâm Chọn đáp án: A Câu 3: Trọng cụm từ “tằm ăn dâu”, “tằm” ví với gì? A Thuốc B Con người C Khói thuốc D Bác sĩ Chọn đáp án: A Câu 4: Vấn đề mà tác giả muốn làm bật câu “Hẳn người hút thuốc không lăn đùng chết, không say bê bết người uống rượu” gì? A Tác hại thuốc sức khỏe người không đáng kể B Rượu gây tác hại sức khỏe người mạnh thuốc C Người hút thuốc không bị say không bị chết D Tác hại thuốc sức khỏe người chậm chất kích thích khác rõ ràng Chọn đáp án: D Câu 5: Ý tác giả đề cập đến viết khơng nói đến tác hại thuốc lá? A Gây ho hen, đờm dãi sau nhiều năm gây viêm phế quản B Gây ung thu vòm họng ung thư phổi C Gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn máu D Làm tăng huyết áp, tắc động mạch, nhồi máu tim E Làm cho thai nhi bị nhiễm độc, mẹ đẻ non sinh suy yếu F Những người lớn hút thuốc vừa đầu độc em, vừa nêu gương xấu cho họ Chọn đáp án: C Câu 6: Văn Ôn dịch thuốc có kết hợp chặt chẽ phương thức tạo lập văn nào? A Lập luận thuyết minh B Thuyết minh tự C Tự biểu cảm D Biểu cảm thuyết minh Chọn đáp án: A Câu 7: Nhận định sau nói ý nghĩa từ “ơn dịch” dùng nhan đề bài? A Nói bệnh dễ lây lan B Nói bệnh nguy hiềm C Nói loại động vật có hại D Là từ dùng làm tiếng chửi rủa Chọn đáp án: D Câu 8: Ý nói tác dụng việc dùng dấu phẩy nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá” văn bản? A Dùng để ngăn cách hai phận “ôn dịch” “thuốc lá” nhan đề văn B Dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức, vừa ghê tởm thuốc C Dùng phận “thuốc lá” để thích cho phận “ơn dịch” D Cả A, B, C sai Chọn đáp án: D Câu 9: Nhận định nói nội dung văn “Ơn dịch, thuốc lá”? A Nói lên tính chất nạn nghiện thuốc lá: tệ nạn dễ lây lan B Nói lên tính chất tác hại mà thuốc gây nên: tác hại khơng dễ kịp thời nhận biết C Nói lên tác hại nhiều mặt thuốc sống gia đình xã hội D Cả ba nội dung Chọn đáp án: D Câu 10: Theo em, câu văn “nếu giặc đánh vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hóa B So sánh C Liệt kê D Tương phản Chọn đáp án: B Câu 11: Đoạn “ Có người bảo nêu gương xấu” nói lên tác hại thuốc phương diện nào? A Kinh tế B Xã hội C Chính trị D Giáo dục Chọn đáp án: B Câu 12: Nhận định nói lên quan điểm tác giả việc hút thuốc tác hại thuốc phương diện xã hội? A Là “một tội ác” B Là “quyền anh” C Là “một cử cho biểu tượng quý trọng” D Là loại “ôn dịch” Chọn đáp án: A Câu 13: Vấn đề mà tác giả muốn đề cập đoạn văn sau gì? Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ thành phố Âu – Mĩ Chỉ có khác niên Mĩ, đô la mua bao thuốc khoản tiền nhỏ, thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua bao 555 – hút phải hút thuốc sang – có cách trộm cắp Trộm lần, quen tay Từ điếu thuốc sang cốc bia đến ma túy, đường phạm pháp thực mở đầu với điếu thuốc (Ôn dịch, thuốc lá) A Trộm cắp – cách kiếm tiền để mua thuốc niên Việt Nam B Nguyên nhân dẫn đến nạn trộm cắp nước ta nghiện thuốc C Thuốc Việt Nam đắt nước Âu – Mĩ D So sánh tình hình hút thuốc nước ta với nước Âu – Mĩ Chọn đáp án: D Câu 14: Câu nói lên chủ đề đoạn văn trên? A Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ thành phố Âu – Mĩ B Đối với thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua bao thuốc 555 - hút phải hút thuốc sang – có cách trộm cắp C Trộm lần, quen tay D Từ điếu thuốc sang cốc bia đến ma túy, đường phạm pháp thực mở đầu với điếu thuốc Chọn đáp án: A Câu 15: Dấu gạch ngang câu “Chỉ có khác niên Mĩ, la mua bao thuốc khoản tiền nhỏ, thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua bao 555 – hút phải hút thuốc sang – có cách trộm cắp” dùng để làm gì? A Để nối vế câu B Để giải thích C Để liệt kê D Để đánh dấu lời nhân vật Chọn đáp án: B