CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP Hành động nói Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 3: “Tôi bật cười bảo lão (1): - Sao cụ lo xa thế(2)? Cụ khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay (4) ! Tội nhịn đói mà tiền để lại (5) ? - Không, ông giáo (6)! Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu (7)? (Nam Cao, Lão Hạc) Câu 1: Câu văn (2) câu nghi vấn thuộc kiểu hành động nói gì? A Hỏi B Điều khiển C Hứa hẹn D Bộc lộ cảm xúc Chọn đáp án: D Câu 2: Câu văn (2) thực hành động nói theo cách nào? A Trực tiếp B Gián tiếp Chọn đáp án: B Câu 3: Câu thuộc kiểu hành động nói điều khiển câu sau : A Tơi bật cười bảo lão B Cụ cịn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! C Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay! D Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu? Chọn đáp án: C Câu 4: Câu văn “Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước, đời khơng có?” có phải câu nghi vấn khơng? A Có B Khơng Chọn đáp án: A Câu 5: Mục đích câu văn câu gì? A Hỏi B Khẳng định C Phủ định D Bộc lộ cảm xúc Chọn đáp án: B Câu 6: Các câu đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc lớp hành động nói nào? A Hành động hứa hẹn B Hành động trình bày C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động hỏi Chọn đáp án: B Câu 7: Các câu “Lưu Cung tham cơng nên thất bại – Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong – Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ – Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã” dùng để thể hành động kể Đúng hay sai? A Đúng B Sai Chọn đáp án: A Câu 8: Có thể thực hành động nói kiểu câu nào? A Dùng câu trần thuật có chứa động từ biểu thị hành động nói như: hỏi, yêu cầu, đề nghị, mời, hứa, cảm ơn, xin lỗi, báo cáo,… B Dùng kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán câu trần thuật) theo mục đích đích thực chúng – cách dùng trực tiếp C Dùng câu phân loại theo mục đích nói khơng với mục đích đích thực chúng – cách dùng gián tiếp D Cả ba cách Chọn đáp án: D Câu 9: Trong cách hỏi sau, em nên dùng cách để hỏi người lớn? a Bác có biết bưu điện đâu không ạ? b Bác làm ơn giùm cháu bưu điện đâu c Bưu điện đâu, bác? d Chỉ giùm cháu bưu điện đâu với! e Bác giúp cháu bưu điện đâu không ạ? A a-b-c B a-b-e C b-c-d D b-c-e Chọn đáp án: B Câu 10: Trong quán ăn, người nói với người bên cạnh: “Anh chuyển giúp tơi lọ gia vị không ạ?” Theo em, hành động đây, người nghe nên chọn hành động nào? A Coi khơng nghe thấy khơng làm B Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người C Trả lười người kia: “Có Cái lọ khơng nặng đâu mà!” D Đưa lọ gia vị cho người nói: “Mời anh” (hoặc “Mời chị”, “Mời bác”…) Chọn đáp án: D ... Dùng kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán câu trần thuật) theo mục đích đích thực chúng – cách dùng trực tiếp C Dùng câu phân loại theo mục đích nói khơng... Trong quán ăn, người nói với người bên cạnh: “Anh chuyển giúp tơi lọ gia vị khơng ạ?” Theo em, hành động đây, người nghe nên chọn hành động nào? A Coi không nghe thấy khơng làm B Lẳng lặng đưa... Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã” dùng để thể hành động kể Đúng hay sai? A Đúng B Sai Chọn đáp án: A Câu 8: Có thể thực hành động nói kiểu câu nào? A Dùng câu trần thuật có chứa động từ biểu thị hành động