1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn phát tài tieu luan tot nghiep 14 11 2018

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Lí Thuyết Dạy Học Trải Nghiệm Trong Môn Địa Lí Lớp 10 – Phần Tự Nhiên
Tác giả Nguyễn Phát Tài
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Hoang Khả
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Sư Phạm Địa Lí
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ NGUYỄN PHÁT TÀI ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 – PHẦN TỰ NHIÊN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ MÃ SỐ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ NGUYỄN PHÁT TÀI ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 – PHẦN TỰ NHIÊN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ MÃ SỐ:16 (SP1516A1) Cần Thơ, tháng 12/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ NGUYỄN PHÁT TÀI B1501622 ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 – PHẦN TỰ NHIÊN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ MÃ SỐ:16 (SP1516A1) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS HUỲNH HOANG KHẢ Cần Thơ, tháng 12/2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tìm hiểu nghiên cứu để làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp bên cạnh thuận lợi, tơi gặp khơng số khó khăn Ngồi cố gắng nổ lực thân, tơi cịn nhận nhiều khích lệ động viên từ thầy cô, bạn bè, gia đình để tơi có thêm động lực để hồn thành tốt tiểu luận Với biết ơn sâu sắc , tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Tồn thể q thầy Bộ mơn sư phạm Địa Lí, người tận tình dạy cung cấp kiến thức chuyên ngành bổ ích suốt năm đại học, hướng dẫn cho trở thành giáo viên thực tương lai với kinh nghiệm sống quý báu để tơi vào đời Thầy Huỳnh Hoang Khả, người hướng dẫn cho đề tài giúp xây dựng đề tài suốt trình thực thầy có đóng góp chân tình bổ ích để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi cảm ơn lớp SP1516A1, người bạn đồng hành quãng đời sinh viên, người giúp đỡ gặp khó khăn, sẵn sàng chia sẻ cho tơi điều hay, lẽ phải nguồn động lực để tơi phấn đấu vươn lên Cuối cùng, để có thành ngày hơm nay, tơi xin nói lời biết ơn chân thành cha mẹ, người sinh thành nên tơi chăm sóc, ni dạy tơi thành người tạo điều kiện cho học tập MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT Hình/bảng Tên hình/bảng Số trang Hình Chu trình học tập trải nghiệm Kolb (Kolb,1984) Hình Quy trình tổ chức dạy học trải 16 nghiệm Bảng 1.1 Bốn mức độ dạy học phát 12 giải vấn đề Bảng 1.2 Bảng tổng hợp kế hoạch giáo 25 dục cấp trung học phổ thơng Bảng 1.3 Tiến trình thực dự án 29 Bảng 1.4 Tiến trình thực dự án 32 Bảng 1.5 Tiến trình thực dự án 33 Bảng 1.6 Tiến trình thực dựa án 36 Bảng 1.7 Phiếu đánh giá kết nhóm học 40 sinh 10 Bảng 1.8 Phiếu đánh giá cá nhân 40 11 Bảng 1.9 Sổ theo dõi dự án 41 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học DHTN Dạy học trải nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên SGK Sách giáo khoa HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo GQVĐ Giải vấn đề 10 PP Phương pháp 11 PTTQ Phương tiện trực quan 12 GDCD Giáo dục công dân 13 THCS Trung học sở 14 ĐHCT Đại học Cần Thơ 15 KTXH Kinh tế xã hội PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ trước đến nay, chương trình địa lí lớp 10 – Phần địa lí tự nhiên ln đề tài gây hứng thú cho em học sinh THPT, học phần địa lí tự nhiên em tìm hiểu rõ Địa lí tự nhiên lục địa, nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên khu vực khác Trái Đất Những kiến thức địa lí tự nhiên Việt Nam giúp học sinh hiểu biết sâu sắc thiên nhiên đất nước em áp dụng kiến thức học lớp để giải thích vấn đề tự nhiên ngày sống Thông qua phương pháp dạy học trải nghiệm không xa lạ giáo dục Việt Nam Hiện nay, dạy học trải nghiệm thực áp dụng rộng rãi, ví dụ tiết ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa, môn học nhà trường phổ thông Thông qua áp dụng thực tiễn người ta thấy hình thức dạy học vơ hiệu giúp học sinh tiếp thu học cách nhanh chóng lâu qn hình thức học thuộc lòng truyền thống thường áp dụng từ xưa đến Đối với tất mơn học mơn Địa lí THPT mơn học có nhiều đặc thù khác biệt Để đạt hiệu cao, cần kết hợp phương pháp dạy học lại với nhau, đặc biệt PPDH theo xu hướng trải nghiệm, làm học sinh hứng thú học tập mơn địa lí THPT Địa lí lớp 10 THPT mơn thích hợp để thực tổ chức DHTN, với mảng kiến thức địa lí tự nhiên như: Bản đồ, Vũ trụ, hệ chuyển động Trái Đất, Cấu trúc Trái Đất, Một số quy luật lớp vỏ Địa lí Nội dung mảng kiến thức gần gũi so với HS, khơng q khó khăn việc tổ chức thực DHTN cho em Đối với tôi, việc nghiên cứu có ý nghĩa , phần giúp thân tơi HS có bước ngoặt mơn Địa lí THPT phần từ kết nghiên cứu , GV khác vận dụng để rút kinh nghiệm cho việc thưc DHTN sau, đưa xu hướng đến gần với môi trường giáo dục địa bàn thưc tầm nhìn xa Việt Nam Từ lí trên, tơi định chọn đề tài “Ứng dụng lí thuyết dạy học trải nghiệm mơn Địa lí lớp 10- Phần Địa lí tự nhiên” làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp đại học cho 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài : Nhằm làm rõ việc “Ứng dụng lí thuyết dạy học trải nghiệm mơn địa lí lớp 10 – Phần Địa lí tự nhiên” Thông qua đề tài nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học địa lí tự nhiên chương trình địa lí lớp 10 vào thực tế sống, giúp em hiểu cách dễ dàng trải nghiệm thực tế thực địa để em hứng thú phát triển lực em học môn địa lí 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể đề tài là: - Đề tài giải vấn đề vận dụng kiến thức địa lí tự nhiên lớp 10 học vào thực tế sống thông qua việc học tập trải nghiệm - Đề tài giải vấn đề từ lí thuyết dạy học trải nghiệm tác giả ứng dụng lí thuyết để tổ chức hoạt động trải nghiệm đơn vị kiến thức địa lí tự nhiên lớp 10 - Đề tài giúp tác giả rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học, kĩ dạy học trải nghiệm trường THPT 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đề tài : “Ứng dụng lí thuyết dạy học trải nghiệm mơn địa lí lớp 10 – Phần Địa lí tự nhiên”, để thiết kế số hoạt động trải nghiệm địa lí tự nhiên (bài 7: Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng; 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo); 15: Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một sô sông lớn Trái Đất; 16: Sóng.Thủy triều Dịng biển) 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Vì thời gian có hạn nên tơi nghiên cứu trình dạy học trải nghiệm chương trình địa lí lớp 10 phần địa lí tự nhiên - Thời gian thực nghiên cứu: Bắt đầu nghiên cứu:8/2018 Kết thúc nghiên cứu:12/2018 - Nội dung thực nghiên cứu: Nội dung thực hiên nghiên cứu Ứng dụng lí thuyết dạy học trải nghiệm mơn địa lí lớp 10 – Phần địa lí tự nhiên Từ việc áp dụng lí thuyết dạy học trải nghiệm tác giả tổ chức số hoạt động dạy học trải nghiệm từ đơn vị kiến thức tự nhiên (cụ thể 7,9,15,16) cho đối tượng học sinh lớp 10 Lí tơi chọn nội dung học kiến thức em thầy cô giảng dạy gần gũi với sống thực tế Chính thế, em học tập trải nghiệm kiến thức thực địa em dễ dàng nắm kiến thức phát triển nhiều lực cần thiết 1.5 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.5.1 Quan điểm cấu trúc hệ thống Chương trình Địa lí phổ thông tổ chức theo hệ thống gắn liền với trình độ phát triển nhận thức, đặc điểm tâm lí HS Ở cấp học, lớp học cấu trúc nội dung kiến thức định ( địa lí tự nhiên, kinh tế, dân cư xã hội ) Trong trình nghiên cứu, tác giả phải biết cấu trúc chương trình để tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp Nội dung việc sử dụng phương pháp DHTN dạy học địa lí lớp 10- phần địa lí tự nhiên địa lí kinh tế xã hội, xem hệ thống lớn Trong hệ thống lớn tồn nhiều hệ thống nhỏ : dân cư, xã hội, yếu tố tự nhiên, ngành kinh tế 1.5.2 Quan điểm phát triển lịch sử - Viễn cảnh Tất vật , tượng có trình xuất phát triển, từ tượng địa lí tự nhiên đến địa lí kinh tế xã hội Vì vậy, nghiên cứu đề tài” Ứng dụng lí thuyết dạy học trải nghiệm mơn địa lí lớp 10- Phần địa lí tự nhiên” cần tìm rõ nguồn gốc hình thành vật, tượng, từ thấy mối quan hệ chúng diễn từ khứ đến tương lai Quan điểm giúp cho người nghiên cứu có nhìn tổng thể, qua dự đốn diễn biến xảy tương lai , để đề phương hướng áp dụng DHTN đạt hiệu cao 1.5.3 Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo hướng phát triển lực HS quan điểm đề tài Dưới hỗ trợ phương pháp DHTN, HS dễ dàng tiếp thu bài, giúp cho việc dạy học đạt kết cao Dạy học dựa lí thuyết học thuộc lịng HS mau quên kiến thức dạy học cách khuyến khích, tạo điều kiện cho HS vừa học vừa chơi, nắm bắt tri thức lúc trải nghiệm trò chơi, HS nhớ kiến thức lâu Thông qua hoạt động trải nghiệm, HS khơng có kiến thức mà học sinh cịn học thêm tính đồn kết, làm việc nhóm, thơng qua việc hợp tác để gỉai vấn đề trò chơi 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu Việc tổng hợp tài liệu thực dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Các nguồn tài liệu gồm sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu, trang web cung cấp thông tin thị , nghị ngành giáo dục có liên quan đến đề tài Để đề tài đảm bảo tính khoa học tính sư phạm , trình tổng hợp tài liệu phải đặc biệt ý đến nội dung chương trình SGK Địa lí lớp 10 ban bản, sách hướng dẫn giáo viên, với tài liệu tham khảo khác Tác giả vận dụng phương pháp tổng hợp tài liệu vào đề tài để chọn lọc , tổng hợp vấn đề có liên quan đến đề tài (ví dụ số khái niệm, số liệu, .) 1.6.2 Phương pháp sơ đồ, biểu đồ Mục đích việc sử dụng phương pháp sơ đồ, biểu đồ nhằm làm rõ nội dung lí thuyết dạy học trải nghiệm, phương pháp tổ chức dạy học trải nghiệm, quy trình dạy học trải nghiệm sở chứng minh cho đề tài thực 10 em hồn thành tiến hành phân poster tốt cơng nhiệm vụ - Động viên, cụ thể cho thành đôn đốc em hồn thành viên cơng sản phẩm nhóm việc cụ thể thời gian theo quy định - Tiến hành đạt kết cao hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu GV đưa TUẦN HĐ 4: Báo cáo - GV lắng - HS báo cáo đánh giá nghe phần báo kết thực cáo HS - Đánh giá nội tuần dung HS báo vừa qua - Phiếu đánh giá GV nhóm - HS hiểu nắm rõ cáo - Trình bày nội dung thơng qua báo - Giải đáp thắc cáo mắc chốt lại - Đánh giá nội dung mà HS nhóm chưa rõ - Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu chủ đề để HS tìm hiểu THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Tổ chức thực Tên dự án: Chủ đề” Dịng sơng q em” Mục tiêu Về kiến thức Sau học, HS cần 47 - Biết khái niệm thủy - Trình bày vịng tuần hồn nước trái đất - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông - Biết đặc điểm phân bố số sơng lớn giới - Tích hơp giáo dục môi trường: thành phần tự nhiên, có vai trị quan trọng tồn phát triển sinh vật Trái Đất, đặc biệt người Về kĩ - Phân biệt mối quan hệ nhân tố tự nhiên với chế độ dịng chảy sơng - Tích hợp : Liên hệ để thấy thay đổi chế độ nước sông Về thái độ - Có ý thức bảo vệ rừng hồ chứa nước Nội dung thực Thực bài: Bài 15 ”Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất” Mô tả công việc thực - Nhiệm vụ: HS chia thành 4-6 nhóm Sau đó, tiến hành khảo sát thực tế dịng sơng địa phương GV quy định Các em tìm hiểu, điều tra phân tích số liệu đặc điểm dịng sơng ( có hình chụp thực tế) Chứng minh vai trị mà dịng sơng đem lại, thực trạng, đề xuất biện pháp khắc phục - Tiến hành liên hệ phần II ( SGK) để thấy nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông HS thiết kế sơ đồ tuần hoàn nước thiết kế thông tin số sông lớn giới Trình bày dạng vật mẫu hay tranh ảnh - Yêu cầu: Qua chủ đề em cần nắm rõ khái niệm thủy quyển, nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông thông qua việc khảo sát, nghiên cứu thực tế, trình bày dạng báo cáo Thời gian: tuần Kế hoạch thực 48 Bảng Tiến trình thực dự án Thời gian TUẦN Tiến trình Hoạt động thực GV HĐ 1: Hướng dẫn giao nhiệm vụ cho HS Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS phân chia nhóm - HS chia nhóm điền nội dung vào phiếu thành lập nhóm HĐ 2: HS thảo - GV phát tài luận dự án liệu hướng dẫn - HS nhận tài cho HS liệu hướng dẫn - GV chuẩn bị từ GV Kết quả/ sản phẩm dự kiến - Thành lập nhóm - HS nhận tài liệu - Các nhóm có chủ đề - Đưa đề - HS bốc thăm nội dung chủ đề chủ - Gv hướng nhỏ đề nhỏ dẫn HS thảo - HS thảo luận - Bản báo cáo luận xác định Bản kế - GV hỗ trợ nội dung hoạch HS trước chủ - HS nắm rõ sau báo cáo đề nhiệm kết - HS báo cáo kết sau vụ thảo luận chủ nhỏ - HS tiến hành xây dựng kế hoạch làm việc nhóm TUẦN 2-3 HĐ 3: Thực - GV theo dõi chủ HS thực đề hỗ trợ em hoàn thành tốt - Dựa hướng dẫn GV , HS tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm cơng việc cụ thể - Sản phẩm sơ đồ tuần hoàn nước, vật mẫu hay tranh ảnh - Động viên, đôn đốc em hoàn thành sản phẩm thời gian theo quy định - Tiến hành đạt kết cao hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu GV đưa TUẦN HĐ 4: Báo cáo - GV 49 lắng - HS báo cáo - Phiếu đánh đánh giá nghe phần báo kết thực cáo HS tuần - Đánh giá nội dung HS báo vừa qua giá GV nhóm - HS hiểu nắm rõ cáo - Trình bày nội dung - Giải đáp thơng qua báo thắc cáo mắc chốt lại - Đánh giá nội dung mà HS nhóm chưa rõ - Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu chủ đề để HS tìm hiểu 2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM VÀO ĐỊA LÍ 10 – PHẦN TỰ NHIÊN 2.4.1 Thuận lợi: - Hình thức dạy học mang lại hiệu cao mặt kiến thức giúp HS cảm thấy thoải mái có hứng thú học tập - Giúp HS phát triển lực tham gia học tập với hình thức - Khai thác tối đa kiến thức chương trình địa lí 10 – Phần tự nhiên nhà trường thực tế mà em học - Nâng cao chất lượng giảng dạy học để đổi nhu cầu giáo dục 2.4.2 Khó khăn: - Tốn nhiều thời gian để thực - Cơng tác chuẩn bị thực địi hỏi người dạy phải linh hoạt, chủ động có khả tốt đạt hiệu mong đợi - Nhiều HS học lệch môn nên không tham gia hưởng ứng hình thức học tập này, đặc biệt mơn địa lí, dẫn đến kết em khơng hứng thú học - Khó khăn cho trường vùng sâu vùng xa 50 - Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa - Còn sáng tạo riêng tổ chức 51 PHẦN KẾT LUẬN Dạy học trải nghiệm mơn địa lí vơ hiệu để phát triển khả tự học, kích thích tư sáng tạo học sinh Thông qua trải nghiệm giúp học sinh tự kiến tạo kiến thức, phát triển kĩ cần thiết để phục vụ thực tiễn sau Q trình trải nghiệm địa lí học sinh nội dung chương trình, chuyến tham quan tìm hiểu thực tế mơi trường, sống xung quanh, nhìn chung áp dụng dạy học trải nghiệm giúp học sinh phát triển cách toàn diện kiến thức, kĩ năng, thái độ vấn đề mà học sinh trải nghiệm Dạy học trải nghiệm địa lí có nhiều hình thức phương pháp áp dụng như: tổ chức trị chơi, tham quan, giải vấn đề, báo cáo, hội thi hầu hết hình thức phương pháp thúc đẩy học sinh tìm tịi, sáng tạo để tìm kiến thức cho riêng thân GV cần linh hoạt áp dụng để trình dạy học đạt hiệu cao Đổi hình thức dạy học, áp dụng phương pháp học hiệu vấn đề hầu hết GV tiến hành Tuy nhiên, GV phải lựa chọn phương pháp cho thật phù hợp để phát huy tối đa tiềm HS, tránh áp đặt phương pháp dạy học làm em cảm thấy nặng nề tiết học, phải cho HS tự tìm kiến thức khắc sâu Một phương pháp hiệu “ Dạy học trải nghiệm” Từ việc ứng dụng sở lí thuyết “ dạy học trải nghiệm” đề tài thực thiết kế số hoạt động trải nghiệm có gắn với thực tế sống để em học tập thực địa thông qua số học chương trình địa lí 10 ( địa lí tự nhiên) Nội dung học có nội dung gần gũi quen thuộc với em em học dễ tiếp thu hơn, qua hình thành cho em nhiều kĩ cần thiết phát triển lực riêng biệt em Bên cạnh đó, thực đề tài gặp số hạn chế có số chỗ nhằm thực để phát triển lực cho em học sinh, nhìn chung hoạt động giáo viên cịn mang tính riêng lẻ, tự tổ chức chưa có đồng Song song đó, số hoạt động giáo viên tổ chức có điều kiện để học sinh trải nghiệm phát triển lực em Kinh phí tổ chức số hạn chế để giáo viên tăng cường hoạt động để phát triển lực 52 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NHÓM HỌC SINH Bảng Phiếu đánh giá kết nhóm học sinh Mục đánh giá Tiêu chí Kết Chi tiết Điểm tối đa Sự tham gia thành viên Quá trình hoạt động Sự lắng nghe thành viên nhóm Sự phản hồi ( Điểm tối đa 18) thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Chiến thuật thu Quá trình thực dự thập thơng tin án nhóm Tập trung vào nguồn thơng tin ( Điểm tối đa 18) Lựa chọn, tổ chức thông tin 10 Liên kết thông tin 11 Cơ sỏ liệu 12 Kết luận 3 Đánh giá tự giới 13 Ý tưởng thiệu nhóm 14 Nội dung ( Điểm tối đa 9) 15 Thể Đánh giá sản phẩm ( Điểm tối đa 48) 3 16 Nội dung 10 17 Hình thức 18 Thuyết trình 10 19 Kĩ thuật 10 53 20 Tính sáng tạo 10 sản phẩm Sổ theo dõi dự án 21 Nội dung nhóm ( Điểm tối đa ) 22 Hình thức 23 Tổ chức liệu TỔNG ĐIỂM 100 Ngày tháng năm Người đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Điểm đánh giá: Tốt thành viên nhóm Trung bình Khơng tốt thành viên nhóm Khơng giúp cho nhóm Bảng Phiếu đánh giá cá nhân Số TT Họ tên Nhiệt tình, trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức, quản lý nhóm Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp Hiệu Tổng việc cơng việc điểm hồn thành sản phẩm ., ngày tháng năm ( Họ tên, chữ kí thành viên ) SỔ THEO DÕI DỰ ÁN I Phân cơng nhiệm vụ nhóm 54 Bảng Sổ theo dõi dự án STT Họ tên HS Phương tiện Thời gian hoàn Sản phẩm dự thực hiên thành kiến II Biên hoạt động nhóm Ngày Nội dung Kết Thư ký , ngày tháng năm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách tài liệu [1] Bernd Meier Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm [ 2] Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng [ 3] Bùi Ngọc Diệp ( 2015), Hình thức tổ chức DHTN nhà trường phổ thông, đăng Tạp chí khoa học ( số 113 – tháng 2/2015) [ 4] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Địa lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam xuất 2009 [ 5]John Dewey ( 2008), Kinh nghiệm giáo dục , Phạm Anh Tuấn dịch, NXB Tri thức xuất năm 2008 [ 6] Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc (2010), Lý luận dạy học địa lí NXB Đại học Sư phạm [ 7]Trần Thị Gái (2014), Vận dụng mơ hình trải nghiệm David Kold để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm dạy học sinh học trường phổ thông, đăng Tạp chí khoa học ( tập 33, số ( 2017), 1-6 ) [ 8] Dương Thị Chúc Huyền ( 2017), Luận văn tốt nghiệp “ Tổ chức dạy học trải nghiệm cộng đồng qua mơn địa lí lớp 10 trường THPT Cái Tắc”,trường Đại học Cần Thơ [ 9] Trịnh Văn Biểu ( 2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [ 10] Cao Thị Sơng Hương ( 2017), Học tập thơng qua trải nghiệm mơn Vật lí * Các trang web [ 11] Châu Tài, 2016 Phương pháp học tập thông qua trải nghiệm ( Ngày truy cập 14/9/2018), từ http://www.linkedin.com/pulse/phuong-phap-hoc-tap-thong-qua-trainghiem [ 12] Đoàn Thị Hương, 2017 Một vài biện pháp tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Lam Kinh ( Ngày truy cập 27/9/2018), từ http://text.123doc.org/document/4472544-mot-vai-bien-phap-to-chuc-hoat-dong-hoctap-trai-nghiem-sang-tao 56 [ 13] Lê Huyền, 2018 50% chương trình Địa lí thực hành ( Ngày truy cập 11/9/2018) từ http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/chuong-trinh-mon-dia-litrong-chuong-trinh [ 14]Trung tâm hỗ trợ giáo dục niên Việt Nam ( 2011) Giáo dục trải nghiệm – phương pháp luận 4T (Ngày truy cập 13/9/2018), từ http://4t.org.vn/php/dnews/226/Giao-duc-trai-nghiem Phuong-phap-luan-4T.html [ 15] Ngô Thị Thu Dung, 2015 Hai hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hấp dẫn ( ngày truy cập 20/9/2018) [ 16] Ngô Thị Tuyên, 2015, Diễn đàn công nghệ giáo dục – Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo ( Ngày truy câp 14/10/2018), từ http://congnghegiaoduc.vn/tintuc/124-khai-niem-trai-nghiem-sang-tao-to-html [ 17] Nguyễn Thị Huệ, 2016 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh qua dạy học chủ đề thực vật động vật ( Ngày truy cập 15/10/2018), từ http://xemtailieu.com/tai-lieu/khoa-luan-tot-nghiep-thiet-ke-hoạt-dong-trai-nghiemsang-tao [ 18] Nguyễn Thị Thu Trang, 2011 Phương pháp khảo sát, điều tra dạy học địa lí ( Ngày truy cập 8/9/2018) từ http://dayhocdiali.violet.vn/entry/show/entry_id/55718 [ 19] Nguyễn Thúy Hồng, Đinh Thị Kim Thoa cộng sự, 2015 Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường trung học ( Ngày truy cập 15/10/2018), từ http://thcshongha.sontay.edu.vn [ 20] Phạm Ngọc Tú, 2017, Phương pháp dạy học dự án ( Ngày truy cập 28/10/2018) từ https://gdnn.edu.vn/Day-hoc-tich-cuc/day-hoc-theo-du-an [ 21] Phan Xuân Quyết – Phó TP GDTrH- GDTX ( Sở GD DT Hưng Yên ), 2015 Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khơng hồn tồn xa lạ ( Ngày truy cập 11/10/2018) từ http://giaoducthoidai.vn/trao-doi-/hoat-dong-giao-duc-trai-nghiemsang-tao-khong-hoan-toan-xa-la-1168170.html [22]Trang web Cranbrook School, 2018 Học tập trải nghiệm ( Ngày truy cập 23/9/2018) từ http://www cranbrook.nsw.edu.au/school-life/ experiential.aspx [ 23] Nguồn: https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6% [ 24] Nguồn: John Dewey ( 2008 ), Kinh nghiệm Giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, NXB Trí thức xuất năm 2008 [ 25] ( Link: http://www.gwa.edu.sg/blog/2016/09) 57 [26]Nguồn:http://wellspring.edu.vn/tin-noi-bat/mot-tuan-hoc-voi-mon-vat-li-owellspring [ 27] Nguồn: http://banmaischool.edu.vn/ban-mai-a-z/tin-tuc/trung-hoc/1998-day-hoctheo-du-an-trai-nghiem-sang-tao-voi-mon-sinh-hoc.html [ 28] Nguồn: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 28.07.2017 Bộ giáo dục đào tạo [ 29] Nguồn: Sách giáo khoa địa lí lớp 10 [30]Nguồn:http://thpttanphong.hcm.edu.vn/to-cong-nghe/trai-nghiem-sang-tao-moncong-nghe-kham-pha-nong-nghiep-van-hoa-am-thuc-cu-chi-c60628-197177.aspx [31]http://pdf.getpedia.net/pdf/viewer.html?file=%2Fdata%2Ffile%2F2017%2F09%2F10%2Fbieumau-dung-cho-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao.pdf [ 32]Trang web GEMS world Academy- Singapore, 2016 Học tập kinh nghiệm- tích cực kết nối với giới xung quanh ( Ngày truy cập 27/10/2018) [ 33] Toàn Hoàng, 2015, phương pháp học trải nghiệm ( Ngày truy cập 29/9/2018) từ http://tamlyhocnhanthuchocduong.blogspot.com/2015/10/giao-duc-trai-nghiemphuong-phap-luan-4t [ 34] Website khoa quốc tế - trường Đại học quốc gia Hà Nội , Tọa đàm “ Học tập qua trải nghiệm” 2018 ( Ngày truy cập 25/10/2018), từ http://is.vns.edu.vn/index.aspx [ 35] Vũ Văn Đức, 2016 Trung tâm bồi dưỡng nhà giáo Trải nghiệm sáng tạo giáo dục phổ thông thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh THPT.( Ngày truy cập 16/10/2018), từ http:// tfc.dthu.edu.vn/TapTin/2017120163324.pdf [36] Nguồn: nghiem/ http://traihevietnam.edu.vn/gioi-thieu/phuong-phap-hoc-tap-qua-trai- [37] Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chinh-thuc-thong-qua-Chuong-trinhgiao-duc-pho-thong-tong-the-post178507.gd [38]Nguồn:skkn-su-dung-phuong-phap-dong-vai-trong-giang-day-mon-giao-duccong-dan-bac-trung-hoc-pho-thong-1132126.html [39] Nguồn:skkn-ren-luyen-ki-nang-song-thong-qua-day-hoc-mon-cong-nghe-10-chohs-truong-thpt-chuyen-long-the-vinh-1533734.html [40] Nguồn: https://www.cranbrook.nsw.edu.au/ 58 59 ... Phương pháp tổng hợp tài liệu Việc tổng hợp tài liệu thực dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Các nguồn tài liệu gồm sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu, trang... quan đến đề tài Để đề tài đảm bảo tính khoa học tính sư phạm , trình tổng hợp tài liệu phải đặc biệt ý đến nội dung chương trình SGK Địa lí lớp 10 ban bản, sách hướng dẫn giáo viên, với tài liệu... tiêu phát triển lực giải vấn đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội) 21 Bảng 1 Bốn mức độ dạy học phát giải vấn đề TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Tạo Mức độ tình Phát

Ngày đăng: 17/10/2022, 00:00

w