MIEN NAM VIET NAM NAM 1965 QUA GOC NHIN CUA MOT NHA BAO THO NHI KY
Lư Vĩ In”
1 Mỡ đầu
Chiến tranh Việt Nam được xem là một tâm điểm của thời
đại, là vấn đề nhận được sự quan tâm chú ý của dư luận và báo chí nhiều quốc gia trên thế giới, trong đĩ cĩ Thổ Nhĩ Kỳ Theo
Mehmet Vedat Gũrbũz, tác giả của cơng trình nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam: Soguk Savasin Kaynama Noktasi Vietnam
Savasi ve Amerika Birlesik Devletleri, (hay Vietnam Savasi ve ABD Soguk Savasin Kaynama Noktasi) (Tam dich: Chién tranh
Việt Nam và nước Mỹ: Đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh) đánh giá với sự quan tâm của dư luận thế gidi, su hồi sinh của thế giới
thứ ba cùng uy tín của siêu cường như Mỹ sụp đỗ theo cuộc
chiến khiến nĩ trở thành một cuộc đụng độ lớn nhất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh' Ơng cho rằng dĩ là cuộc chiến tranh dai nhất của Mỹ và cũng là cuộc chiến mà Mỹ đã thất bại” Chiến tranh Việt Nam đã đi vào huyền thoại và để cĩ thé lý giải được thì cần phải hiểu một cách tong thé vé cuộc chiến trên nhiều khía cạnh, từ chính trị, chiến lược, kỹ thuật, quân sự, kinh tế, xã hội đến văn hĩa” Nhiều tờ nhật báo ở Thổ Nhĩ Kỳ vào thời kỳ đĩ đã
cập nhật liên tục tình hình diễn biến chiến sự tại Việt Nam Tiếp
nối loạt bài tường thuật về tình hình Việt Nam cuối năm 1962
của viên phi cơng Oguz Barut, đã đăng trên nhật báo Ä⁄////yer nam 1963, trong tháng 5 năm 1965 tờ báo này đã tiếp tục đăng
các bài viết khác về Việt Nam, thơng qua tường thuật của một
Sakarya Ủniversitesi, Thổ Nhĩ Kỷ
M Vedat Girbiiz, Soguk Savagin Kaynama Noktast Vietnam Savast ve Amerika Birlegik Devletleri, Ankara: Kentkitap, 2009, s 11
M Vedat Giirbiiz, A.g.e., 8 276
M Vedat Girbiiz, 4.g.¢., s 277
Trang 27
nhà báo Thổ Nhĩ Kỷ tên là Sami Kohen từ chuyền đi thực té đến
miễn Nam Việt Nam khi dĩ
2 Tình hình Việt Nam qua tường thuật của nhà báo Sam
Kohen
Sami Kohen (1928 - ) là một nhà báo Tho Nhi Ky noi tiếng
chuyên trách các vấn đề chính trị quốc tê Tử năm 19 54 den nay
ơng bắt dầu viết bài cho nhật báo Milliyet ene cong là một
trong những nhà báo cĩ thời gian làm vice lau nhat cho Cùng
một tờ báo ở Thỏ Nhĩ Kỹ Trên trang nhất số ra ngày Ì tháng $ tờ báo cĩ bài “Vietnam’da bir Tiirk Gazatecisi: Sami Kohen”
(Một nhà báo Thổ Nhĩ Kỷ ở Việt Nam: Sami Kohen) giới thiệu
chuyến đi của Sami Kohen đến Việt Nam, nơi đang xảy ra Cuộc
chiến tranh khĩc liệt: “°Nhà báo viết về các vân dê chính trị quốc
tế Sami Kohen của chúng ta đã đến Việt Nam, một đất nước nơi
dang là sân khấu của âm mưu và sự bất ồn Những người Việt
Nam ngày hơm qua đối đầu với chủ nghĩa thực dân của người Pháp, hơm nay dối đầu với chính họ trong cuộc chiến cĩ sự nhúng tay của người Mỹ, là một dan tộc cĩ, rất cĩ vấn đẻ Người dân Sài Gịn đã thích nghỉ và trở nên cứng cỏi với cuộc sống
thời chiến, nghĩa là họ cĩ thể bất đầu ăn mà khơng màng tới
những vụ nổ”” Cũng trên trang 1 va trang 4 số ra ngày hơm ấy
là bài tường thuật cuộc trị chuyện giữa nhà báo Sami Kohen với
người dứng đầu nội các Sài Gịn khi đĩ là Phan Huy Quát Sami
Kohen cũng là nhà báo Thổ Nhĩ Kỳ đầu tiên cĩ cuộc tiếp xúc
với một quan chức của chính quyền Sài Gịn: “Sami Kohen,
Vietnam dan bildiriyor” (Sami Kohen tường thuật từ Việt Nam), "Bu ưlũm-kalim savasidir,” (Đây là cuộc chiến tranh dánh hoặc
chet), “Quat, askeri junfay1 politikadan uzaklayurrken kưklũ
reform hareketleri de hazirliyor” (Quát, sau khi loại bỏ hội dịng
quân lực, dang chuẩn bị cho hoạt động cải tổ đầy phấn khởi) -
a _
Milliyet Gazatesi, (Sah 11 Mayis 1965), s, Ị Milhiyet Gazafesi, (Sah 11 Mayis 1965), s 4
Trang 3Theo tường thuật cua Sami Kohen, ơng cĩ cuộc gặp khoảng nửa
giờ với Thủ tướng Quát, * ‘Basbakan, halen Saygon’da bulunan
200den fazla yabanci Eazctccimn múlâkât taleplerini kabul
etmiyordu Fakat ilk defa olarak boyle bir miiracaatta bulunan
bir Turk gazctecisiyle gorusmek arzusunu duymustu” (Thủ
tướng, cho biết, hiện tại ở Sài Gịn cĩ khoảng hơn 200 ký giả
nước ngồi dang chờ phỏng vấn nhưng chưa được chấp thuận
Tuy nhiên, vì day 1a lan dau tiên cĩ cuộc gặp với một nhà báo
Thổ Nhĩ Kỳ nên đã mong muĩn gap ơng)”
Tiếp đĩ, trên trang 9 các sĩ ra từ ngày 12 đến I7 tháng 5, báo Milliyet liên tục đăng hàng loạt bài do Sami Kohen tường
thuật về chiến tranh Việt Nam Mở dầu là bài trên số ra này 12 tháng 5 với nhan dè “Ialk Harptan Usandi” (Người dân mệt mỏi với chiến tranh) “Vietnamlilarin coẽu bu savasi kendi 6z
mũcadelesinden ziyade, Amerikanin komiinistlerle bir ¢atismas1
saylyor’, (Hầu hết người Việt Nam khơng xem đây là cuộc
chiến cốt lõi của họ mà suy nghĩ răng đĩ là cuộc đĩi đầu giữa người Mỹ với Cộng sản), “Saygonlular, sonu bu garip savasa o
kadar alistiki, bir kag kilometre 6teden gelen top seslerine bile
aldirig etmiyorlar” (Người Sài Gịn khơng cịn cảm thấy xa lạ với chiến tranh, ngay cả tiếng súng nơ cách đĩ vài km họ cũng
khơng bận tâm) Ơng miêu tả người dân Sài Gịn rất bình thản
với cuộc chiến, ở Sài Gịn cho tới thời điểm đĩ ơng khơng thê
tìm được bắt cứ người dân nào tỏ ra đề phịng với chiến tranh
Phải chăng họ khơng sợ nguy hiểm và khơng muốn chiến tranh,
ơng rút ra vải điểm cơ bản như: “I- Người dân hầu hết khơng
bận tâm tới chiến tranh”, “2- Sau khi Mỹ can thiệp vào, giờ đây
người dân Việt Nam khơng xem đây là cuộc chiến cĩt lỗi của họ nửa mà xem đĩ là sự đĩi đầu giữa Mỹ với Cộng sản”, "3- Hau
hết họ đều muốn chiến tranh két thúc nhưng như thẻ nào thì họ
khơng thể biết Tuy vay, rat nhieu người mien Việt Nam nĩi là
Sami Kohen (1965, 11 May), 4 g.e., 8 4
Trang 4cĩ thể đạt được hịa bình”, *4- Trong những nâm gan day, boi tai
Sài Gịn khơng cĩ một lành dạo và chính quyên thích hợp nên người dân hẳu như khơng nhìn thay mot con at chu bài giữ vai
trị trong cuộc chiến” ”
Trên trang 9 số ra tiếp theo ngày 13 thang 5, trong bài việt
với nhan dé “Amerikan neden bu ise girdi?” (Người Mỹ tai sao
lại vướng vào việc này?), nhà báo Sami Kohen đưa ra bình luận:
"Gaye yalnz Gủney Vietnam”, Vietkong'dan kurtarmak degil
Esas amac, komiinizmin bitin Giiney Asyaya yayilmasini
ưnlemek” (Khơng chỉ nhằm bảo vệ miễn Nam Việt Nam khĩi
Việt Cộng [Việt Cộng là tên viết tắt của Vietnam Ulusal Kurtulus Cephesi tite Mat tran Giai phong Dân tộc miễn Nam
Việt Nam] mà mục dích chính là ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản ở tồn khu vực Đơng Nam A) Ong miéu ta su
hiện diện của người Mỹ ở miền Nam Việt Nam, tại hai con
đường chính ở Sài Gịn thời đĩ là Tự Do và Lê Lợi vào buổi tối,
ngồi người Việt Nam ra cĩ thể nhìn thấy nhiều người Mỹ Họ tụ họp tại các khách sạn, nhà hàng, cửa hàng và quán bar lớn, xa xỉ của thành phố Tại một thành phố xa xơi huyền bí như nơi đây
lại cĩ tới 10.000 người Mỹ đang sống mà tắt cả trong số họ đều
là nam giới! Sau khi tịa đại sứ Mỹ bị đánh bom, phụ nữ và trẻ
em đà được chuyển đến Bangkok Lối sống Mỹ cũng tác động
dén nhịp sơng ở Sài Gịn Sau nhiều năm chịu ảnh hưởng bởi
người Pháp, giờ dây thành phố đang Mỹ hĩa Các cửa hàng,
quán bar xưa kia việt tiếng Pháp giờ đây chuyển sang viết tiếng Anh, sinh viên khi học tiếng nước ngồi đã chọn tiếng Anh thay
cho tiêng Pháp Tính cả Việt Nam lúc đĩ thì số người Mỹ là
41.500 người Ở một bình diện khác, ơng cũng nhắc đến tà áo
dài và xe xích lơ máy “Ksik may” những đặc trưng của đường
pho d6 thi Sai Gon thoi dé Theo nha bao Sami Kohen thì mỗi
ngày Mỹ chỉ 1,5 - 2 triệu dollar cho chiến lược của họ ở Việt
” Milliyet Gazatesi (Carsamba 12 Mayis 1965), s 9
Trang 5ne nin Bào vn háo " tồi Nam Việt Nam mà cịn ném
‘ a doi đầu với Liên Xơ va Trung Quốc Van dé này là một điều cần thiết đĩi với cả chiến lược lần uy tín của Washington, Ơng phân tích chiến lược domino của
người Mỹ Theo dĩ chủ nghĩa Cộng sản đang mớ rộng ảnh hưởng khắp Đơng Nam Á, từ Lào, Campuchia đến Indonesia, Malaysia và nhur domino tat cả sẽ sụp đồ theo (dũsmeler), từ phía Nhật Ban, Australia, New Zealand dén phía Ấn Do va Pakistan
Do vậy mà dối với Mỹ cuộc chiến tranh vơ hướng nhiều giai doạn (basamakl) nảy khơng chỉ riêng gì miền Nam ViẾt Nam nhưng
tắt cả đều được tập trung ở khu vực chiến lược nàyŸ
Trên trang I số ra ngày 14 thang 5, to Milliyet c6é bai dé dẫn
cho biết sơ lượng quân đội Mỹ đang chiến dau ở nước ngồi hiện nay là 108 ngàn, trong đĩ ở Việt Nam là 73 ngàn Mặc dù vậy, Mỹ vẫn chưa kiểm sốt được hồn tồn tình hình ở Việt
Nam Theo tin vừa nhận được, sáng sớm hơm qua lực lượng
quân du kích đã tổ chức tắn cơng ở Sơng Bé, trong giao tranh 57
lính thuộc quân đội Sài Gịn bị tiêu diệt, 5 lính Mỹ mắt tích Ở
một phương diện khác, bắt dầu từ chợ đen, thuốc lá Mỹ dang lan tràn ở khắp mọi nơi Nhan đề của bài báo trang 9 là “Vietkong, ũlkenin yarisna hâkim” (Việt Cộng kiểm sốt phân nửa dất nuéc) “Amerikan bombardimaninin dahi yenemedigi Vietkong, kurnazca bir taktikle G Vietnam hakim olmaya calisiyor” (Việt Cộng, lực lượng mà ngay cả bom đạn của Mỹ cũng khơng the đánh bại với chiến thuật khơn khéo đang dan kiểm sốt miền Nam Việt Nam) Nhà báo Sami Kohen cho biết hiện nay quân đội của Mặt trận Dân tộc Giải phĩng miền Nam Việt Nam khoảng 150.000 người và lực lượng này đang dân kiểm sốt miền Nam Việt Nam Ở nhiều khu vực phía bắc, trung tâm, phía
tây và phía nam của miền Nam Việt Nam, rất nhiều làng xã đặt dưới cơ sở của họ Đất nước từ đơng sang tây, từ nam dến bắc,
Milliyet Gazatesi (Pergembe 13 Mayis 1965), s 9
Trang 6nơi nơi đều cĩ họ kiểm sốt Ngày nay Ở miễn Nam Việt Nam
- họ đã trở thành lực lượng được tơ chức tốt nhất và kỷ luật nhất,
Theo ơng, họ là những người khơn ngơn và can dám Trong tác
chiến, sử dụng đa dạng các chiến thuật do đĩ các phương pháp
quân sự cỏ điển rất khĩ cĩ thể đánh bại dược Hơn nữa họ cịn cĩ chiến thuật lấy được lịng dân, giao hữu với tất cả các tơn giáo từ Cơng giáo dén Phat giáo”
“Vietkong halk hareket mĩ?” (Việt
a quan chúng?), Ở số ra ngày 15
tháng 5, nhà báo Sami Kohen nhận định “Kuzcy Vienamdaki
komiinist — partisinin kontrolủi alunda bulunan Giineyli komiinistler, cok disiplinli bir siyasi ve askeri mekanizma kurmuslar” (Những người Cộng sản miền Nam, dưới sự lãnh
đạo của Dang Cộng sản ở miền Bắc Việt Nam, đã thành lập
những tổ chức chính trị và quân dội rất kỷ luật) Ơng giải thích với người đọc Thổ Nhĩ Kỳ, trong tiếng Việt thì Việt Cộng cĩ
nghĩa là “Vietnamli Komủnist" (những người Cộng sản Việt
Nam) Họ cĩ thực sự là tổ chức Cộng sản dưới sự ủng hộ của
miền Bắc Việt Nam và Bắc Kinh? Nếu họ kiểm sốt miền Nam
Việt Nam thì đất nước này cĩ trở nên giống với miền Bắc Việt Nam? Với câu hỏi nĩi trên, phần lớn câu trả lời mà Sami Kohen nhận được từ người dân Sài Gịn là cĩ Sami Kohen cũng nĩi
dến bối cảnh và quá trình thành lập tổ chức vào năm 1960 với
tên gọi “Ihtilalci Halk Parusi” (Đảng Cách mạng Nhân dân) và
họ là một tổ chức đảng non trẻ (yavru parti) Lực lượng chính trị
của họ được gọi là “MiHi Kurulus Cephesi” (Mặt trận Dân tộc Giải phĩng) Nhưng người Mỹ và chính quyền Sài Gịn lại
khơng thừa nhận mà xem họ là lực lượng du kích của Hà Nội,
hơn nữa nhìn họ với ánh mắt xâm lược nên trong tình hình đĩ
Mỹ cần phải can thiệp nhằm hỗ trợ chính quyền Sài Gịn dây lùi họ Trong khi đĩ, những người Cộng sản thì cho rằng: Mặt trận
Tiếp theo với nhan đề Cộng cĩ phải là phong trào củ
#AMilliyet Œazatesi (Cuma 14 Mayis 1965), s 9
Trang 7Dani tộc Giải phĩng miễn Nam Vict Nam thuc sy la phong trao
an vor muc dich “Amerikan kolonyalistlerini atmak ve onlarin Saygon’daky kuklal
chiên tranh đánh dudi chủ ng
quyên bù nhìn Sài Gịn), Ơn
trong nhiều n
quân chúng nhân q
arin’ devirmek” (tién hanh hia thu dan cua Mỹ và lật đĩ chính
g nhận định ở miễn Nam Việt Nam
4m qua khơng thực hiện được việc cải tổ cĩ hiệu
quả cùng như trong lực lượng chính quyên Sài Gịn khơng cĩ
một lành đạo cĩ tâm nhìn nên cuộc chiến đĩi đầu với Việt Cộng
đà trở nên rất khĩ khăn”
Ở số ra ngày l6 tháng 5 cĩ nhan dẻ “Acaba yarin ne
olacak?” (Tơi tự hỏi ngày mai sẽ ra sao?) nhà báo Sami Kohen
dánh giá: “Savas genisleyecek mi, yoksa anlasmaya dogru gidilecek mi? Simdilik Saygon’da istikbal iyi gorunmiiyor” (Chiên tranh sẽ mở rộng hay dàm phán sẽ đạt được tiền triên? Hiện tại tương lai sáng sủa khơng được nhìn thấy ở Sài Gon) Ong cho biét dén nay, máy bay của Mỹ đã ném 5.000 tắn bom
xuống các mục tiêu quân sự và chiến lược ở miễn Bắc Việt
Nam, tàn phá nhiều khu vực, đường xá, cơng trình, cơ sở hậu
cần ở đĩ Mặc dù vậy, Hà Nội và Mặt trận Dân tộc Giải phĩng
miền Nam Việt Nam vẫn khơng nuơi hy vọng cho việc bát đầu
dàm phán đình chiến Ơng cho biết hau hét nhân viên ngoại giao và binh lính Mỹ ở Sài Gịn bây giờ khơng biết sẽ làm gì tiếp theo Họ nĩi rằng đĩ là những mệnh lệnh bất ngờ (Srpriz emirler) từ Nhà Trắng, trực tiếp giữa Washington - Sài Gịn,
khiến cho họ rất bat ngờ Một tâm thế báp bênh rõ ràng đã hiện
hữu trong lịng giới chính khách Sai Gịn và cố vấn Mỹ lúc đĩ,
Những tin tức hoặc báo cáo kiêu như “một mặt, Mỹ sẽ gửi thêm
hàng ngàn người, mặt khác Việt Cộng sẽ bắt đầu Tơng tân cơng trong thời gian tới” đang làm xơn xao, rung chuyên cả Sài Gịn
Van dé tương lai sẽ ra sao tiệp tục được ban luận “Ne yapalim,
kaderimiz ne ise, 0 olacak?” (Chúng ta nên làm gì, sĩ phận của chúng ta trong trường hợp đĩ sẽ ra sao?) `
, Millivet Gazatesi (Cumartesi 15 Mays 1965), s 9 Milliyet Gazatesi (Pazar 16 Mays 1965), s 9
Trang 8Trong bài cuối cùng số ra ngày 17 tháng Š năm 1965 von
nhan dé “Savas: Once Saygon’da Kazanmak Gcrck” (Cuộc chiến trước hét cần giành thăng lợi ở Sài Gịn), nhà báo Sami
Kohen đưa ra nhận xét “$imdiyc kadar hikdmetlerin halkin
yararina galigsmamasi, Vietnamlilarda bir isteksizlik ve uyusukluk yaratmis Simdi butun ũmit, Dr QuaÙIn yapacafi reformlarda Bu reformlar tam tatbik edilirse, savas, yarl yarlya
kazanilmis sayilir” (Cho toi nay, chính quyên khơng làm việc cĩ lợi ích cho người dân, tạo ra sự chán nan va khong, san sang trong người dân Giờ dây, tất cả hy vọng đặt vào cuộc cải tố mà
bác sĩ Quát sẽ thực hiện Nếu cuộc cải tổ được thực hiện da ay du,
chiến tranh, coi như đã thắng lợi được nửa phản) [Tuy nhiên,
thực tế là chỉ một thời gian ngăn sau khi nhà báo Sami Kohcn
đưa ra bài bình luận này - tức tháng 5 năm 1965, chính phủ yếu
mệnh của Phan Huy Quát đã nhanh chĩng giải tán vào tháng 6 cùng năm, kéo theo mọi tham vọng tiêu tan cùng với nĩ| Nhà
bao cudi cùng đánh giá Việt Nam bấy gio là một đất nước cĩ nhiều vấn đề Di sản thuộc địa hơn một thé ky ma người Pháp để
lại vẫn cịn ở đâu đĩ Dù đã 20 năm nhưng nhiều vấn đè đã
khơng thê xử lý, người nghèo vẫn trong tinh trạng nghèo, người giàu thì tiếp tục giàu thêm, quan chức hoặc tham nhũng hoặc tranh giành vì lợi ích k nhân nếu khơng thì đấu đá lẫn nhau và
thời gian thì trơi qua đi”
3 Lời kết
Thơng qua 6 bài tường thuật liên tục trên trang 9 các số báo
ra từ ngày 12 đến ngày 17 tháng 5 năm 1963, nhà báo Sami
Kohen đã đem lại cho độc giả Thỏ Nhĩ Kỳ những thơng tin thực
té về tình hình cuộc chiến ở Việt Nam khi đĩ Bằng việc gap go
tiếp xúc với quan chức của chính quyền Sài Gịn lẫn người dân ở
đĩ đã giúp cho ơng cĩ những đánh giá và bình luận tương đơi đầy đủ, khách quan về cuộc chiến Nĩ là nguồn tư liệu lịch sử cĩ
2 Milliyet Ơazatesi (Pazartesi 17 Mayis 1965), s 9
Trang 9giá trị khi tiếp cận nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam đặc biệt là qua gĩc nhìn của người nước ngồi, hơn nữa là của người Thổ
Nhĩ Kỳ, một dân tộc xa lạ, khác biệt với Việt Nam về nl niệu khía
cạnh van hĩa, lịch sử ỞØ một bình diện khác, thơng tin về chiến
tranh Việt Nam qua tường thuật của nhà báo Sami Kohen cũng
chỉ là một trong SỐ những tin tức mà nhật báo Milliyet dang tai
về chiến tranh Việt Nam Trước đĩ vào năm 1963, trong các số ra từ ngày 24 tháng | dén ngay 4 thang 12 nhat bao Milliyet da danh trang 5 ở mỗi số báo dẻ đăng loại bài phỏng vẫn một phi cơng Thd ` Kỳ tén là Oguz Barut từng làm việc ở miền Nam
Việt Nam'? Đặc biệt khi hiệp dịnh hịa bình Paris được kí kết, báo dành đặc san dày l6 trang số ra ngày 30 tháng I năm 1973
dé dang các bài bình Juan vé van dé: “Vietnamlilar Yabancilara
Karsi 115 yil Savagi” (Nguoi Viét Nam da déi dau voi ngoai
xâm 115 năm) ở các trang tir 4 dén 7; “Barisa giden kanli yo!” (Con đường bảng máu di dén hoa bình) trang I0; “dũnya basininda Vietnam” (Việt Nam tiêu điểm của thế giới) trang 11;
“l2 yillik savag” (12 năm chiến tranh) “sonra erdiren anlasmamn metni” (dến văn bản thỏa thuận chấm dứt chiến
tranh) các trang 12, 13; “ ve Ekonomik Savas Basliyor” (va cuộc chiến kinh tế đang bắt đầu) ở trang 15' Rõ ràng, nĩ phản ánh phần nào sự quan tâm của dư luận các nước trên thế giới trong đĩ cĩ Thổ Nhĩ Kỳ vẻ chiến tranh Việt Nam - một vấn đẻ lương tâm của thời đại
Phụ lục: Hình ảnh các bài báo viết về Việt Nam của Sami
Kohen, đăng trên nhật báo Milliyet từ ngày 11 đến 17 thang 5 nam 1965
eee
Trên trang nhất số ra ngày 21 tháng 11 cĩ bài giới thiệu về viên phi cơng:
“Vietnam’da Kizillara Karst Bir Tiirk Pilotu”, Milliyet Gazatesi Persembe 21 4 Kasim 1963 s 1
Milliyet Aktialite Sali 30 Ocak 1973
Trang 10vemmd SAMI KOHEN Gazetecisi: Vi ETHAM BASBAKANI ILE KONU$TU
Sami Kohen Saygonda Giiney Viet
nam Bagbakant Phan Huy Quat ile de
konugan ilk Tiirk gazetecisidir, Giiney
Vietnam Bashakan: Quat arkadagimiza,
bu savayin ¢Bir dliim kalim savagi ol-
edugunu, -kardeslerini éldiirenler diye niteledigi Vietkong'lam hi¢ bir zaman
Ynuhatap kabul edemiyecefini» soyle-
mistir Bagbakan Quat ile Sami Kohenin konusmasim: dérdiincil sayfamizda bu-
lacaksiniz
Trang nhất số ra ngày 11 “Nha bao Sami Kolhen cĩ cuộc trị chuyện tháng 5 năm 1965 với nhan với Thủ tướng Việt Nam”
đề: “Một nhà báo Thổ Nhĩ
Kỳ ở Việt Nam”
Vietnamiilanin cogu bu savagt kendl ưz mileadeloesinden
Trang 11mr Avy one wig FP BUR somi,, Vi „;, dan nen Wry AST om et Amerika neden tw sẽ bu ise girdi2? ete ta oS *
Nhan đẻ bài báo ngày I3 tháng 5: “Mỹ vì sao lại vướng vào việc mày ””
Amerikan bombardimanimna dahi Yenemedigi Vietkong [i ® BUR AS! ˆ
Kurnazca bir taktikle G Vietnama hakim olmay'a calugryay =< Vietkong, iilkenin zis TNM f k2 1 l[ ÂM - ate yarisina hakim i
Nhan đề bài báo ngày 14 tháng 5: “Việt Cộng kiểm sốt phân mứa đất nước”
Vietkong hall hareketi mi?
Kurey Viemandaki tomdnis! portanr torwott oftada Ỳ,
bulunan Guneyli koministies, cou dsipinl bw styex
ve asker! mekanizwra kurmustar
ure peo
Nhan đề bài báo ngày L5 tháng 5:
*Việt Cộng cĩ phái là phịng trào của quản Chứng ”
Trang 12TY Savas genisleyecek mi yokso anlaymaya dogru Ì tá Simdilk Saygon da ishikbal tự: gữi0Nmưy@f Acaba yarin’: ne @ olacakt TỔ TT "BUYOK ZAFER,.£ GIDILMEK ISTENIYORSA al SAVASIONCESAYGON'da [& eve KAZANMAK = GEREK !
Twa dé bai báo cuối ra ngày 17 tháng 5:
“Cuộc chiến trước hết cần giành thắng lợi ở Sài Gịn”