Quyết định 1845/QĐ-TTg về Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025 do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Quyết định, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Xem thêm các thông tin về Quyết định 1845/QĐ-TTg tại đây
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 1845/QĐ-TTg CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CỦA CHÍNH PHỦ VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 26 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị số 16/2021/QH15 ngày 27 tháng năm 2021 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025; Căn Nghị định số 84/2014/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình tổng thể Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021 - 2025 Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký ban hành Điều Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tổng Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thủ tướng Chính phủ định thành lập chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: KT THỦ TƯỚNG - Như Điều 3; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; PHĨ THỦ TƯỚNG - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ cổng TTĐT, Vụ: TKBT, PL, CN, NN, V.l, TH, TCCV; - Lưu: VT, KTTH (2b) 40 Lê Minh Khái THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CỦA CHÍNH PHỦ VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 (Kèm theo Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 02 tháng 11 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 Mục tiêu Mục tiêu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sau viết tẮt “THTK, CLP”) giai đoạn 2021 - 2025 triệt để THTK, CLP lĩnh vực, góp phần huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực để phịng, chống, ngăn chặn đại dịch Covid-19, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phấn đấu hoàn thành tiêu Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Yêu cầu a) THTK, CLP phải bám sát chủ trương, định hướng Nghị Đảng, Quốc hội, đặc biệt phải gắn với việc thực 06 nhiệm vụ trọng tâm, 03 đột phá chiến lược 12 giải pháp Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; phấn đấu hoàn thành tiêu chủ yếu kinh tế, xã hội đề Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021 - 2025 b) THTK, CLP phải đảm bảo thúc đẩy việc huy động, quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội c) THTK, CLP phải xác định nhiệm vụ trọng tâm, mang tính thường xuyên cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp nhân dân, gắn với đề cao trách nhiệm người đứng đầu đạo điều hành tổ chức thực hiện; đảm bảo phân công, phân cấp cụ thể, rõ đầu mối thực d) Các tiêu THTK, CLP lĩnh vực phải lượng hóa tối đa, bảo đảm thực chất, có sở cho việc đánh giá, kiểm tra, giám sát kết thực theo quy định đ) THTK, CLP phải gắn với tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn, giám sát, thúc đẩy cải cách hành chính, xếp tổ chức máy hệ thống trị, phòng chống tham nhũng, tiêu cực Nhiệm vụ trọng tâm Việc xây dựng thực Chương trình THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 giải pháp quan trọng nhằm tạo nguồn lực góp phần khắc phục hậu dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, tạo đà khôi phục phát triển kinh tế đất nước, đảm bảo hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 Vì vậy, cơng tác THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 cần tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm sau đây: a) Thực hiệu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu lĩnh vực để khôi phục phát triển kinh tế, phấn đấu thực cao mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội đề để góp phần đưa tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm khoảng 6,5% - 7%, GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 4.700 - 5.000 USD, tiêu hao lượng tính GDP bình qn giảm 1,5%/năm b) Cơ cấu lại ngân sách nhà nước theo hướng bảo đảm nên tài quốc gia an tồn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, giải vấn đề an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách; tăng cường quản lý thu, thực liệt giải pháp chống thất thu, chuyên giá, trốn thuế, thu hồi nợ thuế, đảm bảo tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình qn khơng thấp 16% GDP Tiếp tục quản triệt nguyên tắc công khai, minh bạch yêu cầu triệt để tiết kiệm, chống lãng phí triển khai nhiệm vụ, dự án, đề án Chỉ trình cấp có thẩm quyền ban hành sách, đề án, nhiệm vụ thực cần thiết có nguồn bảo đảm Thực dự toán ngân sách nhà nước Quốc hội định, kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước, đảm bảo bình quân giai đoạn 2021 - 2025 mức 3,7% GDP, tổ chức thực hiện, phấn đấu giảm xuống 3,7% GDP c) Thực quản lý nợ công theo quy định Luật Quản lý nợ công năm 2017 văn hướng dẫn Kiểm soát chặt chẽ chi tiêu an tồn nợ cơng, bảo đảm tài quốc gia an toàn, bền vững ổn định kinh tế vĩ mô Công khai, minh bạch quản lý nợ công gắn với trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; cấu lại nâng cao hiệu sử dụng nợ công, hạn chế tối đa cấp bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay mới; thực nghiêm nguyên tắc vay nợ cho chi đầu tư phát triển Rà soát chặt chẽ kế hoạch sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; kiên loại bỏ dự án không thật cần thiết, hiệu quả; đảm bảo an tồn nợ cơng, đó: trần nợ công hàng năm không 60% GDP, trần nợ Chính phủ hàng năm khơng q 50% GDP, trần nợ nước ngồi quốc gia hàng năm khơng q 50% GDP d) Tăng cường quản lý, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, đồng thời tạo lực sản xuất mới, thu hút đầu tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tập trung đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng trọng điểm theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng đ) Đẩy mạnh triển khai thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản công văn quy định chi tiết thi hành Luật, góp phần quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, khai thác có hiệu tài sản cơng, phịng, chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng, phát huy nguồn lực nhằm tái tạo tài sản phát triển kinh tế - xã hội e) Chống lãng phí quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, xử lý ô nhiễm mơi trường Hồn thiện đồng hệ thống luật pháp, chế, sách, cơng cụ thúc đẩy quản lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên Tăng cường quản lý việc thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản đảm bảo nguyên tắc hoạt động khoáng sản theo quy định Luật Khống sản, phù hợp với thực tế quy mơ hiệu đầu tư g) Đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, đẩy nhanh ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, quản trị theo chuẩn mực quốc tế, bảo đảm doanh nghiệp nhà nước lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước Đẩy mạnh cấu lại, cổ phần hóa, thối vốn; nâng cao hiệu đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp Củng cố, phát triển số tập đồn kinh tế nhà nước có quy mô lớn, thực quyền tự chủ, nâng cao hiệu hoạt động, có lực cạnh tranh khu vực quốc tế số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế h) Tiếp tục thực cải cách sách tiền lương bảo hiểm xã hội Kiên đổi mới, xếp tổ chức máy, giảm đầu mối, tránh chống chéo, tinh giản biên chế gan với cấu lại đội ngũ công chức, viên chức, hướng tới mục tiêu tăng suất lao động xã hội bình quân 6,5%/năm Triển khai liệt công tác xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp cơng lập bảo đảm tinh gọn, có cấu hợp lý, có lực tự chủ, quản trị tiên tiến, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo thị trường dịch vụ nghiệp công; cung ứng dịch vụ nghiệp công bản, thiết yếu có chất lượng ngày cao i) Tích cực đẩy nhanh trình chuyển đổi số quốc gia, gắn mục tiêu thực chuyển đổi số quốc gia với mục tiêu THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 k) Nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán bộ, công chức, viên chức đạo điều hành tổ chức thực tiêu, giải pháp THTK, CLP Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền tra, kiểm tra THTK, CLP gắn với chế khen thưởng, kỷ luật kịp thời nhằm tạo chuyển biến rõ nét nhận thức tổ chức thực quan, đơn vị II MỘT SỐ CHỈ TIÊU TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG CÁC LĨNH VỰC THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 thực tất cá lĩnh vực theo quy định Luật THTK, CLP, tập trung vào số lĩnh vực cụ thể sau: Trong quản lý, sử dụng kinh phí chi thường xuyên ngân sách nhà nước a) Thực siết chặt kỷ luật tài khóa - ngân sách nhà nước; bảo đảm chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu theo dự toán Quốc hội thơng qua, trọng nội dung sau: - Triệt để tiết kiệm khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước (không kể tiền lương khoản có tính chất lương) để ưu tiên tăng chi đầu tư phát triển, hướng tới mục tiêu giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên tổng chi ngân sách nhà nước, đảm bảo tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62 - 63% tổng chi ngân sách nhà nước, tổ chức thực phấn đấu giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60% Rà soát nhiệm vụ chi chưa thực cấp thiết; hạn chế tối đa bổ sung ngân sách nhà nước ngồi dự tốn, tổ chức lễ hội, hội nghị, hội thảo, khánh tiết, cơng tác nước ngồi , dành nguồn phòng chống, khắc phục hậu dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, thực nhiệm vụ chi an sinh xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội theo tinh thần Nghị số 27-NQ/TW Nghị số 28-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XII - Rà sốt, tích hợp sách, chế độ an sinh xã hội chương trình mục tiêu quốc gia đảm bao tập trung, mục tiêu, đối tượng, tránh trùng lặp, dàn trải Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội bền vững, bảo hiểm xã hội trụ cột chính, huy động nguồn lực để hỗ trợ đối tượng yếu thế, giảm nghèo đa chiều; làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa Quản lý mạng lưới an sinh xã hội thống tảng số, kết nối liên thơng, tích hợp hệ thống liệu bảo hiểm xã hội, dân cư , tránh trục lợi sách Cắt giảm chương trình, dự án, đề án cấp có thẩm quyền định hiệu Không đề xuất chương trình, dự án, đề án có nội dung trùng lặp, thiếu tính khả thi, khơng thực cần thiết chưa bố trí nguồn kinh phí bảo đảm thực - Đổi mạnh mẽ chế quản lý ngân sách nhà nước khoa học tinh thần tiết kiệm, hiệu quả, đề cao tinh thần tự lực, tự cường; xây dựng rõ trọng tâm, trọng điểm nghiên cứu; tập trung giải dứt điểm việc, không dàn trải, dây dưa kéo dài làm lãng phí nguồn lực; hướng tới phục vụ sản xuất, kinh doanh, lấy doanh nghiệp làm trọng tâm, thúc đẩy đổi sáng tạo; khơi thông nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ đổi sáng tạo; ưu tiên nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng, chống dịch Covid-19, truyền cảm hứng, tơn trọng, tơn vinh trí thức, nhà khoa học Có chế phân chia lợi ích hợp lý kết nghiên cứu khoa học sử dụng ngân sách nhà nước, tạo điều kiện thúc đẩy q trình thương mại hóa ứng dụng kết nghiên cứu Thực công khai nội dung thực nhiệm vụ khoa học công nghệ theo quy định pháp luật - Sử dụng hiệu kinh phí ngân sách nhà nước thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo theo phương châm lấy học sinh làm trọng tâm, nhà trường làm tảng, giáo viên động lực, đổi tư từ trang bị kiến thức sang trang bị lực, phẩm chất toàn diện cho học sinh, lấy hiệu hài lòng người dân làm thước đo Đầu tư ngân sách nhà nước cho sở giáo dục công lập cân có trọng điểm, tập trung ưu tiên cho số trường sư phạm trọng điểm, trường đại học công lập số lĩnh vực mang tầm cỡ khu vực quốc tế, giáo dục phổ cập tiếp tục kiên cố hóa trường học, sở giáo dục vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi, biên giới hải đảo Đẩy mạnh chế tự chủ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Ngân sách nhà nước tập trung ưu tiên cho phát triển giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết địa bàn có khả xã hội hóa cao nhằm thu hút nguồn lực nhà nước đầu tư cho giáo dục, đào tạo, phát triển nhân lực chất lượng cao - Sử dụng hiệu kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho nghiệp y tế Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động tổng thể nguồn lực cho đầu tư phát triển hệ thống y tế, y tế dự phòng, y tế tuyến sở Từng bước chuyển chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cấp trực tiếp cho sở khám, chữa bệnh sang hỗ trợ người tham gia bảo hiểm y tế gắn với lộ trình tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế Xây dựng chế giá dịch vụ, toán bảo hiểm y tế theo hướng ngân sách nhà nước, bảo hiểm y tế bảo đảm chi trả cho dịch vụ mức bản, người sử dụng dịch vụ chi trả cho phần vượt mức Hồn thiện chế, tháo gỡ khó khăn cho hình thức hợp tác cơng tư, liên doanh, liên kết cung ứng dịch vụ y tế b) Quyết liệt đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Hoàn thành việc giao quyền tự chủ toàn diện cho khu vực nghiệp công lập theo quy định Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2021 Chính phủ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập sở tính đúng, tính đủ giá dịch vụ cơng theo lộ trình, đảm bảo cơng khai, minh bạch, phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2025, tiếp tục giảm tối thiểu bình quân nước 10% đơn vị nghiệp cơng lập so với năm 2021; có tối thiểu 20% đơn vị tự chủ tài Đối với dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, quy định giá dịch vụ nghiệp cơng bước tính đủ chi phí loại dịch vụ bản, thiết yếu, đồng thời gắn với sách hỗ trợ phù hợp cho người nghèo, đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số; giá dịch vụ nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước giao quyền tự chủ cho đơn vị cung ứng dịch vụ tự định giá theo ngun tắc bảo đảm bù đắp chi phí có tích lũy, phù hợp với giá loại hình dịch vụ tương tự, cạnh tranh đơn vị cung ứng dịch vụ thị trường; trừ dịch vụ công nhà nước phải quản lý giá theo quy định pháp luật giá Trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư cơng a) Thực có hiệu quy định Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 văn hưóng dẫn Luật đề vốn đầu tư cơng thực đóng vai trị dẫn dắt, thu hút tối đa nguồn lực từ thành phần kinh tế khác theo phương châm “đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư”, nguồn lực bên bản, lâu dài, định, nguồn lực bên quan trọng để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng theo phương thức đối tác công tư b) Thực tiết kiệm từ chủ trương đầu tư, định chủ trương đầu tư dự án có hiệu phù hợp với khả cân đối nguồn vốn đầu tư công; đảm bảo 100% dự án đầu tư cơng có đầy đủ thủ tục theo quy định Luật Đầu tư cơng c) Việc bố trí vốn đầu tư cơng phải phù hợp với định hướng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 2030, Đề án Cơ cấu lại đầu tư công giai đoạn 2017 - 2020 định hướng đến năm 2025 phê duyệt Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, phải thực thứ tự ưu tiên quy định Luật Đầu tư công, Nghị số 973/2020/UBTVQH14 ngày 08 tháng năm 2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 Quyết định số 26/2020/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Nghị số 973/2020/QH14 Đầu tư cơng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho đột phá chiến lược, nhiệm vụ trọng tâm, lĩnh vực ưu tiên, vùng động lực, vùng khó khăn, vùng chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, cơng trình, dự án trọng điểm có sức lan tỏa cao; bảo đảm cấu đầu tư hài hòa, hợp lý, vùng, miền, lĩnh vực, vừa gia tăng động lực tăng trưởng, vừa bảo đảm an sinh xã hội, thu hẹp chênh lệch vùng miền khoảng cách giàu - nghèo Mức vốn bố trí cho dự án phải phù hợp với tiến độ thực khả giải ngân năm Đối với nguồn vốn vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phải kiểm soát cách chặt chẽ mục tiêu, hiệu đầu tư, kế hoạch trả nợ tác động vay vốn đến ổn định kinh tế vĩ mô d) Kiên khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, hiệu quả; thực cắt bỏ dự án chưa thực cần thiết, cấp bách; kiểm sốt số lượng dự án khởi cơng mới, bảo đảm dự án khởi cơng phải có giải trình cụ thể cần thiết, hiệu đầu tư tuân thủ quy định pháp luật Khơng bố trí vốn ngân sách trung ương cho dự án khởi cơng nhóm C địa phương, trừ trường hợp có ý kiến Thủ tướng Chính phủ Đưa tổng số dự án đầu tư cơng từ nguồn ngân sách trung ương nước giai đoạn 2021 - 2025 xuống 5.000 dự án để tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm đ) Tạm ứng, toán vốn đầu tư theo quy định pháp luật đảm bảo tiến độ thực dự án thời hạn giải ngân, sử dụng vốn hiệu Tăng cường cơng tác tốn dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước, xử lý dứt điểm tình trạng tồn đọng tốn dự án hồn thành Trong quản lý chương trình mục tiêu quốc gia a) Rà sốt, tích hợp chế độ, sách có mục đích, đối tượng, phạm vi Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm thực hiệu mục tiêu Chương trình; hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng trùng lặp, dàn trải, nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị quản lý, thực Chương trình b) Việc bố trí kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 2025 thực theo khả cân đối ngân sách nhà nước tuân thủ quy định Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công đảm bảo nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ cho địa phương phải sử dụng có hiệu quả, phân bổ theo nguyên tắc tập trung, định mức cụ thể, rõ ràng, minh bạch; phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch thực Chương trình trung hạn giai đoạn 221 - 2025 hàng năm c) Các bộ, ngành, địa phương quản lý, sử dụng kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia theo mục tiêu, đối tượng, nguyên tắc, tiêu chí, định mức, nội dung hỗ trợ đầu tư tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương chương trình, đảm bảo tiết kiệm hiệu Trong quản lý, sử dụng tài sản công a) Tiếp tục triển khai đồng Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 văn hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản công khai thác hợp lý nguồn lực từ tài sản công theo Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ b) Tổ chức rà soát, xếp lại tài sản công, đặc biệt sở nhà, đất bảo đảm sử dụng mục đích, tiêu chuẩn, định mức theo chế độ quy định phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, hướng đến mục tiêu năm 2025 hoàn thành việc xếp lại, xứ lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước phạm vi nước; kiên thu hồi tài sản sử dụng sai đối tượng, sai mục đích, vượt tiêu chuẩn, định mức; tổ chức xử lý tài sản pháp luật, cơng khai, minh bạch, khơng để lãng phí, thất tài sản công Thực nghiêm quy định pháp luật đấu giá bán, chuyển nhượng tài sản công; xử lý nghiêm sai phạm c) Hoàn thiện chế quản lý, sử dụng khai thác loại tài sản kết cấu hạ tầng theo quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng quy định pháp luật chun ngành có liên quan, làm sở để tổ chức khai thác có hiệu nguồn lực tài từ loại tài sản Việc thực quản lý, bảo trì, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng bảo đảm công khai, minh bạch theo quy định pháp luật đấu thầu, đấu giá d) Thực mua sắm tài sản theo tiêu chuẩn, định mức chế độ quy định đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch; triển khai đồng bộ, có hiệu phương thức mua sắm tập trung, mua sắm qua mạng đấu thầu quốc gia Hạn chế mua xe ô tô cơng trang thiết bị đắt tiền đ) Có chế quản lý chặt chẽ, hiệu việc sử dụng tài sản cơng vào mục đích kinh doanh, cho th, liên doanh, liên kết Chỉ sử dụng tài sản công vào mục đích cho thuê, kinh doanh, liên doanh, liên kết trường hợp pháp luật quy định, có Đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt phải đảm bảo theo yêu cầu quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản công văn hướng dẫn nhằm phát huy công suất hiệu sử dụng tài sản; kiên chấm dứt, thu hồi tài sản cơng sử dụng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết không quy định e) Tăng cường quản lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng vốn nhà nước, đẩy mạnh việc thương mại hóa kết nghiên cứu để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Thực xử lý kịp thời tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước sau dự án kết thúc theo quy định pháp luật, tránh làm thất thốt, lãng phí tài sản Trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên a) Quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng, phát huy nguồn lực kinh tế, tài từ đất đai cho phát triển kinh tế, giam khiếu kiện lĩnh vực đất đai Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách, pháp luật đất đai theo hướng phối hợp chặt chẽ từ sở, tập trung vào vấn đề xúc như: dự án chậm đưa vào sử dụng để lãng phí đất đai, quản lý đất đai cổ phần hóa doanh nghiệp Thực nghiêm việc xử lý, thu hồi diện tích đất đai, mặt nước sử dụng không quy định pháp luật, sử dụng đất sai mục đích, sai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, sử dụng lãng phí, hiệu quả, bỏ hoang hóa lấn chiếm đất trái quy định b) Thực Đề án tổng kiểm kê tài nguyên nước quốc gia phê duyệt Quyết định số 1383/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ; quản lý khai thác bền vững, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên nước, hướng tới mục tiêu đến năm 2025 bảo đảm 80% hồ chứa lớn kiểm sốt, giám sát để trì dịng chảy tối thiểu lưu vực sông; 70% lưu vực sơng lớn, quan trọng có hệ thống quan trắc, giám sát tự động, trực tuyến c) Thực nghiêm chủ trương, định hướng điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến, xuất khoáng sản theo Chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kiểm sốt chặt chẽ việc khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng; cân đối khai thác dự trữ khống sản, phát triển bền vững cơng nghiệp khai khống gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo quốc phòng, an ninh Thực nghiêm quy định đánh giá tác động môi trường dự án khai thác khoáng sản d) Tiếp tục đẩy mạnh bảo vệ phát triển rừng, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, thực nghiêm việc đóng cửa rừng tự nhiên quy định bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học để đạt tỷ lệ che phủ rừng ổn định mức 42% Thực có hiệu Đề án trồng tỷ xanh giai đoạn 2021 - 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2021, hướng tới mục tiêu đến hết năm 2025, nước trồng tỷ xanh, 310 triệu trồng tập trung rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trồng rừng sản xuất, nhằm góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh quan ứng phó với biến đổi khí hậu đ) Đẩy mạnh nghiên cứu, điều tra tài nguyên môi trường biển hải đao theo Quyết định số 28/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình trọng điểm điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo đến năm 2030; phát triển kinh tế bền vừng, kiểm sốt nguồn nhiễm mơi trường nước biển, đảo; bảo tồn cảnh quan đa dạng sinh học biển; tăng cường khả chống chịu hệ sinh thái biển trước tác động biến đổi khí hậu e) Khuyến khích phát triển lượng tái tạo sử dụng tiết kiệm lượng; đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng dự án sử dụng công nghệ tái chế nước thải chất thải; dự án sử dụng lượng gió, lượng mặt trời, hướng tới mục tiêu tỉ lệ nguồn lượng tái tạo tổng cung lượng sơ cấp đạt khoảng 15% vào năm 2025 g) Xử lý triệt để sở sử dụng lãng phí lượng, tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; kiểm soát chặt chẽ sở tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường nguồn xả thải; tập trung xử lý rác thải đô thị, nông thơn, nhân rộng mơ hình xử lý rác thải hiệu quả, bền vững; đảm bảo tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 92%, tỷ lệ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 100%, tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90% h) Giảm cường độ lượng ngành nghề, lĩnh vực kinh tế; tiết kiệm lượng trở thành hoạt động thường xuyên sở sử dụng lượng trọng điểm ngành kinh tế trọng điểm tiêu thụ nhiều lượng, hướng tới mục tiêu đến năm 2025 giảm mức tổn thất điện xuống thấp 6,5% đạt tỷ lệ tiết kiệm lượng tổng tiêu thụ lượng cuối so với kịch phát triển bình thường 5,0% đến 7,0% từ năm 2021 đến năm 2025 Trong quản lý quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách a) Đẩy mạnh việc rà soát, xếp tăng cường quản lý quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách theo quy định Nghị số 792/NQ-UBTVQH14 ngày 22 tháng 10 năm 2019 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ để giảm dần số lượng, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động quỹ tài nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quản lý nguồn lực tài quốc gia b) Rà soát văn ban quy phạm pháp luật có liên quan quản lý, sử dụng quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách để sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền xem xét, định nhằm đảm bảo đồng bộ, thống phù hợp với thực tế hệ thống pháp luật c) Tăng cường công khai, minh bạch quản lý, sử dụng quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách 7 Trong quản lý, sử dụng vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp a) Thực triệt để tiết kiệm lượng, vật tư, chi phí đầu vào; ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh hàng hóa, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, đó, tiết giảm tối đa chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng mơi giới, chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị, chi chiết khấu tốn, chi phí lượng b) Tiếp tục đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước theo định hướng đề Nghị quyết, Kết luận Đảng chế, sách pháp luật Nhà nước; thu gọn đối tượng doanh nghiệp nhà nước kinh tế, tập trung nguồn lực đầu tư nhà nước vào doanh nghiệp nhà nước có vị trí quan trọng c) Tập trung hồn thành mục tiêu cổ phần hóa thối vốn nhà nước theo lộ trình quy định pháp luật, bảo đảm nguyên tắc chế thị trường; minh bạch, công khai thông tin Đổi cách thức thực cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước, đó, tập trung giải pháp đẩy nhanh tiến độ gắn với giám sát chặt chẽ việc xác định giá trị quyền sử dụng đất, tài sản cố định, thương hiệu giá trị truyền thống doanh nghiệp cổ phần hóa d) Rà sốt, xử lý tồn tại, yếu doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước, đảm bảo mục tiêu đến năm 2025, hoàn tất việc xếp lại khối doanh nghiệp nhà nước; xử lý xong yếu kém, thất thoát tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Thực có hiệu quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp đ) Tăng cường quản lý, sử dụng hiệu nguồn thu từ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp đảm bảo nguồn thu từ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp quản lý tập trung sử dụng cho đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng trọng điểm, quan trọng quốc gia, địa phương bổ sung vốn điều lệ cho số doanh nghiệp nhà nước then chốt quốc gia thuộc lĩnh vực Nhà nước đầu tư nắm giữ vốn theo quy định Trong quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động a) Tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp bỏ sót chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức Đẩy mạnh tinh giản biên chế, cải cách quản lý biên chế theo vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo b) Xây dựng ban hành chế độ tiền lương theo tinh thần Nghị 27-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XII, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động quy luật khách quan kinh tế thị trường, lấy tăng suất lao động sở để tăng lương Thực trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang theo vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo c) Thực đồng bộ, hiệu giải pháp, nhiệm vụ để nâng cao suất lao động theo Nghị số 27-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XII Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 04 tháng 02 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ giải pháp tăng suất lao động quốc gia d) Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính, gắn kết chặt chẽ với việc kiện toàn tổ chức, tinh giản biên chế, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân Xây dựng Chính phủ điện tử phục vụ người dân doanh nghiệp hướng tới Chính phủ số, kinh tế số xã hội số Cơ hoàn thành chuyển đổi số quan đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Phân đấu đến năm 2025 thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá Liên hợp quốc III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo THTK, CLP Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quản lý có trách nhiệm đạo, quán triệt việc thực mục tiêu, tiêu THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 theo định hướng, chủ trương Đảng THTK, CLP, xác định nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt nhiệm kỳ công tác Xây dựng kế hoạch thực mục tiêu, tiêu tiết kiệm cho năm, lĩnh vực giao phụ trách, cần phân công, phân cấp cụ thể, rõ ràng trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc, cán bộ, công chức, viên chức, gắn với công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên, đảm bảo việc thực Chương trình đạt hiệu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức THTK, CLP a) Đẩy mạnh thông tin, phổ biến pháp luật THTK, CLP chủ trương, sách Đảng Nhà nước có liên quan đến THTK, CLP với hình thức đa dạng nhằm nâng cao, thống nhận thức, trách nhiệm mục tiêu, yêu cầu, ý nghĩa công tác THTK, CLP b) Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tích cực phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị - xã hội, quan thơng tấn, báo chí để thực tun truyền, vận động THTK, CLP đạt hiệu c) Các cán bộ, công chức, viên chức người lao động tích cực tuyên truyên, vận động nâng cao nhận thức THTK, CLP địa phương nơi sinh sống d) Kịp thời biểu dương, khen thưởng gương điển hình THTK, CLP theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng 3 Tăng cường công tác tổ chức THTK, CLP lĩnh vực, tập trung vào số lĩnh vực sau: a) Về quản lý ngàn sách nhà nước Nghiên cứu sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, đổi chế phân cấp quản lý, phân bổ ngân sách nhà nước để bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách Trung ương chủ động ngân sách địa phương, quan, đơn vị có liên quan Hồn thiện hệ thống thu, cấu lại thu, đảm bảo nguồn ngân sách bền vững; đơn giản hóa hệ thống sách ưu đãi thuế; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thuế, chống thất thoát, gian lận thuế; tăng cường công tác chống chuyên giá Đẩy mạnh việc quản lý tài - ngân sách nhà nước trung hạn, đảm bảo đồng bộ, thống kế hoạch đầu tư công trung hạn với kế hoạch nợ công, kế hoạch tài trung hạn, thực thống kế hoạch tài trung hạn 03 năm (cuốn chiếu) theo quy định Luật Ngân sách nhà nước thông lệ quốc tế Xây dựng thực cam kết chi Chính phủ phù hợp với thơng lệ quốc tế (GFS IFM) phục vụ hiệu công tác lập, định dự toán, toán kiểm toán Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Tiếp tục đổi phương thức quản lý chi thường xuyên, tăng cường đấu thầu, đặt hàng, khốn kinh phí, khuyến khích phân cấp, phân quyền, giao quyền tự chủ cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, gắn với tăng cường trách nhiệm bộ, ngành, địa phương đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, cá thể hóa trách nhiệm cá nhân quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước nguồn lực tài cơng b) Về quản lý nợ cơng Hồn thiện thể chế sách quản lý nợ cơng triển khai công cụ, nghiệp vụ quản lý nợ chủ động, bảo đảm an tồn bền vững nợ cơng, phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế theo đạo Nghị số 07-NQ/TW ngày 18 tháng 11 năm 2016 Bộ Chính trị Gắn kết chặt chẽ quản lý ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương nợ công với quản lý ngân quỹ nhà nước nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn lực tài Nhà nước Kiểm sốt chặt chẽ khoản bảo lãnh đảm bảo quy định hiệu quả, phát triển thị trường vốn nước để tăng khả huy động vốn, tăng cường tra, kiểm tra, kiểm tốn, cơng khai minh bạch nợ công Đổi phương thức công cụ quản lý nợ nước quốc gia theo hướng tách bạch quản lý nợ nước khu vực công khu vực tư nhân, phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu phát triển kinh tế Tăng cường lực quản lý nợ công, đổi mơ hình tổ chức, nâng cao chất lượng cán bộ, xây dựng sở liệu, nguyên tắc thống kê theo thông lệ quốc tế; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nợ công c) Về quản lý vốn đầu tư công Tiếp tục rà sốt, sửa đổi Luật Đầu tư cơng quy định pháp luật có liên quan theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, đồng thời bảo đảm quản lý thống nhất, hiệu lực, hiệu hoạt động Nghiên cứu, xây dựng tiêu chí, nguyên tắc, định mức hỗ trợ vốn, đối tượng loại hình chương trình, dự án địa phương quản lý hỗ trợ vốn ngân sách trung ương làm triển khai, thực Đối với vốn ngân sách địa phương cho đầu tư cơng, đề xuất chế, sách, quy định để kiểm soát chặt chẽ, đầu tư trọng tâm, trọng điểm, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí Hồn thiện quy định quản lý tốn, tốn vốn đầu tư cơng để thống quản lý toán, toán vốn đầu tư cơng, minh bạch hóa q trình kiểm sốt tốn vốn, quản lý chặt chẽ quy trình tạm ứng vốn đầu tư nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư công Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị tổ chức thực dự án đầu tư công, bảo đảm phù hợp với thực tế, hạn chế phải điều chỉnh trình triển khai; kiểm sốt chặt chẽ phạm vi, quy mơ, tổng mức đầu tư dự án Nghiên cứu sớm có quy định pháp luật phù hợp việc tách giải phóng mặt bằng, tái định cư khỏi dự án đầu tư để đẩy nhanh tiến độ Rà soát, hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá xây dựng, suất đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ ngành kinh tế Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác lựa chọn nhà thầu, quản lý đấu thầu, đẩy mạnh thực đấu thầu qua mạng để giảm bớt chi phí hành Đổi mới, nâng cao vai trị cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư hoạt động quản lý đầu tư theo hướng giảm hoạt động tiền kiểm tăng cường hậu kiểm Khuyến khích, tạo điều kiện cho giải pháp thiết kế, thi công áp dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm lượng hạn chế khí thải, góp phần phát triển bền vững bảo vệ mơi trường Hồn thành việc lập, phê duyệt quy hoạch cấp theo quy định Luật Quy hoạch để làm sở triển khai kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm dự án Xây dựng phương pháp, tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư chương trình, dự án đầu tư công; gắn trách nhiệm người đứng đầu việc thực kế hoạch đầu tư công; tăng cường phân cấp, phân quyền phải đảm bảo tính tự chịu trách nhiệm “cá thể hóa” vai trị cá nhân người đứng đầu quản lý, điều hành; có chế tài xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân người đứng đầu việc để kéo dài, chậm tiến độ đưa vào sử dụng dự án đầu tư cơng gây thất thốt, lãng phí Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tin học hố công tác giám sát, đánh giá đầu tư Tiếp tục hồn thiện, nâng cấp Hệ thơng thơng tin đầu tư công để cập nhật, lưu trữ thông tin, liệu liên quan đến việc lập, theo dõi đánh giá thực kế hoạch đầu tư công trung hạn năm (trong có nội dung giải ngân vốn đầu tư công); lập, thẩm định, phê duyệt Quyết định chủ trương đầu tư, định đầu tư chương trình, dự án đầu tư cơng bộ, quan trung ương địa phương Thực kết nối, đồng hóa liệu Hệ thống thơng tin đầu tư công với Hệ thống TABMIS để tồn q trình lập, giao, điều chỉnh kế hoạch, theo dõi, báo cáo kế hoạch đầu tư công thực Hệ thống thông tin quốc gia đầu tư cơng, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch quản lý đầu tư, phù hợp với trình xây dựng Chính phủ điện tử tiến tới Chính phủ số d) Về quản lý, sử dụng tài sản cơng Tiếp tục thực hiện đại hóa cơng tác quản lý tài sản công nâng cấp Cơ sở liệu quốc gia tài sản công để bước cập nhật, quản lý thông tin tài sản công quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng Có giải pháp kỹ thuật cho phép liên thông sở liệu quản lý tài sản bộ, ngành, địa phương xây dựng với Cơ sở liệu quốc gia Nghiên cứu xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác tài sản công cấp quốc gia cấp địa phương; xây dựng, đưa vào vận hành hệ thống giao dịch điện tử tài sản công đảm bảo công khai, minh bạch công tác quản lý, xử lý tài sản cơng Nghiên cứu hồn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá công tác quản lý tài sản công quan, tổ chức, đơn vị để bước triển khai thực việc đánh giá tồn diện cơng tác quản lý tài sản công bộ, ngành, địa phương Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản công quan, tổ chức, đơn vị; kiểm điểm trách nhiệm, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật liên quan tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý có hành vi vi phạm đ) Về thực chế tài đơn vị nghiệp công lập Ban hành thực đông chế, sách liên quan đến việc đổi chế tài đơn vị nghiệp công lập Ban hành danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, ban hành định múc kinh tế kỹ thuật để làm sở cho việc xác định giá dịch vụ nghiệp cơng Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế, sách, thúc đẩy xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ nghiệp công Chuyển mạnh chế cấp phát theo dự toán sang chế toán theo đặt hàng, nhiệm vụ gắn với số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cung cấp dịch vụ nhu cầu sử dụng; có lộ trình cụ thể thực chế đấu thầu cung cấp dịch vụ, giảm dần phương thức giao nhiệm vụ nhằm tạo cạnh tranh bình đẳng cung cấp dịch vụ nghiệp công, nâng cao chất lượng đa dạng hóa dịch vụ nghiệp cơng Đổi phương thức quản lý, nâng cao lực quản trị đơn vị nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý, bảo đảm chặt chẽ, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng dịch vụ nghiệp công, đáp ứng yêu cầu xã hội e) Về quản lý quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Đẩy mạnh rà soát, đánh giá hiệu hoạt động quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Xây dựng lộ trình cấu lại, sáp nhập, dừng hoạt động giải thể quỹ hoạt động không hiệu quả, không mục tiêu Tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra, kiểm toán giám sát hoạt động quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách; xây dựng, kiện tồn máy quản lý nâng cao lực cán nhằm quản lý, sử dụng nguồn lực quỹ có hiệu quả, đảm bảo cơng khai, minh bạch Thực nghiêm chế độ báo cáo, công khai xây dựng; thực kế hoạch tài quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 văn pháp luật có liên quan g) Về quản lý tài nguyên, khoáng sản, đặc biệt đất đai Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Sửa đổi, bổ sung chế tài hành chính, kinh tế, hình quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, bảo đảm đủ sức răn đe Đẩy mạnh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật Tập trung tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2013 đẩy nhanh xây dựng Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) nhaằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bảo đảm sử dụng đất đai hiệu quả, tiết kiệm bền vững; tăng nguồn thu từ đất đai phục vụ cho đầu tư phát triển; giảm khiếu nại, khiếu kiện đất đai, đảm bảo công khai, minh bạch, sát thị trường, phù hợp với quy định Luật Quy hoạch, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công Luật Ngân sách nhà nước h) Về quản lý, sử dụng vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật phục vụ trình xếp, cổ phần hóa, cấu lại nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Hồn thiện khung pháp lý để doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh mơi trường pháp lý chung, cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế khác, sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư, doanh nghiệp sản xuất, cung úng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, quốc phịng, an ninh thực tốt nhiệm vụ giao theo chế thị trường thông qua đấu thầu, đặt hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích Tăng cường cơng tác đánh giá, xếp loại doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước theo quy định pháp luật Thực minh bạch báo cáo tài chính, thơng tin tài chính, kinh doanh, điều hành doanh nghiệp nhà nước, tăng cường trách nhiệm Hội đồng thành viên, Ban điều hành giám sát, kiểm tra chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước i) Về quản lý lao động, thời gian lao động Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật cải cách tổ chức máy hành nhà nước tinh giản biên chế theo Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 18/NQ-TW, Nghị số 19/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII Rà sốt văn hành để đề xuất sửa đổi, bổ sung ban hành cho phù hợp, khắc phục hạn chế, vướng mắc bảo đảm tinh gọn máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Hồn thiện hệ thống vị trí việc làm cấu ngạch công chức theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2020 Chính phủ, vị trí việc làm viên chức theo Nghị định số 106/2020/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2020 Chính phủ làm cho việc quản lý, sử dụng lao động, thời gian lao động hiệu làm sở để thực cải cách tiền lương Đổi mạnh mẽ quy trình, phương thức thực công khai, minh bạch, dân chủ quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm cán tuyển dụng, sử dụng cơng chức, viên chức để thu hút người có lực, trình độ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Đẩy mạnh thực công khai, nâng cao hiệu giám sát THTK, CLP a) Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo, hướng dẫn đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực quy định công khai minh bạch để tạo điều kiện cho việc kiểm tra, tra, giám sát THTK, CLP b) Người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước phải thực trách nhiệm công khai theo quy định Luật THTK, CLP luật chuyên ngành; đó, trọng thực công khai việc sử dụng ngân sách nhà nước nguồn tài giao, cơng khai thơng tin nợ công nội dung đầu tư công theo quy định pháp luật c) Phát huy vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức, đoàn thể quan, đơn vị để kịp thời phát hành vi vi phạm THTK, CLP Nâng cao công tác phối hợp bộ, ngành, địa phương; phối hợp chặt chẽ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể để thực kiểm tra, giám sát, phản biện sách, chương trình, dự án, đề án nhằm nâng cao hiệu công tác THTK, CLP d) Thực công khai hành vi lãng phí, kết xử lý hành vi lãng phí theo quy định Kiểm tra, tra, xử lý nghiêm vi phạm quy định THTK, CLP Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc xây dựng thực Chương trình THTK, CLP; tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật lĩnh vực theo quy định Luật THTK, CLP pháp luật chuyên ngành Các bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra cụ thể liên quan đến THTK, CLP, đó: a) Xây dựng kế hoạch tập trung tổ chức kiểm tra, tra số nội dung, lĩnh vực trọng điểm, cụ thể cần tập trung vào lĩnh vực sau: - Quản lý, sử dụng đất đai; - Tình hình triển khai thực dự án đầu tư công; - Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc; - Mua sắm, trang bị, quản lý, sử dụng phương tiện lại; trang thiết bị làm việc; trang thiết bị y tế, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh phục vụ hoạt động sở y tế ngân sách nhà nước cấp kinh phí; - Thực sách, pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; - Sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết; - Quản lý, sử dụng khai thác tài nguyên, khoáng sản b) Thủ trưởng đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, tự kiểm tra đơn vị đạo cơng tác kiểm tra, tự kiểm tra đơn vị cấp trực thuộc c) Đối với vi phạm phát qua công tác tra, kiểm tra, thủ trưởng đơn vị phải khắc phục, xử lý đề xuất, kiến nghị quan có thẩm quyền có biện pháp xử lý Thực nghiêm quy định pháp luật xử lý vi phạm người đứng đầu quan, đơn vị cá nhân để xảy lãng phí Quyết liệt xử lý kết tra, kiểm tra để thu hồi tối đa cho Nhà nước tiền, tài sản bị vi phạm, chiếm đoạt, sử dụng sai quy định, lãng phí phát qua cơng tác tra, kiểm tra Đồng thời có chế khen thưởng, biểu dương kịp thời cá nhân, tổ chức có đóng góp cho cơng tác THTK, CLP, tạo tính lan tỏa sâu rộng Đẩy mạnh cải cách hành chính, đại hóa quản lý; gắn THTK, CLP với cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhùng a) Tiếp tục cẳt giảm thực chất thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, danh mục sản phẩm, hàng hoá phải kiểm tra chuyên ngành Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành quy định thủ tục hành liên quan đến người dân, doanh nghiệp, bảo đảm thủ tục hành ban hành phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, trọng tâm thủ tục hành thuộc lĩnh vực: Đất đai, xây dựng, đầu tư, bảo hiểm, thuế, hải quan,., thủ tục hành thuộc lĩnh vực khác có số lượng, tần suất giao dịch lớn Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, xây dựng thực Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ hành cơng đối tượng khó khăn đặc thù Thúc đẩy việc xử lý hồ sơ công việc môi trường mạng, chuyển đổi bước việc điều hành dựa giấy tờ sang điều hành liệu theo quy định Nghị định số 09/2019/NĐ-CP Hồn thiện hệ thống thơng tin cửa điện tử, cổng dịch vụ công cấp kết nối với Cổng dịch vụ cơng quốc gia Hồn thành kết nối, liên thơng quan hành nhà nước với tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp doanh nghiệp Hoàn thiện quy trình, thủ tục hành phù hợp với hoạt động Chính phủ số, cắt giảm tối đa giao dịch trực tiếp b) Các bộ, ngành, địa phương triển khai có hiệu pháp luật THTK, CLP gắn với cơng tác phịng chống tham nhũng IV TỔ CHỬC THỰC HIỆN Căn Chương trình tổng thể THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025, Bộ trưởng, Thủ trướng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng Chương trình THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 bộ, ngành, địa phương mình; đạo việc xây dựng Chương trình THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 cấp, quan, đơn vị trực thuộc Trong Chương trình THTK, CLP cấp, ngành cần cụ thể hóa mục tiêu, tiêu tiết kiệm yêu cầu chống lãng phí cấp mình, ngành mình; xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm giải pháp, biện pháp cần thực để đạt mục tiêu, tiêu tiết kiệm đặt Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo quán triệt việc: a) Xác định cụ thể trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức để xảy lãng phí quan, đơn vị mình; trách nhiệm việc thực kiểm tra, kịp thời làm rõ lãng phí có thông tin phát để xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân phạm vi quản lý có hành vi lãng phí b) Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc xây dựng thực Chương trình THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025; tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật THTK, CLP quy định có liên quan phạm vi quản lý c) Thực công khai THTK, CLP đặc biệt công khai hành vi lãng phí kết xử lý hành vi lãng phí d) Hàng năm, thực báo cáo tình hình kết thực Chương trình tổng thể Chính phủ THTK, CLP Chương trình THTK, CLP cụ thể bộ, ngành, địa phương thực đánh giá kết THTK, CLP chi thường xuyên theo tiêu chí quy định Thông tư số 129/2017/TT-BTC ngày 04 tháng 12 năm 2017 Bộ Tài Trên sở đó, xây dựng Báo cáo THTK, CLP hàng năm để gửi Bộ Tài tổng hợp, trình Chính phủ báo cáo Quốc hội kỳ họp đầu năm sau thời hạn theo quy định pháp luật Riêng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tổng hợp thêm kết THTK, CLP lĩnh vực quản lý nhà nước để gửi Bộ Tài Tổng Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thủ tướng Chính phủ định thành lập có trách nhiệm tổ chức xây dựng thực Chương trình THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 đơn vị mình, đảm bảo phù hợp với Chương trình THTK, CLP giai đoạn 2021 - 2025 Chính phủ gửi Bộ Tài để theo dõi chung, đó, cụ thể hóa mục tiêu, tiêu tiết kiệm yêu cầu chống lãng phí quản lý, sử dụng vốn tài sản Nhà nước; xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm nhũng giải pháp, biện pháp cần thực để đạt mục tiêu, tiêu tiết kiệm đặt giai đoạn 2021 - 2025 Bộ Tài thực hướng dẫn, kiểm tra, tra việc triển khai, thực quy định pháp luật THTK, CLP bộ, ngành, địa phương, có kiểm tra, tra việc triển khai thực Chương trình tổng thể Chính phủ THTK, CLP việc xây dựng, ban hành Chương trình THTK, CLP bộ, ngành, địa phương ... NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 Mục tiêu Mục tiêu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sau viết tẮt “THTK, CLP”) giai đoạn 2021 - 2025 triệt để... NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CỦA CHÍNH PHỦ VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 (Kèm theo Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 02 tháng 11 năm 2021... hành vi lãng phí kết xử lý hành vi lãng phí d) Hàng năm, thực báo cáo tình hình kết thực Chương trình tổng thể Chính phủ THTK, CLP Chương trình THTK, CLP cụ thể bộ, ngành, địa phương thực đánh