BO KHOA HOC, CONG NGHE VA MOI TRUONG VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM
TUYỂN TẬP BÁO CÁO KHOA HỌC
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN
HÀ NỘI, 26 - 27/ 4 / 2001
Trang 2NGHIEN CUU DIEU CHE CHAT GIAM DAU
53Sm-EDTMP (ETHYLENE-
DIA MINE-TETRAMETHYLENE-PHOSPHONATE) UNG DUNG
TRONG DIEU TRI BENH UNG THU Lê Văn Sơ, Dương Văn Đông , Chu Minh Khoa,
Phạm Ngọc Điện , Nguyễn Công Đức
Tóm tắt:
!*“Sm-EDTMP là một dược chất phóng xạdùng trong điều trị bệnh ung thư Trong bài này qui trình điều chế '”Sm-EDTMP được nghiên cứu để đưa vào ứng dung trong sản xuất Qui trình chuẩn cho việc sản xuất ổn định đả được thiết lập Những thông số công nghệ ảnh hưởng đến hiệu suất đánh
dấu Sm-153 vào hợp chất Ethylene-Diamine-Tetramethylene-Phosphonate đã được xác định và chuẩn
hóa.Hiệu suất đánh dấu đồng vị Sm-153 lớn hơn 98% đã đạt được Các phương pháp kiểm tra chất lượng cũng đả được xây dựng để kiểm tra các thông số đặc trưng chất lượng của sản phẩm ' $§m- EDTMP Bước đầu sản phẩm '“°Sm-EDTMP đả được đưa vào ứng dụng thử để chẩn đoán và điều trị bệnh cho các bệnh nhân ở 2 bệnh viện và kết quả đả được ghi nhận
MỞ ĐẦU |
Trong dấy các hợp chất phosphonate như đã liệt kê dưới đây, EDTMP đã được
nhiều nơi trên thế giới chọn làm tác nhân đánh dấu với '””Sm để tạo thành dược chất
phóng xa !”°S$m -EDTMP dùng vào mục đích điều trị các bệnh tổn thương mô xương Dãy hợp chất phosphonate bao gồm : - MDP Methylenediphosphonic acid - HEDP Hydroxyethylidenediphosphonic acid - NTMP Nitrilotrimethylenephosphonic acid - EDTMP Ethylennediaminetetramethylenephosphonic acid - DTPMP Diethylenetriaminepentamethylenephosphonic
- NBTP Norbomanebis(methylamine )-tetramethylenephosphonic acid
Một trong những lý do được đánh giá cao để lựa chọn của EDTMP là trọng lượng
phân tử và số nhóm polydentate- amino- phosphate thích ứng cho việc tạo phức bền
với ''°Sm”! và tính chọn lọc hấp thụ cao trên các mô xương !'”Sm-EDTMP, khi được
tiêm vào tĩnh mạch ,thông qua vận chuyển của máu nó sẽ được hấp thụ chọn lọc trên các mô xương và ở đó nhờ vào tác dụng của tia phóng xạ beta phát ra từ '”Sm mà hiệu ứng tiêu diệt các mô ung thu va gidm đau cho bệnh nhân ung thư được thể hiện "
Vì đồng vị 'Sm phát ÿ có thời gian sống ngắn (46.7 giờ) cho nên tác dụng phụ do ứng dụng liều phóng xạ cao được hạn chế tối đa và gây ít phiển hà trong việc bảo
vệ an toàn phóng xạ cho các cơ sở ứng dụng Một số nước phát triển đang đưa vào sử
Trang 3bệnh bằng các đồng vị sống ngắn, điểu tài nghiên cứu điểu chế dược chất phóng xạ
13sm.EDTMP nhằm tạo ra một sản phẩm dược chất phóng xa để ứng dụng trong
_ nước
EDTMP là một hợp chất có chứa 4 nhóm phosphonate và 2 nhóm amine
Những nhóm này đều tham gia liên kết tạo phức và các ion kim loại đất hiếm cho nên nó được gọi là một tác nhân tạo phức polydentate-amino phosphate Theo khảo sắt của chúng tôi EDTMP tan được trong dung dịch nước có tính kiểm Điểm đẳng điện
vào khoảng từ pH = 3.5 đến pH = 4.0 ở miễn nồng độ từ 50 mg/ml dén 100 mg/ml ` Để tạo được phitc vi Sm* , EDTMP phải duy trì ở môi trường kiểm yếu, vì nếu dung dịch có tính kiểm cao thuận lợi cho việc hòa tan củaEDTMP thì lại gây kết tủa
Sm(OH); Lúc đó EDTMP không còn khả năng tạo phức với ”“Sm để làm nhiệm vụ
mang 2§m đến các mơ xương Sm(OH); lúc tiêm vào người sẽ đọng lại ở gan
Trong môi trường kiểm yếu , phức chất '“Sm-EDTMP tổn tại dưới dạng anion,
công thức cấu tạo dược mô tả như sau:
Trong phức chất này có nhóm amoni và phosphonate của EDTMP đều tham gia tạo phức với EDTMP và Sm có số phối trí 9
PHẦN THỰC NGHIỆM
1, Điều chế được chất ““Sm-EDTMP
a et:
- EDTMP cé 46 sach p.a do hing Organic Process Research Group cia Dow
chemical Co (Mỹ) cung cấp ’
- gmc, dude điểu chế trên lò phần ứng hạt nhân Đà Lạt, có hoạt độ phóng xạ riêng 104 mCi ”2Sm/ml, nổng độ chất 1.72 mg'”?Sm/ml
- - HCI, NaOH, CaC]; có độ sạch p.a được dùng vaò thí nghiệm và công việc
_ điểu chế dược chất phóng xạ
b Phach# dung dịch :
| - Dung dịch “2SmClạ đã được điểu chế theo qui trình đã trình bay trong
phần điều chế đồng vị '2Sm ở trước Các thông số của dung dịch là : - Nổngđộchất : 1,72 mg Sm/ml
- Néng 46 phong xa: 100 mCi Sm/ml
Trang 4- Dung dich EDTMP : Dung dich gốc EDTMP được pha chế bằng cách hòa tan 1.0 g EDTMP trong 8 ml dung dich NaOH 2M, sau đó đùng dung dịch
HCI 1M chỉnh pH của dung dịch về giá trị pH = 8.5 và đùng nước cất 2 lần để đưa thể tích tổng cộng đúng bằng 10 mI.Như vậy :
- NổngđộEDTMP: 100mg/ml
- _ Độ kiểm của dung dịch : pH = 8.5
- Chuẩn bị các dung dịch 2M NaOH ;1M HCI ; 0.5 M CaCl;.theo cách thông thường
c Qui trinh tổng quát đánh dấu 15c vào phân từ EDTMP
Sau đây là qui trình tổng quát để đánh dấu !'?Sm vào EDTMP Mục đích là chọn được một bộ thông số phản ứng tối ưu để điểu chế được !2Sm-EDTMP có
hiệu suất đánh dấu cao, đáp ứng được yêu cầu sử dụng trong lâm sàng
Đưa vào lọ peniciline một lượng thích hợp dung dịch EDTMP có nồng độ
EDTMP va ham lượng Ca?' đã chọn Tiếp đó cho một lượng đã chọn dung dịch “°SmC]; và dùng dung dich 2M NaOH hoặc 1M HCI để điều chỉnh pH của hỗn hợp dung dịch về giá trị mong muốn Sau đó lắc hỗn hợp dung dịch 30 phút ở nhiệt độ
phòng hay ở nhiệt độ tùy chọn ở trong máy lắc ổn nhiệt Sau đó mẫu được lấy để xác định hiệu suất đánh dấu '2Sm, |
Để có được qui trình đánh dấu tối ưu cho sản xuất , các thông số ảnh hưởng đến sự đánh dấu của Sm-153 vào hợp chất EDTMP được khảo sát để lựa chọn sự tối ưu ,C ác thông số cần được khảo sát là : Nông độ EDTMP (Cạ), tỷ lệ Mol trong dung
dịch giữa EDTMP và Sm ( Reạ), giá trị pH và nhiệt độ (T°) của dung dịch phản ứng Ngoài ra hàm lượng chất phụ gia Ca”! cũng được xác định Trong tất cả các khảo sát
nồng độ '”SmCl; của dúng dich ban đầu được cố định nhằm mục đích có được nồng độ Sm-153 cao nhất
- Khảo sát ảnh hưởng của nổng độ EDTMP lên hiệu suất đánh dấu Nồng độ EDTMP được khảo sát biến đổi từ 10 mg/ml đến 100 mg/ml; pH của dung dịch
được chọn cố định ở pH = 7 ; Tỷ lệ Mol EDTMP : Sm được chọn là Rps = 50; đánh dấu ở nhiệt độ phòng
- _ Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Mol EDTMP/Sm lên hiệu suất đánh dấu Tỷ lệ Mol R =
EDTMP/Sm được khảo sát biến đổi từ 12.5 đến 100, Nông độ EDTMP được chọn
cố định 14 Cz = 50 mg/ml; pH của dung dịch phản ứng ở pH = 7 ; đánh dấu ở nhiệt
độ phòng
- _ Ảnh hưởng giá trị pH của dung dịch phản ứng lên hiệu suất đánh dấu Giá trị pH
được khảo sát biến đổi từ pH = 5 đến pH = 9 Các thông số khác được giữ cố định
là nồng độ EDTMP 50 mg/ml; Tỷ lệ Mol EDTMP/Sm = 50 ; nhiệt độ phản ứng là nhiệt độ phòng
- Anh hưởng của nhiệt độ phản ứng lên hiệu suất đánh dấu Nhiệt độ phản ứng
được chọn để khảo sát là nhiệt độ phòng ,60°C , 90°C và 124 °C,
- _ Ảnh hưởng của chất phụ gia Ca” lên hiệu suất đánh dấu : Ảnh hưởng hàm lượng
Trang 5đổi tỷ lệ Mol Ca/EDTMP Rc, = Ca/EDTMP được chọn biến đổi từ Rca = 0 đến
Ro, = 1
d Qui trình chuẩn dé điệu chế dược chất phóng xa '*’Sm-EDTMP :
Qui trình sau đây được ứng dụng để pha chế 10 liều thuốc tiêm
Hoá chất và vật liệu cần thiết :
- EDTMP có độ sạch p.a do hang Organic Process Research Group cia Dow
chemical Co (Mỹ) cung cấp
'3§mCl, dude diéu chế trên lò phan ứng hạt nhân Đà Lạt, có hoạt độ
phóng xạ riêng 104 mCi '“2Sm/ml, nễng độ chất 1.72 mg'“2Sm/mI
HCl, NaOH, CaCl; có độ sạch p.a được dùng vaò công việc điều chế được
chất phóng xạ Nước cất 2 lần
Lọc vô trùng.millipore 0.24 uưn
Chai penicilline và đụng cụ thủy tỉnh đã rửa sạch và tiệt trùng Dung cu: - Micropipet - May do pH - Bom peristatic - _ Nồi hấp tiệt trùng Pha chế dung dịch :
- Pha chế dung dịch EDTMP :Cân trên cân phân tích 500mg EDTMP cho vào
một chai penicilline có thể tích 18 ml Cho vào đó 6.8 ml dung dich 2 M NaOH, lắc cho đến tan hết Ding 0.8 ml dung dich 1M HCl dé trung hda vé pH = 8 Tổng thể tích của dung dịch là 7.6 ml Lọc dung dịch qua lọc vô trùng
millipore 0.24 um Dung dich thu được sẵn sàng cho việc đánh dấu với Sm- 153
- Pha dung dich 2M NaOH : Cân 0,4 g NaOH và hòa tan trong 50 mÌ nước
cất 2 lần Dung dịch này đậy kín có thể để dành dùng trong 2 tháng - Pha dung dich 1M HCI : Lay 5 ml dung dich 10M HCI pha với 45 ml
nước cất 2 lần Dung địch này đậy kín có thể để dành dùng trong 2 tháng
- - Pha dung dịch 0.5M CaCh: C Cân trên phân tích 0 365g CaCh, 2H;O p pha với
50 ml nước cất 2 lần Sau đó lọc dung dịch qua lọc vô trùng 0.24 um Dung
địch này được đậy kín ,cất dùng trong một tháng Qui trình đánh dấu của hợp chất T”Sm-EDTMP
Tất cả các công đoạn của quy trình đánh dấu đều phải được thực hiện trong Box có che chắn phóng xạ đủ và có thông gió
Tất cả các dung dịch đã chuẩn bị và dụng cụ được đưa vào box điều chế Đặt
chai chứa 7.6 ml dung dịch EDTMP đã chuẩn bị vào vị trí thao tác, sau đó dùng pipet
lay 50 pl dung dich CaCl, 0.5M cho vào dung dich trên, lắc đều Tiếp đó dùng pipet
lấy 2.1 ml dung dich phéng xa '*SmC1; c6 néng d6 phéng xa 179.5 mCi/ml, néng 46
Trang 6EDTMP và Ca ở trên Lắc đều và dùng 0.25 ml dung dich HCL 1M để đưa giá trị pH
của hỗn hợp dung dịch đánh dấu về pH = 8 Tổng thể tích của hỗn hợp dung dịch
đánh dấu này là 10 ml Sau đó chai dung dịch được đóng nút cao su và kẹp nắp nhôm và đưa đi khử trùng ở 124 °C trong 30 phút Kết thúc quá trình điều chế Ta thu
được tổng cộng 10ml dung dịch dược chất phóng xạ '°Sm-EDTMP Đặc trưng chất
lượng được liệt kê trong giấy chứng nhận kèm theo
e Thực nghiêm đánh giá hiêu suất đánh dấu '””Sm vào phân tử EDTMP
Để xác định hiệu suất đánh dấu của !2Sm vào EDTMP phương pháp sắc ký giấy
được sử dụng
Dùng 3 băng giấy sắc ký Whatman Nạl kích thước 20 x 200m, lay 10 yl (= 30 pCi)
được chất cần kiểm tra chấm vào vị trí cách 20 mm từ một đâu của mỗi băng giấy để
khô Cho vào bình sắc ký đã chứa dung môi, tiến hành chạy sắc ký đến cm thứ 10 kể - từ điểm chấm dung dịch, lấy ra để khô cắt từng mảnh nhỏ 1 cm, đặt vào ống nghiệm
và đo trên máy đếm phóng xạ Tiến hành xác định phần trăm hoạt độ phóng xạ Ở
từng giá trị R; theo công thức :
[%] Hoạt độ phóng xạ = (42 +100) Atot
Trong đó : Ao : Hoạt độ phóng xạ ở giá trị R; tương ứng
Atot : Tổng hoạt độ phóng xạ của cả băng giấy
- Hiệu suất đánh dấu của '?Sm-EDTMP bằng với phần trăm hoạt độ phóng xạ của đỉnh sắc ký ở R; của phức "“Sm- EDTMP Hai hệ dung môi sau đây được sử
dụng đối chiếu lẫn nhau:
- Hệ dungmôil; Pyridine: EtOH : HO = 1 : 2 :4
_Giá trịR¿của!'2Sm-EDTMP : R; = 0.7-0.8
R¿ của!2Sm °* : Ry = 0.00
- Hệ dung môi 2: NH„OH : MeOH:HO = 02:2 :4
Giá trị R; của ”Sm-EDTMP_ : Rr = 0.9- 1.0 Rrcủa ®Sm” - : Ry = 0.00
192
f Tí nghiệm phân bố chất ˆ”“Sm-EDTMP trên động vật
Những mẻ dung dịch EDTMP đã đánh dấu phóng xạ '”Sm có hiệu suất đánh
dấu cao nhất được chọn lựa để thử nghiệm sự phân bố sinh học của dược chất ''°Sm-
EDTMP trên các bộ phận khác nhau của động vật Động vật được chọn là chuột nhắt
trắng 50 con chuột có trọng lượng từ 18 -20g được đưa vào thử nghiệm Mỗi con
chuột được tiêm vào tĩnh mạch một liểu dung dịch ”2Sm-EDTMP là 0.10 ml có hoạt độ phóng xạ 1 mCi !”Sm Sau các khoảng thời gian 30 phút , 2 giờ, 5 giờ, 24 giờ các
con chuột được mổ ra và các bộ phận của cơ thể chuột được tách ra để đo hoạt độ
phóng xạ 13m của nó Phần trăm hoạt độ phóng xạ của các bộ phận cơ thể so với
Trang 7g Thử nghiêm sự phân bố !° Sm_EDTMP trên thỏ
Thỏ có trọng lượng cỡ 1 kg được chọn để làm thí nghiệm Mỗi con thỏ được
chích vào nh mạch 1ml dung dịch '2Sm-EDTMP, đã được đánh đấu với hiệu suất
cao nhất ,có hoạt độ phóng xạ 5 mCi Sau 2 giờ để cho thỏ ổn định, sau đó gây mê thỏ và đùng máy quét phóng xạ trên cơ thể thỏ
2 Qui £rình kiểm tra chất lượng của sản phẩm 19Sm.EDTMP
Xác định tổng hoạt độ phóng xạ: Tổng hoạt độ phóng xạ của "””Sm có trong dung dich '*SmC1, đã điều chế được đo bằng cách như sau : Lấy 10 ul dung dịch gốc
'°3SmC]; pha loãng thành 1 ml với nước cất Sau đó lấy 10 l dung dịch này tẩm trên
- 1 cm giấy lọc và dán phủ bằng băng keo trong Hoạt độ của mẫu đo được trên máy phân tích biên độ đa kênh dùng số đếm và hiệu suất đếm ở đỉnh năng lượng photon
Ey =103 KeV (cường độ tia y là 28.3 %) Thời gian đo từ 3 đến 5 phút Tính toán hoạt 46 '** Sm trong dung dịch theo công thức sau :
A = 0.954 C
Trong đó :
A : Tổng hoạt độ của Sm-153 có trong 10 ml dung dịch '$m-EDTMP
tính bằng mCi
C: Số cú đếm trên giây tại dinh photon Ey = 103 KeV
rị\(%) : Hiệu suất đếm của hệ đo phổ gamma tại đỉnh 103 KeV
Tính toán hoạt độ riêng của '”Sm-EDTMP trong dung dịch của “Sm EDTMP
công thức sau đây được sử dụng để tính toán :
AR ("/ng) = 2x10? x A
Trong đó :
AR : Hoạt độ riêng của '”Sm-EDTMP, tính bằng mCi/mg EDTMP
A : Tổng hoạt độ của Sm-153 ,tính bằng mCi (xem công thức ở trên)
Xác định độ sạch hạt nhân phóng xạ: Các loại hạt nhân phóng xạ khác nhau và hoạt
độ của chúng (nếu có hiện diện trong dung dịch chiết như là các bẩn phóng xạ được
nhận biết và được xác định nhờ hệ phân tích đa kênh có ghép nối với đầu dò bán dẫn
Germani siêu tỉnh khiết Việc đo đạc này có thể được thực hiện dùng dung dich '2Sm-EDTMP được che bởi tấm thủy tính hữu cơ dày 5 mm, hoặc dùng dung dịch
'23$m-EDTMP sau khi đã để phân rã 30 ngày để loại bỏ hết đồng vị Sm-153
Xác định giá trị pH: Độ axit của dung dịch '“Sm-EDTMP được xác định trên máy đo
pH hoặc giấy chỉ thị pH
Xác định độ sạch hoá phóng xạ; Dùng 3 băng giấy sắc ký Whatman Nạ1 kích thước
20 x 200m, lấy 10 Hi (~ 30 uCi) được chất cần kiểm tra chấm vào vị trí cách 20 mm
từ một đầu của mỗi băng giấy để khô Cho vào bình sắc ký đã chứa dung môi, tiến
hành chạy sắc ký đến cm thứ 10 kể từ điểm chấm dung dịch, lấy ra để khô cắt từng mảnh nhỏ 1 cm, đặt vào ống nghiệm và đo trên máy đếm phóng xạ Tiến hành xác
Trang 8| Ao %] Hoạt độ phó = (——x100 [%] Hoa độ p ng Xạ (Fore )
Trong đó : Ao : Hoạt độ phóng xạ ở giá trị R; của'”Sm-EDTMP
Atot : Tổng hoạt độ phóng xạ của cả băng giấy
Độ sạch hóa phóng xạ của dung dịch '3Sm-EDTMP bằng với phần trăm
hoạt độ phóng xạ của đỉnh afc ký ở R; của phức '“Sm-EDTMP
Hệ dung môi sau đây được sử dụng để chạy sắc ký:
Hệ dung môi : Pyridine: EtOH : HO = 1 : 2:4
Giá trị R¿'2Sm-EDTMP : Rr = 0.7-0.8 7 Giá trị R "3Sm ? Ry = 0.00
Xác định độ vô trùng và độc tố: Độ vô trùng và độc tố được xác định theo tiêu chuẩn của được điển Việt nam,
Xác định chí nhiệt tố:_ Hàm lượng chất gây nhiệt ( chí nhiệt tố) được xác định
theo phương pháp Limulus Amebocyte Lysate KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết qủa thực nghiệm được liệt kê trong các bảng 1, 2 và được biểu thị trên các hình 1, 2, 3, 4 Các thông số tối ưu được dễ dàng nhận thấy và lựa chọn cho sự
hình thành một qui trình chuẩn để sản xuất ổn định dược chất đánh dấu ' ”Sm-
EDTMP có chất lượng đáp ứng được việc sử dụng trong điều trị bệnh lâm sàng Các điểu kiện tối ưu được chọn cho việc đánh dấu là: pH = 8; Nổng độ
EDTMP : 50 mg/ml ; tỷ lệ Mol Ca?! / EDTMP = 0.25; nhiệt độ phan ứng : 124C; nổng độ của ““Sm”*: <1/7mg/ml, - Kes ‘ 20° ko «o to doo E——- "“— hes nee ote - ị 6 T | 6m 8# R8 mig BPTI 10
Hình 1 : Ánh hưởng của nồng độ :EDTMP (Cs) lên hiệu suất đánh dấu Ì Ý(%) của dung
dịch '“2Sm-EDTMP Dung dịch đánh đấu có pH = 7; Tỷ lệ Mol EDTMP/Sm = 50
(Đối với đường cong A); nổng độ EDTMP (Cz) =50 mg/ml (đối với đường cong B)
Trang 9Ee + % | ~ A > + | fo 7 604 Ý kê 20 s—————— | 2 + Â pH â
Hỡnh 2: Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ (T° lên hiệu suất đánh dấu Y(%) của dung dịch '2§m-EDTMP Dung dịch đánh dấu có : Tỷ lệ Mol EDTMP /§m = 50 Nồng độ EDTMP = 50 mg/ml Hàm lượng Ca?! = 0 T” = nhiệt độ phòng (đối với đường cong B)
PH =7 (đối với đường cong A)
Trang 10xung 160000 80C00 60000 40000 3+ 20000 | Sa Ñgso.o 0 oe 12 3 4 ʧ f7 R t6 tố lỊ 12 13 14 15 tỆ 17 lự tae LH Hình 3 : Biểu đồ sắc ký giấy đặc trưng của dung dịch "2Sm-EDTMP.Hệ dung môi Pyridine : EtOH : H,0
Bảng 2 Phân bố sinh học của '””Sm-EDTMP trong chuột nhất Biểu thị bằng (%)
của tổng liều phóng xạ tiêm vào cơ thể chuột, Các số trong dấu ngoặc
là giá trị SD của 3 con chuột (Dung dịch '“?Sm-EDTMP có hiệu suất đánh dấu > 99,8%)
Bộ phận cơ thể Thời gian giết chuột sau khi tiêm
30 phút 2 giờ 3 giờ 24 giờ Máu (6.5% trọng lượng cơ thể 5.9 (0.5) 0.03 (0.02) | 0.008 (0.002) | 0.005 (0.002) Gan 0.85 (0.10) | 0.25 (0.04) 0.15 (0.04) 0.10 (0.00) Lách 0.06 (0.008) | 0.006 (0.003) | 0.005 (0.003) | 0.002 (0.002) Ruột già 0.07 (0.05) | 0.10 (0.03) 0.05 (0.01) 0.04 (0.01) Ruột non 0.85 (0.08) | 0.75 (0.06) 0,08 (0.02) | 0.0 (0.02) Thận 1.70 (0.04) | 0.30 (0.04) 0.25 (0.04) 0.18 (0.03) Co 8.75 (0.90) | 0.25 (0.05) 0.15 (0.05) 0.10 (0.05) Xương (x 25 % trọng lượng cơ 47.0 (3.6) | 58.5 (4.50) 56.0 (4.0) 55.2 (5.0)
Việc chọn các thông số điều chế tối ưu cần phải được chú ý đến điều kiện pha chế
dung dịch và thực hiện sản xuất được dễ dàng Đồng thời khả năng chiụ đựng tổng
của cơ thể bệnh nhân khi được tiêm thuốc vào cơ thể (ví dụ : lượng thể tích tiêm vào
co thể, khả năng suy giảm hàm lượng Ca?' của máu )
Kết quả thử nghiệm trên động vật cho thấy sự tập trung của “3Sm-EDTMP va xương rất cao, đáp ứng tốt việc điểu trị bệnh xương Sau 2 giờ hoạt độ phóng xạ chủ yếu tập trung ở xương và sự lưu giữ ở xương được kéo dài suốt cả thời gian sống của đồng vị Đây là một thông số rất tốt cho việc điểu trị Thông qua kết quả này, điều
kiện chăm sóc bệnh nhân đảm bảo an toàn phóng xạ cần được chú trọng trong 2 giờ
đầu sau khi tiêm phóng xạ, vì hoạt độ phóng xạ khá cao sẽ thải ra ngoài qua đường
Trang 11
Hinh 4: Xa hinh ciia thỏ sau 2 giờ được tiêm dung dịch !?Sm-EDTMP, có: hiệu suất đánh dấu Y% > 99.8%, liều tiêm : 5 mCi
Để tiến hành thử nghiệm lâm sàng, qui trình chuẩn để điều chế một sản phẩm '°9Sm-EDTMP có chất lượng ổn định và có các quá trình kiểm tra chất lượng được
thiết lập đựa trên các thông số tối ưu của công nghệ đả tìm thấy trong quá trình khảo
sát ở trên
Dược chất phóng xạ '2Sm-EDTMP được thử nghiệm lâm sàng tại 2 bệnh viện , Bệnh viện Lâm đồng và Bệnh viện Thái nguyên Tại Bệnh viện Lâm đồng,
3$m-EDTMP được dùng để chuẩn đoán cho 2 bệnh nhân bị bệnh viêm xương cánh
tay và chân.Sự chẩn đoán được thực hiện ghi hình trên máy chụp hình phóng xạ cắt lát điện tốn tồn thân SPECT.Liễu phóng xạ được dùng cho mổi bệnh nhân là 20
mCi Kết quả ghi hình chẩn đoán tốt và đả được ghi nhân trong báo cáo của bệnh viện
Lâm đồng kèm theo Tại bệnh viện Thái nguyên, '2Sm-EDTMP được dùng để điều
trị ung thư di căn xương cho 3 bệnh nhân bị bệnh ung thư vòm, ung thư tử cung và
ung thư vú di căn.Mổi một bệnh nhân được tiêm một liều phóng xạ '?Sm-EDTMP có hoạt độ 20 mCi Kết quả điều trị và giảm đau tốt như đả ghi nhận trong báo cáo của
Trang 12ABSTRACT
!2Sm-EDTMP is a palliative agent used in bone pain relief This study was intended to develop a procedure for 1535m-EDTMP preparation for a routine production A standard procedure was established basing on the optimized labelling conditions The
labelling yield of Sm-153 in '’Sm-EDTMP higher than 98% was achieved The quality control process was also developed '°Sm-EDTMP product has successfully
passed a clinical trial in some hospitals
TAI LIEU THAM KHẢO
1, Optimization of production and quality control of therapeutic radionuclides and radiopharmaceuticals [AEA-TECDOC-1114 , September 1999
2 W.F, GOECKELER et al, Nucl Med Biol Vol 13 , No 4, pp 479-482 , 1986, 3 P Saraswathy et al Radiochemical and biological studies , including in non-
human primates , towards indigenous development of '’Sm-EDTMP for
metastatic bone pain palliation IAEA-SR-209/30
4, Le Van So et al Study on the preparation of Sm-153 , Re-186 radionuclides and
'3sm-EDTMP, 131I-MIBG , 99mTc-HMPAO radiopharmaceticals
Final Report of National R & D Project , 1996 — 1999 , December 1999