Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

13 1 0
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu” là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và phân loại học sinh. Đồng thời giúp các em học sinh củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức môn học. Để nắm chi tiết nội dung các bài tập mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 Mơn: VẬT LÝ– Lớp 9 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) 1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 1 đến hết bài 14 theo sgk ( Tuần 1 đến hết tuần 7)  2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tên Nhận  biết Chủ đề Thông  hiểu TL Vận  dụng TNKQ TNKQ Điện  trở  của  dây  dẫn.  Định  luật  Ôm ­   Biết  được  mối liên  hệ   giữa  cường  độ  dòng  điện  với  hiệu  điện    đặt  vào   hai  đầu dây  dẫn ­   Biết    ý  nghĩa  của  diện  trở ­   Biết  biểu  thức  của  định  luật  Ôm ­   Biết  cơng  thức  tính  điện trở  tương  đương  đối   với  Cộng TL Cấp độ  Cấp độ  thấp cao TNKQ ­   Hiểu  tính  chất   có  cùng  CĐDĐ  của  đoạn  mạch  nối  tiếp ­   Hiểu  được  mối  quan hệ  giữa  cường  độ  dòng  điện   và  điện trở    trong  đoạn  mạch  mắc  song  song ­   Hiểu  được sự  phụ  thuộc  của  điện trở  vào  chiều  dài,   tiết  diện  dây  ­   Vận  dụng  được  định  luật Ơm    cơng  thức  tính U,I,  Rtđ  trong  đoạn  mạch  gồm   3  điện trở  mắc nối  tiếp   để  giải   bài  toán   về  mạch  điện  với  hiệu  điện  thế  không  đổi ­   Vận  dụng  công  thức  tính  điện trở  R =  tính  chiều  TL TNKQ TL đoạn  mạch  song  song  gồm hai  điện  trở ­   Biết  công  thức  tính  điện trở  phụ  thuộc  vào  chiều  dài,   tiết  diện,  vật liệu  làm   dây  dẫn dài dây  dẫn ­   Hiểu  dẫn điện  trở   của  dây dẫn  không  phụ  thuộc  khối  lượng  dây  dẫn ­   Hiểu  được  chất  dẫn  điện tốt  có   điện  trở   suất  nhỏ Số câu hỏi 6 14 Số điểm, Ti lê % ̉ ̣ 2  2  2  6  (20%) (20%) (20%) (60%) Công    công  suất  của  dòng  điện ­   Biết  đơn vị  ,  dụng cụ  đo   điện  ­   Biết  đơn   vị    cơng  thức  tính  cơng  suất  điện ­   Biết  cơng  thức  tính  cơng  của  dịng  điện ­   Biết  điện    có  thể  ­   Hiểu  số   đếm  của  công   tơ  điện   là  điện    sử  dụng ­   Dựa  vào   số  vôn,   số  oát   ghi    các  thiết   bị  tiêu   thụ  điện  năng  xác định  được  dụng cụ    hoạt  động  mạnh  hay  yếu.  ­   Sử  dụng  cơng  thức  tính  cơng  của  dịng  điện   để  giải   bài  tập   tính  điện    sử  dụng và  tính tiền  điện  phải  trả chuyển  hóa  thành  các  dạng  năng  lượng  khác ­ Hiểu ý  nghĩa số  oát   ghi    các  dụng cụ  điện Số   câu  hỏi 10 Số điểm, 2  1  1  4  (20%) (10%) (10%) (20%) TS   câu  hỏi 12 24 TSố  điểm, 4  3  2  1  10  (40%) (30%) (20%) (10%) (100%) Ti lê % ̉ ̣ Ti lê % ̉ ̣ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 Môn: VẬT LÝ– Lớp 9 Tên Nhận  biết Chủ đề Thông  hiểu TL Vận  dụng TNKQ TNKQ Điện  trở  của  dây  dẫn.  Định  luật  Ôm ­   Biết  cường  độ  dòng  điện   tỉ  lệ  thuận  với  hiệu  điện    đặt  vào   hai  đầu dây  dẫn ­   Biết  điện trở  đặc  trưng  cho   tính  cản   trở  dòng  điện ­   Biết  biểu  thức  của  định  luật Ơm  ­   Biết  cơng  thức  tính  điện trở  tương  đương  đối   với  đoạn  mạch  song  song  gồm hai  điện trở  Cộng TL Cấp độ  Cấp độ  thấp cao TNKQ ­   Hiểu  đặc  điểm  của  đoạn  mạch  nối  tiếp ­   Hiểu  trong  đoạn  mạch  mắc  song  song  cường  độ  dòng  điện   tỉ  lệ  nghịch  với  điện trở    mạch  rẽ ­   Hiểu  điện trở  tỉ   lệ  thuận  với  chiều  dài, tỉ lệ  nghịch  với   tiết  diện  dây  dẫn ­   Hiểu  điện  trở   của  dây dẫn  không  ­   Vận  dụng  được  định  luật Ơm    cơng  thức  tính U,I,  Rtđ  trong  đoạn  mạch  gồm   3  điện trở  mắc nối  tiếp   để  giải   bài  toán   về  mạch  điện  với  hiệu  điện  thế  không  đổi ­   Vận  dụng  công  thức  tính  điện trở  R =  tính  chiều  dài dây  dẫn TL TNKQ TL Rtđ =  ­   Biết  cơng  thức  tính  điện trở  phụ  thuộc  vào  chiều  dài,   tiết  diện,  vật liệu  làm   dây  dẫn  R  = phụ  thuộc  khối  lượng  dây  dẫn ­   Hiểu  được  chất  dẫn  điện tốt  có   điện  trở   suất  nhỏ C1,C2, Số câu hỏi Số điểm, Ti lê % ̉ ̣ Cơng    cơng  suất  của  dịng  điện C3,C4,  C5,C13 C6,C7,  C8,C9,  C11,C12 B1,B2 14 2  2  2  6  (20%) (20%) (20%) (60%) ­   Biết  KWh   là  đơn   vị  điện  năng,  dụng cụ  đo   điện    là  công   tơ  điện ­   Biết  W   là  đơn   vị  của  công  suất  điện   và  cơng  thức  tính  cơng  suất  điện  P  = U.I ­   Hiểu  số   đếm  của  công   tơ  điện   là  điện    sử  dụng ­   Dựa  vào   số  vơn,   số  ốt   ghi    các  thiết   bị  tiêu   thụ  điện  năng  xác định  được  dụng cụ    hoạt  động  mạnh  hay  yếu.  ­   Biết  ­   Hiểu  cơng  số   ốt  thức  ­   Sử  dụng  cơng  thức  tính  cơng  của  dịng  điện   để  giải   bài  tập   tính  điện    sử  dụng và  tính tiền  điện  phải  trả tính  cơng  của  dòng  điện  A  = P.t  ghi   trên  các  dụng cụ  điện   là  công  suất  định  ­   Biết  mức trong  đèn   dây  tóc điện    có  thể  chuyển  hóa  thành  nhiệt    và  quang  C10,C14, Số   câu  C15,C17, hỏi C18,C21 C16,C19, C20 B3 10 2  1  1  4  (20%) (10%) (10%) (20%) TS   câu  hỏi 12 24 TSố  điểm, 4  3  2  1  10  (40%) (30%) (20%) (10%) (100%) Số điểm, Ti lê % ̉ ̣ Ti lê % ̉ ̣ PHÒNG GDĐT HỘI AN TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU Họ và tên: …………………………… Lớp : 9/ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021­2022 MƠN: VẬT LÍ 9 Thời gian: 45 phút  (khơng kể thời gian giao đề) Điểm A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) *Hãy khoanh trịn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1. Đối với mỗi dây dẫn thương số U/I giữa hiệu diện thế U đặt vào hai đầu dây  dẫn và cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn có trị số: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. khơng đổi C. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện I D. tăng khi hiệu điện thế U tăng Câu 2. Hiệu điện thế  giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ  dịng  điện chạy qua dây dẫn sẽ: A. giảm bấy nhiêu lần.                                    B. khơng thay đổi C. ln phiên tăng giảm.                                 D. tăng bấy nhiêu lần Câu 3. Điện trở của vật dẫn là đại lượng: A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dịng  điện chạy qua vật C. đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của vật D. tỷ lệ với cường độ dịng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt  vào hai đầu vật Câu 4: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ơm là: A.   B.  C.   D.    Câu 5:   Hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của  đoạn mạch  được tính bằng cơng thức:   A.  Rtđ =R1+R2 .          B.  Rtđ=  .     C. Rtđ =      D.  Rtđ =   Câu 6: Mạch điện kín gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp nhau, khi một trong hai bóng  đèn bị hỏng thì bóng đèn cịn lại sẽ: A.  sáng hơn.                                                    B. vẫn sáng như cũ C. khơng hoạt động.                                         D. tối hơn Câu 7. Hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Cường độ dịng điện chạy qua các điện  trở lần lượt là I1 , I2 . Cho biết hệ thức nào sau đây là đúng: A. I1. R2 = I2. R1  .           B. I1.I2 = R2.R1  .              C.   =   .        D. I1. R1 = I2. R2  Câu 8: Điện trở của một dây dẫn sẽ: A. giảm đi khi tiết diện giảm   B. tăng lên gấp đơi khi chiều dài tăng lên 2 lần C. khơng phụ thuộc vào bản chất mà phụ thuộc vào chiều dài.  D. khơng thay đổi khi tăng chiều dài và giảm tiết diện Câu 9. Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4  lần: A. tăng lên 16 lần           B.  giảm đi 16 lần C. tăng lên 4 lần                      D. giảm đi 4 lần Câu 10. Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây? A. Ampe kế.             B. Vôn kế.  C. Công tơ điện.             D. Đồng hồ đo điện đa năng Câu 11: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn.                                 B. Chiều dài của dây dẫn C. Tiết diện của dây dẫn.                                D. Khối lượng của dây dẫn Câu 12: Biết điện trở suất của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:  bạc, đồng, nhôm, vonfram. Chất dẫn điện tốt nhất là: A vonfram.              B.  nhôm.                       C. bạc.                       D. đồng Câu 13:  Công thức nào sau đây cho phép xác  định  điện trở  một dây dẫn hình trụ  đồng chất? A. R =  B. R =  C. R =  D. R =  Câu 14. Cơng thức nào sau đây khơng phải  là cơng thức tính cơng suất điện: A. P = R.I2 .               B. P = U.I2 .               C. P = .              D. P = U.I  Câu 15 : Đơn vị của cơng suất điện là: A. Ω  .                       B. W .                         C. V .                          D. J  Câu 16. Số đếm của cơng tơ điện của gia đình cho biết: A thời gian sử dụng điện của gia đình B cơng suất điện mà gia đình đã sử dụng C điện năng mà gia đình đã sử dụng D số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng Câu 17 : Đơn vị nào sau đây là đơn vị của điện năng ? A. Ampe (A).        B. Kilơốt giờ (KW.h) .              C. t (W).              D. Ơm (Ω) Câu 18: Cơng th   ức nào sau đây dùng để tính cơng của dịng điện:     A. A = P/t .                  B. A = t .            C. A = P.t .                   D. A = I.R.t  Câu 19: Một bóng đèn 220V – 60W mắc vào nguồn điện 200V. Khi đó độ sáng của  đèn như thế nào?  A. Đèn sáng bình thường.                              B. Đèn sáng mạnh hơn bình thường C. Đèn sáng yếu hơn bình thường.                D. Đèn sáng lúc mạnh lúc yếu Câu 20: Trên vỏ một bóng đèn có ghi 12V­ 6W, con số 6W có ý nghĩa gì? A Cơng suất tối đa của bóng đèn khi sử dụng B Cơng suất định mức của bóng đèn C Cơng suất tối thiểu của bóng đèn khi sử dụng D Cơng suất thực tế của bóng đèn khi đang sử dụng Câu 21: Trong bóng đèn dây tóc, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng  nào?  A. Nhiệt năng và hóa năng.                              B. Nhiệt năng và quang năng C. Nhiệt năng và cơ năng.                                D. Cơ năng và quang năng        B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Bài 1.(1đ) Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 3 , R2 = 6 và R3 = 9 mắc nối tiếp vào  1 hiệu điện thế khơng đổi U= 4,5V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b) Tính cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch? Bài 2.(1đ) Một đoạn dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,02 Ω , tiết diện 0,2mm 2, điện  trở suất của đồng là 1,7.10­8m. Tính chiều dài của đoạn dây dẫn trên ?  B ài     3    .  (1đ) Một bóng đèn có ghi 220V­100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết  rằng  mỗi ngày bóng đèn được thắp sáng trong 6 giờ. Tính điện năng tiêu thụ trong  một tháng (30 ngày) và số tiền điện phải trả,biết 1KWh có giá bình qn 1500đ? BÀI LÀM    ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2021 – 2022 Mơn : VẬT LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM (7đ): mỗi câu trắc nghiệm đúng là 1/3 điểm Câu Đáp án B A C D D C D B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C A B B C B C C B II. TỰ LUẬN (3đ) Câu 10 C 21 B Điể m Đáp án  Tóm tắt: Bài 1 (1đ) Bài 2 (1đ) Bài 3 (1đ) R1= 3  R2= 6  R3= 9  U= 4,5 V a. Rtđ  = ? b. I= ?   Giải: a Điện trở  tương  đương của  0,5 đoạn mạch  là: 0,5      Rtđ  = R1 + R2  +  R3       Rtđ  = 3+6+9  =18( ) b Cường độ  dòng điện  chạy qua  đoạn mạch  là: ADCT:  =  = 0,25  (A)  Tóm tắt:                                    Giải Điện trở của dây  ρ = 1,7.10­8m dẫn:  S = 0,2mm2 ­6 R = → l = R.S / ρ     = 0,2.10 m R    = 1,02 (     )  l = ? (m) U=220V t=6 h P=100W= 0,1kW A = ?, tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày Giải  Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một ngày là :  ADCT: A = P.t 0,5 0,5 0,5 Thay số: A1 = 0,1. 6= 0,6 (kW.h) Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng là:  A= 30.A1 = 30 . 0,6 =18 (kW.h) Số tiền điện phải trả là:  T= A. 1 500 =18 .1500 = 27 000(đ)   0,25 0,25 ... ĐÁP? ?ÁN? ?ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 20 21? ?– 2022 Mơn : VẬT LÍ? ?9 I. TRẮC NGHIỆM (7đ): mỗi câu trắc nghiệm đúng là? ?1/ 3 điểm Câu Đáp? ?án B A C D D C D B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20... (20%) (10 %) (10 0%) Số điểm, Ti lê % ̉ ̣ Ti lê % ̉ ̣ PHÒNG GDĐT HỘI AN TRƯỜNG? ?THCS? ?HUỲNH THỊ LỰU Họ và tên: …………………………… Lớp? ?:? ?9/ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 20 21? ?2022 MƠN: VẬT LÍ? ?9 Thời gian: 45 phút ...   có? ? thể  chuyển  hóa  thành  nhiệt    và  quang  C10,C14, Số   câu  C15,C17, hỏi C18,C 21 C16,C 19, C20 B3 10 2  1? ? 1? ? 4  (20%) (10 %) (10 %) (20%) TS   câu  hỏi 12 24 TSố  điểm, 4  3  2  1? ? 10  

Ngày đăng: 15/10/2022, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan