1 TỈNH ỦY QUẢNG NAM * Số -NQ/TU (Dự thảo lần 2) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tam Kỳ, ngày tháng năm 2016 NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TỈNH ỦY LẦN THỨ TƯ (KHỐ XXI) cơng tác dân tộc thiểu số gắn với phát triển miền núi định hướng thực số dự án lớn vùng Tây tỉnh (gồm huyện miền núi) giai đoạn 2016-2020 Ngày 30 tháng năm 2016, Tỉnh ủy (khoá XXI) tổ chức Hội nghị lần thứ tư để bàn công tác dân tộc thiểu số gắn với phát triển miền núi Sau nghe Ban Cán Đảng UBND tỉnh báo cáo công tác dân tộc, sách dân tộc giai đoạn 2011-2015; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp số dự án lớn phát triển vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020, Hội nghị Tỉnh ủy thảo luận thống ban hành nghị gồm nội dung chủ yếu sau: I- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN MIỀN NÚI THỜI GIAN QUA Trong năm qua, công tác dân tộc thiểu số gắn với phát triển miền núi cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị-xã hội tập trung lãnh đạo, đạo, triển khai thực đạt nhiều kết quan trọng Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành nhiều văn nhằm cụ thể hóa thực cơng tác dân tộc, phát triển miền núi Đảng, Nhà nước vào tình hình thực tế tỉnh tập trung lãnh đạo, đạo thực Tổng vốn đầu tư công 05 năm qua cho khu vực miền núi đạt 7.750 tỷ đồng, gấp 1,4 lần so với giai đoạn 2006 - 2010 chiếm khoảng 26,85% vốn đầu tư xã hội khu vực miền núi; đó, vốn ngân sách tỉnh khoảng 24%, vốn từ chương trình, sách Trung ương cho miền núi khoảng 52,2%, phần lại vốn trái phiếu phủ ODA Các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, chương trình 135, hỗ trợ di dân thực định canh định cư, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số, góp phần tích cực cải thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, đóng góp tích cực vào thành tựu chung tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn tại, hạn chế, là: Kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi phát triển chậm, thiếu bền vững Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đồng bộ, cịn thiếu yếu Chính sách đầu tư cho miền núi, vùng đặc biệt khó khăn cịn dàn trãi; nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu Đời sống nhân dân miền núi cịn nhiều khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao; tập tục lạc hậu Việc khảo sát, nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi để đề xuất, tham mưu sách chưa sâu sát, hiệu thấp Công tác thông tin, tuyên truyền, vận động chưa thường xuyên, hiệu chưa cao Nhận thức trách nhiệm phận cấp ủy, quyền, ban, ngành, đồn thể cấp thực sách dân tộc, phát triển miền núi chưa đầy đủ; cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại phận cán người dân Chất lượng nguồn nhân lực yếu, đội ngũ cán sở số nơi chưa đáp ứng yêu cầu, II- VỀ QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP Để tiếp tục thực tốt công tác dân tộc thiểu số gắn với phát triển miền núi tỉnh thời gian đến cần tập trung lãnh đạo thực tốt quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp sau: 1- Quan điểm - Thực công tác dân tộc thiểu số gắn với phát triển miền núi nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng hệ thống trị sở nhận thức đầy đủ, đắn quan điểm, mục tiêu, sách Đảng Nhà nước - Tập trung huy động nguồn lực đầu tư phát triển toàn diện kinh tế-xã hội khu vực miền núi, trọng phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, giảm nghèo bền vững Phát huy tiềm năng, lợi có sách hỗ trợ hiệu để phát triển miền núi - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội miền núi phải sở tổng thể, toàn diện, dựa nguyên tắc phát triển bền vững, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế, thực tốt sách an sinh xã hội, bảo vệ rừng, môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí, giảm nghèo bền vững; gắn việc phát triển kinh tế với bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội khu vực miền núi 2- Mục tiêu 2.1- Mục tiêu chung Tập trung phát huy tiềm năng, lợi miền núi huy động hiệu nguồn lực để phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào miền núi gắn với giảm nghèo bền vững, bảo vệ tài ngun, khống sản, bảo vệ rừng, mơi trường sinh thái, bảo tồn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng, củng cố hệ thống trị sở miền núi vững mạnh toàn diện; giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc; bảo đảm quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội 2.2- Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi xuống cịn 22%; thu nhập bình quân đầu người đạt 24 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 50% lao động xã hội; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 38,5%; độ che phủ rừng đạt 60%; số xã đạt chuẩn nông thôn 30 xã - Đối với cán cấp xã khu vực miền núi: 80% trở lên trung cấp lý luận trị, 60% trở lên có trình độ chun mơn đại học, đó, 100% bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân có trình độ trung cấp trị, 70% có trình độ chun mơn đại học Đối với cơng chức xã: Trên 70% trình độ trung cấp lý luận trị, 50% có trình độ chuyên môn đại học 3- Định hướng thực nhóm dự án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 Để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào vùng Tây tỉnh cần có chương trình, dự án tạo đột phá, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo bền vững Trong giai đoạn 2016-2020, tập trung thực nhóm dự án đây: 3.1- Nhóm dự án xếp, bố trí dân cư gắn với xây dựng nơng thơn Đây nhóm dự án quan trọng cấp thiết nhằm điều chỉnh, xếp, bố trí dân cư cách hợp lý, tạo điều kiện xây dựng hạ tầng, phát triển sản xuất, thực xây dựng nông thôn ổn định dân cư vùng biên giới Để thực mục tiêu cần phải: + Điều chỉnh quy hoạch xếp, bố trí dân cư để xây dựng xã nơng thơn mới, thí điểm thực Khu dân cư nông thôn kiểu mẫu, “cộng đồng mẫu”, cải tạo cảnh quan môi trường, giữ vững an ninh trật tự, nâng cao thu nhập hưởng thụ văn hóa tinh thần cho người dân; + Xây dựng điểm định canh định cư tập trung nơi có điều kiện quy hoạch bố trí lại dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, ổn định dân di cư tự do, khu rừng đặc dụng nhằm ổn định nâng cao đời sống người dân, hạn chế tới mức thấp thiệt hại thiên tai, di cư tự do; giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường củng cố an ninh, quốc phịng 3.2- Nhóm dự án phát triển nâng cao hiệu kinh tế rừng, khai thác sản phẩm tán rừng Đây nhóm dự án nhằm xây dựng khu rừng sản xuất, phòng hộ loài giống chất lượng, suất cao, gỗ lớn nhằm kết hợp chức phòng hộ sản xuất gỗ lớn, tạo vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng, bước thay khai thác sử dụng gỗ tự nhiên, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái rừng, giải sinh kế cho nhân dân miền núi Khai thác hợp lý bảo vệ loại lâm sản ngồi gỗ, trọng sâm Ngọc Linh số dược liệu khác, tạo phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững cho đồng bào miền núi + Về nâng cao hiệu kinh tế rừng: Hỗ trợ nhân dân chuyển từ trồng rừng keo tai tượng suất thấp sang giống keo nuôi cấy mô, keo hom, keo Úc; đầu tư xây dựng Trung tâm ứng dụng công nghệ để sản xuất loại giống mơ, hom; xây dựng, chuyển hóa rừng giống có; xây dựng vườn ươm trung tâm (Đơng Giang, Bắc Trà My), vườn ươm vệ tinh (mỗi huyện vườn) Cùng với nguồn vốn hỗ trợ giống ban đầu cho nhân dân theo diện tích trồng rừng gỗ lớn, kết hợp chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo hỗ trợ đồng bào dân tộc giai đoạn 2015 - 2020 Nhà nước đầu tư trồng rừng thuộc quy hoạch phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ, thành phần kinh tế khác đầu tư có hỗ trợ Nhà nước đất rừng sản xuất đất rừng phòng hộ khác Đồng thời, thu hút doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, Nhà nước hỗ trợ theo chế, sách hành + Về khai thác sản phẩm tán rừng: thành lập, đầu tư hạ tầng Trạm Dược liệu Tây Giang để nghiên cứu, bảo tồn phát triển loại dược liệu (ở huyện Phước Sơn, Đông Giang, Tây Giang năm 2016 - 2017); tổ chức bảo tồn phát triển 115 (tại huyện Phước Sơn, Đông Giang, Tây Giang Nam Trà My) để đảm bảo nguồn giống phục vụ sản xuất dược liệu thương phẩm, sâm Ngọc Linh đến năm 2020 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trồng chăm sóc; xây dựng quy định tiêu chí ưu tiên lựa chọn tổ chức kinh tế thuê môi trường rừng để trồng dược liệu Cùng với việc bảo tồn phát triển Quế Trà My (Bắc Trà My, Nam Trà My, Tiên Phước) 3.3- Nhóm dự án phát triển chăn nuôi, hỗ trợ sản xuất + Dự án phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm nhằm phát triển chăn nuôi từ tự cấp sang chăn ni hàng hóa Trên sở quy hoạch chăn ni, thu hút dự án đầu tư từ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng: huyện miền núi cao tập trung quy hoạch khu chăn nuôi tập trung gắn chuyển đổi mơ hình, hỗ trợ sản xuất cho nhân dân phát triển chăn ni bị có suất, chất lượng cao; huyện miền núi thấp, tiếp tục thu hút dự án chăn ni bị chăn ni heo có kiểm sốt, bảo vệ mơi trường + Dự án đẩy mạnh hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng thủy lợi, bê tơng hóa kênh mương bảo đảm an toàn lương thực chỗ sở bước nâng cao giá trị phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, miền núi Thây đổi tập quán sản xuất sang sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị nông sản gắn với hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho người dân 3.4- Nhóm dự án phát triển du lịch, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Có chế phát triển lịch miền núi với loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, cộng đồng; du lịch làng nghề, ngành nghề nông thôn, nhằm thay đổi cấu kinh tế nâng cao chất lượng lực lượng lao động, đồng thời góp phần vào việc khơi phục phát huy giá trị văn hóa truyền thống (các di tích, di sản, lễ hội, nghề làng nghề thủ cơng, ), thúc đẩy giao lưu văn hóa hợp tác kinh tế khu vực, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Tập trung xây dựng hình thành cụm cơng nghiệp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sở chế biến lâm sản, dược liệu nơi có điều kiện để chế biến sâu sản phẩm gỗ, hạn chế xuất thô, tăng giá trị kinh tế rừng 4- Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu 4.1- Nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân công tác dân tộc thiểu số, phát triển miền núi thực dự án vùng Tây Đẩy mạnh tuyên truyền từ tỉnh đến sở quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức hành động cán bộ, đảng viên nhân dân thực sách dân tộc thiểu số, phát triển miền núi, thực dự án vùng Tây để tạo đồng thuận tồn hệ thống trị xã hội việc triển khai thực Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, điều hành quyền, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội việc thực chủ trương, sách công tác dân tộc thiểu số, phát triển miền núi, tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu dự án vùng Tây Các huyện, xã miền núi vào tình hình thực tế địa phương để đề giải pháp cụ thể, thiết thực, hiệu quả, phù hợp nhằm lãnh đạo thực 4.2- Tập trung nguồn lực phát triển sản xuất, đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững gắn với quản lý, bảo vệ phát triển rừng Huy động hiệu nguồn lực đầu tư thúc đẩy, hỗ trợ phát triển sản xuất khu vực miền núi Quy hoạch phát triển vùng trồng cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao gắn liền với việc chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân Chú trọng nhân rộng phát triển số dược liệu có giá trị kinh tế cao như: Sâm Ngọc Linh, sâm Ba Kích, Đảng sâm, huyện có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp kết hợp với đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng mơ hình mẫu để hướng dẫn nhân rộng nhân dân Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho cán thôn, lĩnh vực quản lý, khuyến nông, khuyến lâm để giúp đỡ bà nông dân phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, ngành nghề nông thôn Lồng ghép, ưu tiên bước tăng chi ngân sách hợp lý cho việc thực chương trình, sách liên quan đến cơng tác dân tộc thiểu số, phát triển miền núi Tạo điều kiện tốt để người dân làm chủ rừng, có trách nhiệm bảo vệ, quản lý, phát triển rừng, sống làm giàu từ rừng.Làm tốt công tác giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình để quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế rừng, hạn chế đốt nương làm rẫy Nhân rộng diện tích rừng trồng cấp chứng để nâng cao giá trị kinh tế rừng Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, gia trại huyện miền núi thấp, nơi có điều kiện để bước phát triển sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa; nghiên cứu củng cố, thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác để hỗ trợ kinh tế hộ, nâng cao sức cạnh tranh, phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân Tập trung lãnh đạo triển khai thực tốt Nghị số 02-NQ/TU ngày 27-4-2016 Tỉnh ủy đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Quảng Nam Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập thông qua hỗ trợ giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, cho vay vốn ưu đãi, tập huấn kỹ thuật sản xuất kết hợp giải đồng sách an sinh xã hội; đồng thời sửa đổi, bổ sung chế thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư khu vực nông thôn, miền núi để phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân giải việc làm cho lao động miền núi 6 4.3- Quy hoạch, quản lý, sử dụng hiệu đất đai, xếp ổn định dân cư gắn với xây dựng nông thôn Trên sở quy hoạch kinh tế - xã hội vùng Tây, tiếp tục rà soát, xây dựng, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch ngành, sản phẩm cụ thể gắn với chế ưu đãi, thu hút đầu tư huyện miền núi Thực việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng, diện tích trồng cao su; chuyển đổi rừng phịng hộ xung yếu sang rừng sản xuất; ưu tiên dành quỹ đất cho dự án đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch huyện miền núi; đồng thời loại bỏ quy hoạch khơng có tính khả thi, quy hoạch khơng triển khai thực Rà soát điểm dân cư thưa thớt, xúc thiếu đất sản xuất, nước sinh hoạt, nguy cao thiên tai để xếp dân cư ổn định, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương có tính định hướng, tầm nhìn lâu dài gia tăng dân số; đảm bảo đất trồng trọt, chăn nuôi trước mắt, lâu dài triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, giảm nghèo bền vững Phối hợp với bộ, ngành Trung ương hoàn thành việc lập tổ chức thực Đề án xếp dân cư gắn với sản xuất, bảo vệ vành đai rừng biên giới xã giáp ranh với nước bạn Lào 4.4- Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng, phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề Lồng ghép, huy động sử dụng hiệu nguồn vốn nước để phát triển kết cấu hạ tầng huyện miền núi; ưu tiên nguồn lực đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây dựng tuyến đường giao thông kết nối liên vùng sản xuất hàng hóa, trung tâm hành liên xã, nâng cấp tuyến đường liên xã theo tiêu chuẩn phù hợp với quy mô cấp đường nông thôn mới; phát triển hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa, thủy lợi, nước sạch, Thúc đẩy phối hợp với bộ, ngành Trung ương để sử dụng nguồn vốn đầu tư có trọng tâm đạt hiệu cao Kêu gọi, thu hút đầu tư theo sách hợp tác cơng tư (PPP) hình thức đầu tư khác phù hợp Đẩy mạnh chế ưu đãi để thu hút tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp, nông thôn miền núi Đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa Nam Giang, Tà Lườm Xây dựng điểm, cụm công nghiệp, sở tiểu thủ công nghiệp, chế biến nơng, lâm nghiệp nơi có điều kiện khôi phục phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, du lịch văn hóa, sinh thái, du lịch cộng đồng, tạo hướng phát triển làng nghề du lịch miền núi tỉnh Quảng Nam 4.5- Thực tốt chức quản lý nhà nước đẩy mạnh phân công, phân cấp quản lý Lãnh đạo thực tốt Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12-3-2013 chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 10-9-2015 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 Xây dựng chương trình, kế hoạch để cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực công tác dân tộc phù hợp với tình hình tỉnh huyện miền núi Tăng cường công tác quản lý nhà nước chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn huyện miền núi, theo dõi, giám sát, đánh giá, kịp thời tháo gỡ tồn tại, khó khăn vướng mắc trình thực Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, tăng cường phân công, phân cấp cho quyền địa phương đơi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương đạo, điều hành, chịu trách nhiệm trực tiếp kết tổ chức thực chương trình, dự án địa bàn Rà sốt, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị cụ thể chủ trì theo dõi, quản lý, giám sát chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn huyện miền núi Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư rộng rãi với nhà đầu tư nước để giới thiệu tiềm năng, lợi khu vực miền núi, cơng trình, dự án sách ưu tiên nhằm thu hút đầu tư Xây dựng quy chế phối hợp tỉnh Quảng Nam với tỉnh lân cận huyện, thị, thành phố tỉnh để tăng cường phối hợp, mở rộng hình thức liên kết, tạo sức mạnh tổng hợp việc triển khai thực chương trình, dự án trọng điểm 4.6- Xây dựng chế, sách đặc thù ưu đãi đầu tư Tiếp tục tổ chức thực tốt sách, chương trình dự án triển khai miền núi thời gian qua nghiên cứu ban hành chế, sách mới, sách đặc thù miền núi để tạo điều kiện phát triển Triển khai có hiệu chế sách Chính phủ công tác dân tộc phát triển miền núi Nghị 30a/2008/NQ-CP giảm nghèo nhanh bền vững, Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12-3-2013 Thủ tướng Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Quyết định 1557/QĐ-TTg mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số, Nghị định số 75/2015/NĐ-CP chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 4.7- Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực miền núi Triển khai thực tốt Nghị số 52/NQ-CP ngày 15-6-2016 Chính phủ đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 20162020, định hướng đến năm 2030 Đầu tư phát triển mạng lưới trường, lớp học địa bàn huyện miền núi theo hướng đảm bảo số lượng giáo viên, trang bị đầy đủ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy tất cấp học nhằm đạt kết tốt Nâng cao chất lượng, hiệu trường dân tộc nội trú mở rộng trường bán trú Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật quy trình sản xuất mới; phát triển loại mơ hình trường dạy nghề gắn với doanh nghiệp, đó, ưu tiên giải việc làm cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới sau tốt nghiệp Tiếp tục thực tốt công tác xuất lao động 8 Thực tốt cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, sách dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm thiểu tình trạng nhân cận huyết thống tảo hôn Tiếp tục bảo tồn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số; tuyên truyền, vận động chống biểu mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu 4.8- Củng cố hệ thống trị bảo đảm quốc phòng, an ninh Nâng cao lực hoạt động hệ thống trị, kiện tồn tổ chức máy sở Thực tốt Nghị số 16-NQ/TU ngày 15-12-2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 20152020 định hướng đến năm 2025 Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số Thực luân chuyển cán từ huyện xuống xã, từ xã lên huyện xã huyện; luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng cán nguồn chủ chốt huyện miền núi có thời gian cơng tác, học tập sở, ngành tỉnh; tiếp tục thực hiệu Đề án 600, bước xây dựng đội ngũ cán sở miền núi đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Cấp uỷ đảng huyện miền núi tập trung đạo quyền phối hợp với mặt trận tổ quốc, đồn thể trị - xã hội động viên nhân dân thực mục tiêu dự án đề ra; xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát trình triển khai thực để đưa chương trình, dự án vào sống Tiếp tục thực nâng cao hiệu công tác kết nghĩa, giúp đỡ xã đặc biệt khó khăn, tập trung vào việc bước hỗ trợ điều kiện cần thiết để xã, cán xã, thôn nhân dân xã tự vươn lên; nâng cao lực lãnh đạo, điều hành, quản lý, tổ chức thực tốt nhiệm vụ trị, làm tốt cơng tác quần chúng, đoàn kết dân tộc Chủ động, sẵn sàng đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch, ngăn chặn hoạt động chống phá khối đại đoàn kết dân tộc, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để lừa gạt, lôi kéo, kích động đồng bào dân tộc thiểu số Tranh thủ người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số, kịp thời phát hiện, ngăn chặn âm mưu phá hoại lực thù địch Tăng cường biện pháp quản lý, ngăn chặn khai thác khoáng sản, lâm sản trái phép; đấu tranh trấn áp loại tội phạm, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn miền núi III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Đảng đoàn HĐND tỉnh, Ban cán đảng UBND tỉnh cụ thể hóa nội dung Nghị thành chủ trương, chế, sách cụ thể vùng (vùng núi cao, núi thấp) để thực Chỉ đạo ngành, địa phương triển khai thực thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề 2- Các cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tỉnh huyện miền núi xem nhiệm vụ trị đặc biệt quan trọng cần tập trung thực hiện; xây dựng chương trình thực phù hợp với tình hình thực tế địa phương, năm bổ sung, điều chỉnh giải pháp thực phù hợp với tình hình thực tế 9 3- Ban Thường vụ Tỉnh ủy thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng, phát triển vùng Tây Các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy phân công đứng điểm đạo địa phương thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thực Nghị 4- Các ban đảng Tỉnh ủy, Văn phịng Tỉnh ủy có trách nhiệm theo dõi, kịp thời báo cáo, tham mưu Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đạo giải vấn đề phát sinh; tham mưu tổ chức sơ kết, tổng kết việc triển khai thực Nghị địa bàn tỉnh 5- Các quan thông tin, tun truyền, thơng tấn, báo chí, phát thanh-truyền hình thường xuyên thông tin, tuyên truyền thực công tác dân tộc, phát triển miền núi, vai trị,vị trí nhóm dự án vùng Tây để tạo đồng thuận triển khai thực Nơi nhận: - Ban Bí thư TW Đảng (b/c), - Các ban đảng TW, VPTW Đảng (HN, ĐN), - Các ban cán đảng, đảng đoàn, - Các ban đảng Tỉnh ủy, - Các sở, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tỉnh, - Các huyện, thị, thành ủy đảng ủy trực thuộc, - Các đồng chí Tỉnh ủy viên, - Lưu Văn phịng Tỉnh ủy T/M TỈNH ỦY BÍ THƯ Nguyễn Ngọc Quang