Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
134,5 KB
Nội dung
ỦY BAN DÂN TỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /2022/TT-UBDT Hà Nội, ngày tháng năm 2022 (DỰ THẢO 2) THƠNG TƯ Quy định trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban Dân tộc Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020; Căn Pháp lệnh hợp văn quy phạm pháp luật năm 2012; Căn Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Căn Nghị định số 13/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành Thơng tư quy định trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban Dân tộc Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (sau gọi Bộ trưởng, Chủ nhiệm) ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành Văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành quy định Thông tư bao gồm: a) Dự án luật Quốc hội; pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội (sau gọi chung dự án); b) Dự thảo nghị định Chính phủ; định Thủ tướng Chính phủ; thơng tư, thơng tư liên tịch Bộ trưởng, Chủ nhiệm (sau gọi chung dự thảo) Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành Điều Lãnh đạo, đạo công tác soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Chủ nhiệm đạo chung công tác soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban Dân tộc Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm đạo trực tiếp đơn vị lĩnh vực Bộ trưởng, Chủ nhiệm phân công phụ trách việc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật đảm bảo chất lượng, tiến độ soạn thảo Dự án, dự thảo phải xin ý kiến Bộ trưởng, Chủ nhiệm trước gửi lấy ý kiến rộng rãi; gửi Bộ Tư pháp thẩm định; trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trường hợp cần thiết khác theo đạo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Đối với dự án, dự thảo có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực vấn đề quan trọng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm đạo lấy ý kiến Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Điều Phân cơng vụ, đơn vị chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật Căn chức năng, nhiệm vụ vụ, đơn vị, phạm vi điều chỉnh, mức độ phức tạp văn bản, Bộ trưởng, Chủ nhiệm phân công đơn vị chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo Ủy ban Dân tộc chủ trì soạn thảo Điều Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng, Chủ nhiệm sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành, liên tịch ban hành bị đình việc thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Văn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành văn khác phải xác định rõ tên văn bản, điều, khoản, điểm văn bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành Điều Soạn thảo văn quy định chi tiết Dự thảo văn quy định chi tiết phải chuẩn bị trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh phải ban hành để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực văn điều, khoản, điểm quy định chi tiết Điều Ngơn ngữ, thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Ngôn ngữ, thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật thực theo quy định Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Chương V, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sau gọi tắt Nghị định số 34/2016/NĐ-CP) Số, ký hiệu văn thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng, Chủ nhiệm quy định sau: a) Thông tư: Số thứ tự văn bản…/(năm ban hành)/TT-UBDT; b) Thông tư liên tịch Ủy ban Dân tộc chủ trì soạn thảo: Số thứ tự văn /(năm ban hành)/TTLT-UBDT - (tên viết tắt Bộ, ngành liên tịch ban hành) Điều Kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật Kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật thực theo quy định Thông tư số 338/2016/TT-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2016 Bộ Tài quy định lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Vụ Pháp chế đầu mối tổng hợp nhiệm vụ cho hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật Ủy ban Dân tộc gửi Vụ Kế hoạch - Tài lập phương án phân bổ trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm định giao dự tốn kinh phí từ ngân sách nhà nước cho vụ, đơn vị để thực Chương II LẬP ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều Chương trình xây dựng dự án, dự thảo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo nhiệm kỳ Quốc hội Ủy ban Dân tộc phân cơng chủ trì soạn thảo trình quan có thẩm quyền ban hành (sau gọi chung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh); Chương trình xây dựng nghị định Ủy ban Dân tộc phân cơng chủ trì soạn thảo trình Chính phủ ban hành (sau gọi chung chương trình xây dựng nghị định); Chương trình xây dựng định Thủ tướng Chính phủ Ủy ban Dân tộc phân cơng chủ trì soạn thảo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành (sau gọi chung chương trình xây dựng định); Chương trình xây dựng thông tư Bộ trưởng, Chủ nhiệm, thông tư liên tịch Ủy ban Dân tộc chủ trì soạn thảo (sau gọi chung chương trình xây dựng thơng tư) Hàng năm, Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt chương trình xây dựng dự án, dự thảo Ủy ban Dân tộc bao gồm chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (căn chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội), chương trình xây dựng nghị định, định Thủ tướng Chính phủ, thơng tư Điều 10 Lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Khi có dự kiến xây dựng luật, pháp lệnh Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao, đơn vị giao chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh quy định Điều Thông tư xây dựng kế hoạch lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Kế hoạch lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh phải xác định rõ tên luật, pháp lệnh dự kiến xây dựng, thời gian chuẩn bị hồ sơ, thời gian tổ chức lấy ý kiến, thời gian gửi Bộ Tư pháp thẩm định, thời gian trình Chính phủ xem xét thơng qua Trách nhiệm đơn vị giao phải lập đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh a) Hồ sơ lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh theo quy định Chương III, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP; b) Gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đến Vụ Pháp chế thẩm định trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký gửi cấp có thầm quyền Trách nhiệm Vụ Pháp chế a) Thực nhiệm vụ: Tổ chức thẩm định dự thảo thời hạn, bảo đảm chất lượng; tổ chức nghiên cứu nội dung liên quan; đề nghị đơn vị chủ trì soạn thảo cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan; đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm phân công vụ, đơn vị khác phối hợp thẩm định thành lập Hội đồng tư vấn thẩm định b) Tổng hợp hồ sơ đề nghị xây dựng dự án luật, pháp lệnh hàng năm nhiệm kỳ Quốc hội vụ, đơn vị chủ trì soạn thảo chuẩn bị để gửi Bộ Tư pháp theo quy định Điều 11 Lập chương trình xây dựng nghị định, định Trách nhiệm vụ, đơn vị giao chủ trì: a) Dự thảo đề nghị xây dựng nghị định theo quy định Điều 84 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; b) Xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định theo quy định Điều 87 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; c) Gửi hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định đến Vụ Pháp chế thẩm định trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký gửi cấp có thầm quyền Trách nhiệm Vụ Pháp chế a) Thực nhiệm vụ: Tổ chức thẩm định dự thảo thời hạn, bảo đảm chất lượng; tổ chức nghiên cứu nội dung liên quan; đề nghị đơn vị chủ trì soạn thảo cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan; đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm phân công vụ, đơn vị khác phối hợp thẩm định thành lập Hội đồng tư vấn thẩm định b) Phối hợp với Văn phịng Ủy ban trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký gửi đề nghị xây dựng nghị định, định lĩnh vực công tác dân tộc đến Văn phịng Chính phủ Bộ Tư pháp Điều 12 Lập chương trình xây dựng thơng tư Các vụ, đơn vị chức năng, nhiệm vụ yêu cầu thực tế đề xuất danh mục thông tư dự kiến ban hành gửi Vụ Pháp chế trước ngày 15 tháng 11 năm trước năm dự kiến ban hành Nội dung đề xuất nêu rõ: cần thiết ban hành; pháp lý; đối tượng áp dụng; phạm vi điều chỉnh; dự kiến Danh mục thủ tục hành (nếu có); thời gian dự kiến ban hành (theo tháng); đơn vị chủ trì; đơn vị phối hợp; điều kiện bảo đảm để xây dựng thực thi văn Trong thời gian 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận đề xuất danh mục thông tư dự kiến ban hành vụ, đơn vị, Vụ Pháp chế có trách nhiệm tổng hợp, lấy ý kiến đề xuất xây dựng thông tư để xin ý kiến Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt chương trình xây dựng thông tư Trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng thông tư đơn vị không đáp ứng yêu cầu quy định Khoản Điều này, thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, Vụ Pháp chế có văn đề nghị đơn vị bổ sung, hoàn thiện Trong trường hợp cần thiết, Vụ Pháp chế tổ chức họp góp ý dự thảo chương trình xây dựng thông tư Ủy ban Dân tộc; đề nghị đơn vị đề xuất xây dựng văn giải trình vấn đề cần làm rõ thêm Điều 13 Điều chỉnh chương trình xây dựng dự án, dự thảo Đối với chương trình xây dựng luật, pháp lệnh a) Đơn vị chủ trì soạn thảo đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thực theo quy định Khoản 1, Điều 24 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP b) Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: Đơn vị chủ trì soạn thảo thực việc đề nghị bổ sung vào chương trình, đưa khỏi chương trình điều chỉnh tiến độ trình dự án luật, pháp lệnh theo quy định Khoản Điều 12 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP, trình Thứ trưởng phụ trách cho ý kiến gửi Vụ Pháp chế tổng hợp, trình Bộ trưởng ký văn gửi Bộ Tư pháp; Đối với chương trình xây dựng nghị định, định Thủ tướng a) Trường hợp đề nghị điều chỉnh thời điểm trình ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước theo quy định Điểm c, Khoản 1, Điều 29 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, trình Thứ trưởng phụ trách cho ý kiến gửi Vụ Pháp chế tổng hợp, trình Bộ trưởng ký văn gửi Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp; b) Trường hợp xây dựng nghị định, định Thủ tướng theo yêu cầu quản lý nhà nước: Đơn vị chủ trì soạn thảo thực việc đề nghị bổ sung vào chương trình, đưa khỏi chương trình điều chỉnh tiến độ trình định, trình Thứ trưởng phụ trách cho ý kiến gửi Vụ Pháp chế tổng hợp, trình Bộ trưởng ký văn gửi Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp Đối với chương trình xây dựng thơng tư: Đơn vị chủ trì soạn thảo thực việc đề nghị bổ sung vào chương trình, đưa khỏi chương trình điều chỉnh tiến độ trình thơng tư, báo cáo Thứ trưởng phụ trách cho ý kiến gửi Vụ Pháp chế tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Điều 14 Theo dõi, đôn đốc, báo cáo việc thực chương trình xây dựng dự án, dự thảo Trách nhiệm đơn vị chủ trì soạn thảo a) Thủ trưởng vụ, đơn vị giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm bảo đảm tiến độ soạn thảo, quy trình, chất lượng dự án, dự thảo; b) Thực chế độ báo cáo tiến độ tháng, quý, năm đột xuất tình hình thực chương trình xây dựng dự án, dự thảo gửi Vụ Pháp chế tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm quan có thẩm quyền; Đối với dự án, dự thảo chậm tiến độ, đơn vị chủ trì soạn thảo phải báo cáo nêu rõ nguyên nhân, lý việc chậm tiến độ, đề xuất biện pháp khắc phục c) Thời gian gửi báo cáo tháng trước ngày 14 tháng báo cáo năm trước ngày 14 tháng 11 hàng năm Trách nhiệm Vụ Pháp chế a) Theo dõi, đôn đốc vụ, đơn vị tổ chức triển khai soạn thảo dự án, dự thảo giao; b) Báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm vấn đề phát sinh trình thực chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm; c) Dự thảo báo cáo (sáu) tháng, hàng năm đột xuất công tác xây dựng dự án, dự thảo trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký văn gửi quan có thẩm quyền Chương III SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Mục SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT QUỐC HỘI, ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Điều 15 Ban soạn thảo Thẩm quyền định thành lập, thành phần Ban soạn thảo, nhiệm vụ Ban soạn thảo, nhiệm vụ Trưởng Ban soạn thảo, trách nhiệm thành viên Ban soạn thảo hoạt động Ban soạn thảo thực theo quy định Điều 52, 53, 54, Điểm b, Khoản 2, Điều 90 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Điều 26, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Việc thành lập Ban soạn thảo định Thủ tướng Chính phủ đơn vị chủ trì soạn thảo đề xuất Điều 16 Tổ biên tập Trong trường hợp thành lập Ban soạn thảo, Trưởng Ban soạn thảo thành lập Tổ biên tập giúp Ban soạn thảo thực nhiệm vụ Ban soạn thảo Trường hợp không thành lập Ban soạn thảo, thấy cần thiết, đơn vị chủ trì soạn thảo đề xuất, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm định thành lập Tổ biên tập Tổ biên tập hoạt động theo đạo Trưởng Ban soạn thảo Nhiệm vụ, thành phần Tổ biên tập theo quy định Điều 27 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Thành viên Tổ biên tập gồm đại diện bộ, ngành (nếu có), đại diện vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc có liên quan Vụ Pháp chế Điều 17 Trách nhiệm đơn vị chủ trì soạn thảo Trình thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập; xây dựng kế hoạch hoạt động a) Chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế chuẩn bị dự thảo Quyết định thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập trình Lãnh đạo Ủy ban ban hành; b) Xây dựng kế hoạch hoạt động Ban soạn thảo, Tổ biên tập; chuẩn bị tài liệu có liên quan đến nội dung dự án, dự thảo; xây dựng kế hoạch soạn thảo; chuẩn bị đề cương, biên soạn dự án, dự thảo theo ý kiến đạo Trưởng Ban soạn thảo; c) Thực nhiệm vụ khác Trưởng Ban soạn thảo giao Tổ chức soạn thảo văn a) Tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến dự án, dự thảo; khảo sát, nghiên cứu thực tế địa phương, sở nước ngoài; đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án, dự thảo; b) Tổ chức soạn thảo dự án, dự thảo theo tiến độ, bảo đảm chất lượng Kịp thời xin ý kiến đạo Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm phụ trách nội dung quan trọng dự án, dự thảo; c) Tổ chức thực việc lấy ý kiến nghiên cứu, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến dự án, dự thảo; Lấy ý kiến Cục kiểm sốt thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp dự án, dự thảo quy định thủ tục hành chính; d) Chỉnh lý dự án, dự thảo, hồn thiện hồ sơ, xây dựng tờ trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm gửi Vụ Pháp chế xem xét, ký đồng trình dự án, dự thảo; e) Trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm hồ sơ dự án, dự thảo trước lấy ý kiến rộng rãi; gửi Bộ Tư pháp thẩm định; trình Chính phủ Thủ tướng Chính phủ; g) Hồn thiện hồ sơ dự án, dự thảo gửi Bộ Tư pháp thẩm định; chuẩn bị hồ sơ dự án, dự thảo trình Chính phủ; h) Hồn thiện dự án, dự thảo sau có ý kiến thẩm định, thẩm tra quan có thẩm quyền; i) Chủ trì, phối hợp với vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc để bảo đảm điều kiện hoạt động Ban soạn thảo, Tổ biên tập; chuẩn bị họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập, hội thảo, hội nghị dự án, dự thảo; k) Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Chủ nhiệm, Trưởng Ban soạn thảo nội dung, chất lượng tiến độ soạn thảo dự án, dự thảo; l) Kịp thời báo cáo xin ý kiến đạo Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm phụ trách, Bộ trưởng, Chủ nhiệm, Trưởng Ban soạn thảo vấn đề phát sinh trình soạn thảo Điều 18 Tổ chức lấy ý kiến trình xây dựng dự án, dự thảo Dự án, dự thảo phải lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân liên quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp sách theo quy định Khoản 3, Điều 55 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Khoản 1, Điều 10 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Lấy ý kiến vụ, đơn vị có liên quan thuộc Ủy ban Dân tộc Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến góp ý vụ, đơn vị có liên quan dự án, dự thảo Các vụ, đơn vị có trách nhiệm góp ý đề nghị tham gia ý kiến; Thủ trưởng đơn vị góp ý kiến phải chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Chủ nhiệm việc không tham gia chậm tham gia ý kiến vướng mắc phát sinh (nếu có) liên quan đến nội dung thuộc trách nhiệm quản lý đơn vị Đối với dự án, dự thảo liên quan đến quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm cơng văn gửi Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam để lấy ý kiến doanh nghiệp; Lấy ý kiến Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp Đối với dự án, dự thảo quy định thủ tục hành chính, đơn vị chủ trì soạn thảo gửi lấy ý kiến Cục Kiểm soát thủ tục hành trước gửi Bộ Tư pháp thẩm định Điều 19 Tổng hợp, tiếp thu ý kiến chỉnh lý dự án, dự thảo Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý quan, tổ chức, cá nhân; ý kiến Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp nội dung quy định thủ tục hành dự án, dự thảo Trường hợp không tiếp thu ý kiến góp ý, đơn vị chủ trì soạn thảo phải giải trình cụ thể Việc tiếp thu ý kiến góp ý quy định thủ tục hành dự án, dự thảo thể thành phần riêng văn tiếp thu, giải trình, gửi Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp Sau chỉnh lý dự án, dự thảo đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo xin ý kiến đạo Trưởng Ban soạn thảo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm tiến độ, nội dung, vấn đề phức tạp, vấn đề cịn có ý kiến khác dự án, dự thảo Sau có ý kiến đạo Trưởng Ban soạn thảo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm đơn vị chủ trì soạn thảo Tổ biên tập có trách nhiệm chỉnh lý dự án, dự thảo Nếu xét thấy cần thiết, đơn vị chủ trì soạn thảo tiếp tục lấy ý kiến tham gia quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan ngồi Ủy ban Dân tộc Điều 20 Xem xét, ký đồng trình dự án, dự thảo Trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm xem xét, ký gửi Bộ Tư pháp thẩm định, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án, dự thảo, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án, dự thảo đến Vụ Pháp chế để xem xét, ký đồng trình Trong thời gian 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ dự án, dự thảo, Vụ Pháp chế có trách nhiệm xem xét hồ sơ, ký đồng trình dự án, dự thảo Trường hợp không thống hồ sơ; trình tự, thủ tục soạn thảo nội dung dự án, dự thảo, Vụ Pháp chế không ký đồng trình, đồng thời có ý kiến để đơn vị chủ trì soạn thảo nghiên cứu, hồn thiện dự án, dự thảo Điều 21 Gửi hồ sơ dự án, dự thảo đề nghị Bộ Tư pháp thẩm định Dự án, dự thảo gửi Bộ Tư pháp thẩm định trước trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Hồ sơ gửi thẩm định theo quy định khoản Điều 58, khoản Điều 92, khoản Điều 98 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Điều 42 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Trách nhiệm đơn vị chủ trì soạn thảo a) Gửi đầy đủ hồ sơ dự án, dự thảo theo quy định Khoản Điều đến Bộ Tư pháp; b) Cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết có liên quan đến dự án, dự thảo theo yêu cầu quan thẩm định Trách nhiệm Vụ Pháp chế Phối hợp với đơn vị chủ trì soạn thảo chuẩn bị hồ sơ đề nghị Bộ Tư pháp thẩm định Điều 22 Nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định, hồn thiện dự án, dự thảo Đơn vị chủ trì soạn thảo chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp để chỉnh lý, hoàn thiện dự án, dự thảo Văn giải trình việc tiếp thu, khơng tiếp thu ý kiến thẩm định phải gửi đến Bộ Tư pháp Điều 23 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án, dự thảo Đơn vị chủ trì soạn thảo chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế chuẩn bị hồ sơ dự án, dự thảo để Bộ trưởng, Chủ nhiệm trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo quy định Điều 59, 60 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Điều 21 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Điều 24 Cung cấp thông tin xây dựng Thơng cáo báo chí Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi thơng tin theo quy định Thông tư số 07/2021/TT-BTP ngày 01/11/2021 cuat Bộ Tư pháp quy định việc ban hành thơng cáo báo chí văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng phủ ban hành đến Vụ Pháp chế hình thức cơng văn thư điện tử Trong thời gian 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày nhận thông tin đơn vị gửi theo quy định Khoản Điều này, Vụ Pháp chế có trách nhiệm tổng hợp, cung cấp thơng tin cho Bộ Tư pháp văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ủy ban Dân tộc giao chủ trì soạn thảo để phục vụ việc xây dựng Thơng cáo báo chí Mục SOẠN THẢO THÔNG TƯ CỦA BỘ TRƯỞNG Điều 25 Tổ chức soạn thảo Trách nhiệm đơn vị chủ trì soạn thảo a) Đơn vị chủ trì soạn thảo vào chương trình xây dựng thơng tư Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt hàng năm, trình Lãnh đạo Ủy ban định thành lập Tổ biên tập theo quy định Khoản 1, Điều 17 Thông tư này; b) Tổ chức soạn thảo thông tư theo quy định tiến độ, bảo đảm chất lượng; c) Tổ chức thực việc lấy ý kiến nghiên cứu, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân liên quan dự thảo theo quy định Điều 18 Điều 19 Thơng tư này; d) Xây dựng tờ trình trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm; e) Hồn thiện dự thảo thơng tư; g) Tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định; h) Trình Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm phụ trách cho ý kiến đạo q trình soạn thảo thơng tư; 10 i) Trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm cho ý kiến đạo; xem xét, ban hành Trách nhiệm Vụ Pháp chế Tham gia soạn thảo thơng tư; góp ý, thẩm định dự thảo thông tư Trách nhiệm đơn vị có liên quan Tham gia Tổ biên tập theo đề nghị đơn vị chủ trì soạn thảo; góp ý dự thảo thơng tư gửi lấy ý kiến Điều 26 Tổ chức lấy ý kiến q trình soạn thảo thơng tư Dự thảo thông tư phải lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân liên quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp văn theo quy định Điều 18 Thông tư Lấy ý kiến Vụ Pháp chế Trường hợp dự thảo thơng tư quy định thủ tục hành chính, ngồi việc tham gia góp ý nội dung dự thảo, Vụ Pháp chế cho ý kiến thủ tục hành theo quy định Khoản Điều Nghị định số 48/2013/NĐ-CP (nếu có) Đối với dự thảo thơng tư có liên quan đến quyền nghĩa vụ số lượng lớn người dân, doanh nghiệp; liên quan tới nhiều bộ, ngành, địa phương cần phải phân định rõ trách nhiệm, phối hợp bên liên quan, đơn vị chủ trì soạn thảo trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm công văn gửi lấy ý kiến Bộ Tư pháp, bộ, ngành có liên quan Điều 27 Tổng hợp, tiếp thu ý kiến chỉnh lý dự thảo thơng tư Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân Trường hợp không tiếp thu ý kiến góp ý, đơn vị chủ trì soạn thảo phải có văn giải trình Việc tiếp thu ý kiến góp ý quy định thủ tục hành dự thảo thông tư thể thành phần riêng văn tiếp thu, giải trình, gửi Vụ Pháp chế Đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm phụ trách để xin ý kiến đạo việc tiếp thu ý kiến chỉnh lý dự thảo Đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm tiến độ, nội dung, vấn đề phức tạp, vấn đề cịn có ý kiến khác xin ý kiến đạo Sau có ý kiến đạo Bộ trưởng, Chủ nhiệm đơn vị chủ trì soạn thảo Tổ biên tập có trách nhiệm chỉnh lý dự thảo Nếu xét thấy cần thiết, đơn vị chủ trì soạn thảo tiếp tục lấy ý kiến tham gia quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan ngồi Ủy ban Dân tộc Điều 28 Tổ chức việc thẩm định thơng tư Vụ Pháp chế có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc chủ trì soạn thảo trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm 11 ký ban hành theo quy định Điều 46 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Thông tư Đối với dự thảo Vụ Pháp chế chủ trì soạn thảo dự thảo có nội dung phức tạp, liên quan đến cơng tác chuyên môn nhiều đơn vị, lĩnh vực, Vụ Pháp chế đề nghị Lãnh đạo Ủy ban thành lập Hội đồng thẩm định Hồ sơ thẩm định bao gồm a) Công văn đề nghị thẩm định; b) Dự thảo tờ trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm; c) Dự thảo văn sau tiếp thu ý kiến quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân; d) Bản tổng hợp ý kiến, giải trình việc tiếp thu khơng tiếp thu ý kiến quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân; giải trình ý kiến góp ý Vụ Pháp chế nội dung quy định thủ tục hành dự thảo thơng tư (đối với dự thảo thông tư quy định thủ tục hành chính); ý kiến góp ý đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc, bộ, ngành (nếu có); e) Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Số lượng hồ sơ gửi Vụ Pháp chế thẩm định 02 (hai) theo số lượng thành viên Hội đồng thẩm định (trong trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định) điện tử Thời hạn thẩm định 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày Vụ Pháp chế nhận đủ hồ sơ hợp lệ Trường hợp hồ sơ thẩm định không đáp ứng yêu cầu quy định Khoản Điều này, thời hạn không 02 (hai) ngày làm việc, Vụ Pháp chế đề nghị đơn vị chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ Trường hợp phải thành lập Hội đồng thẩm định, dự thảo thông tư quy định thủ tục hành chính, thời hạn thẩm định 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày Vụ Pháp chế nhận đủ hồ sơ hợp lệ Nội dung thẩm định theo quy định Khoản Điều 102 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Trong trình thẩm định thấy cần thiết, Vụ Pháp chế đề nghị đơn vị chủ trì soạn thảo cung cấp thêm thơng tin, tài liệu có liên quan giải trình vấn đề có liên quan để làm rõ nội dung dự thảo Ý kiến thẩm định Vụ Pháp chế, Hội đồng thẩm định phải đơn vị chủ trì soạn thảo nghiên cứu, có báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định chỉnh lý, hồn thiện dự thảo thơng tư trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm xem xét, ký ban hành; Trường hợp cịn có ý kiến khác, Vụ Pháp chế có cơng văn gửi đơn vị chủ trì soạn thảo viết trực tiếp Phiếu trình văn việc bảo lưu ý kiến Vụ Páp chế Đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm xem xét, định 12 Điều 29 Thành lập hoạt động Hội đồng thẩm định Vụ Pháp chế có trách nhiệm dự thảo Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định trình Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc ban hành Thành phần Hội đồng thẩm định gồm đại diện vụ, đơn vị có liên quan Các chuyên gia, nhà khoa học mời tham gia Hội đồng thẩm định Cán bộ, công chức đại diện đơn vị cử tham gia Hội đồng thẩm định có trách nhiệm nghiên cứu dự thảo thơng tư có ý kiến thẩm định họp thẩm định văn gửi Vụ Pháp chế Hội đồng thẩm định tối thiểu 07 (bảy) người phải số lẻ Chủ tịch Hội đồng thẩm định Lãnh đạo Vụ Pháp chế Hội đồng thẩm định hoạt động theo nguyên tắc tập thể, biểu theo đa số Hội đồng thẩm định chấm dứt hoạt động tự giải thể sau kết thúc hoạt động thẩm định Điều 30 Trình ký ban hành thơng tư Hồ sơ trình Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc ký ban hành thơng tư gồm: a) Tờ trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm dự thảo thông tư; b) Dự thảo thông tư sau tiếp thu ý kiến thẩm định ý kiến quan, tổ chức, cá nhân; c) Bản tổng hợp ý kiến, giải trình việc tiếp thu không tiếp thu ý kiến quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân; giải trình ý kiến góp ý Vụ Pháp chế nội dung quy định thủ tục hành dự thảo thông tư (đối với dự thảo thông tư quy định thủ tục hành chính); d) Báo cáo thẩm định Vụ Pháp chế Hội đồng thẩm định; e) Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định; g) Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Trình ký ban hành thơng tư a) Dự thảo Thơng tư trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký ban hành phải có đầy đủ tài liệu theo quy định Khoản Điều b) Thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo ký trình dự thảo thơng tư ký nháy vào cuối trang có chữ ký Bộ trưởng, Chủ nhiệmcác trang phụ lục (nếu có) chịu trách nhiệm nội dung, tính khả thi văn bản; c) Vụ Pháp chế ký đồng trình dự thảo thơng tư chịu trách nhiệm tính phù hợp, thống dự thảo thông tư với văn pháp luật hành; d) Đơn vị phối hợp soạn thảo (nếu có) ký đồng trình dự thảo thơng tư chịu trách nhiệm nội dung có liên quan văn thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ đơn vị; e) Văn phịng Ủy ban có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ theo quy định 13 Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Văn phịng Ủy ban đề nghị đơn vị chủ trì soạn thảo hoàn chỉnh đầy đủ hồ sơ trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm xin ý kiến Thứ trưởng, Phó Chủ nhiêm phụ trách trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Đối với dự thảo có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực vấn đề quan trọng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm đạo lấy ý kiến Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, báo cáo tổng hợp giải trình ý kiến Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhệm định Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký ban hành thông tư phân công Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm phụ trách ký ban hành thơng tư Điều 31 Soạn thảo, ban hành thông tư liên tịch Trường hợp Ủy ban Dân tộc quan chủ trì việc xây dựng, ban hành văn thực theo quy định Mục 2, Chương III Thông tư gửi tổ chức pháp chế quan liên tịch ban hành thẩm định dự thảo thông tư liên tịch Trường hợp Ủy ban Dân tộc phân công quan phối hợp soạn thảo thực sau: a) Nếu nội dung dự thảo thông tư liên tịch liên quan đến lĩnh vực đơn vị phụ trách đơn vị có trách nhiệm làm đầu mối phối hợp với quan chủ trì soạn thảo trình soạn thảo; b) Vụ Pháp chế thẩm định dự thảo thông tư liên tịch; c) Đơn vị Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao làm đầu mối phối hợp soạn thảo thơng tư liên tịch có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định để hồn chỉnh dự thảo hồ sơ trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Thủ trưởng quan chủ trì soạn thảo đồng ký ban hành Cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng thơng tư liên tịch quy định Khoản Điều chịu trách nhiệm phát hành văn liên tịch Điều 32 Phát hành, đăng Công báo, gửi, đưa tin văn quy phạm pháp luật thông tư Phát hành văn a) Sau văn Lãnh đạo Ủy ban ký ban hành, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi Văn phịng Ủy ban 02 (hai) kèm theo điện tử chịu trách nhiệm tính xác điện tử so với dự thảo thơng tư; b) Văn phịng Ủy ban có trách nhiệm vào số thơng tư; đóng dấu; lưu trữ; gửi thơng tư cho quan, tổ chức, cá nhân theo “nơi nhận” gửi trả hồ sơ trình ký cho đơn vị chủ trì soạn thảo Đăng Cơng báo, gửi, đưa tin văn 14 a) Việc đăng Công báo, gửi, đưa tin thông tư thực theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn quy định bảo vệ bí mật nhà nước; b) Trong thời hạn chậm 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày ký ban hành thơng tư, Văn phịng Ủy ban có trách nhiệm gửi điện tử văn quy phạm pháp luật đến quan Công báo, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ đăng tải lên Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc, trừ văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước; c) Trong thời hạn chậm 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày ký ban hành, Văn phịng Ủy ban gửi thơng tư Ủy ban Dân tộc đến Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp, bộ, ngành, quan có liên quan Vụ Pháp chế để tiến hành kiểm tra Hồ sơ dự thảo thông tư gốc phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ Điều 33 Hợp văn quy phạm pháp luật Văn sửa đổi, bổ sung số điều văn quy phạm pháp luật phải hợp với văn sửa đổi, bổ sung bao gồm: a) Văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, văn liên tịch Chính phủ với quan Trung ương tổ chức trị - xã hội liên quan đến Ủy ban Dân tộc Ủy ban Dân tộc chủ trì soạn thảo; b) Thông tư Bộ trưởng, Chủ nhiệm thông tư liên tịch Ủy ban Dân tộc chủ trì soạn thảo Trình tự hợp văn a) Tiến hành thực hợp Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn quy định Điểm a Khoản Điều kể từ ngày ký ban hành văn quy định Điểm b Khoản Điều này, đơn vị chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo thực hợp văn theo quy định Chương III Pháp lệnh Hợp văn quy phạm pháp luật, gửi Vụ Pháp chế b) Kiểm tra tính xác nội dung kỹ thuật hợp dự thảo văn hợp Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận dự thảo văn hợp nhất, Vụ Pháp chế kiểm tra tính xác nội dung kỹ thuật hợp dự thảo văn hợp đơn vị chủ trì soạn thảo gửi đến c) Ký xác thực văn hợp Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc, kể từ ngày nhận ý kiến Vụ Pháp chế, đơn vị chủ trì soạn thảo hoàn thiện dự thảo văn hợp nhất, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký xác thực 15 d) Đăng văn hợp Công báo Cổng thông tin điện tử Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày ký xác thực, đơn vị chủ trì soạn thảo gửi văn hợp văn thuộc Điểm a Khoản Điều Văn phịng Ủy ban để gửi Văn phịng Chính phủ đăng Công báo, đăng Cổng thông tin điện tử Chính phủ đến Trung tâm thơng tin đăng Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày ký xác thực, đơn vị chủ trì soạn thảo gửi văn hợp văn thuộc Điểm b Khoản Điều đến Trung tâm thông tin đăng tải văn hợp Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc Hằng năm đột xuất (theo yêu cầu) vụ, đơn vị chủ trì hợp văn có trách nhiệm báo cáo tình hình thực hợp văn quy phạm pháp luật đơn vị gửi Vụ Pháp chế tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc Điều 34 Đính văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật sau ban hành, đăng Công báo phát có sai sót phải đính Việc đính phải thể định Bộ trưởng, Chủ nhiệm phải đăng Công báo Việc đính văn quy phạm pháp luật ban hành đăng Công báo phải dựa sở đối chiếu với văn gốc không làm thay đổi nội dung quy định văn gốc Chỉ đính lỗi tả sai sót thể thức, kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Việc đính khơng áp dụng sai sót ban hành, thẩm quyền, nội dung văn quy phạm pháp luật Chương IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC VỤ, ĐƠN VỊ Điều 35 Trách nhiệm Vụ Pháp chế Lập dự thảo đề nghị chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Ủy ban Dân tộc sở đề nghị vụ, đơn vị; đôn đốc, kiểm tra việc thực chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật sau Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt Chủ trì tham gia soạn thảo dự án, dự thảo theo phân công Bộ trưởng, Chủ nhiệm Góp ý dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật vụ, đơn vị gửi lấy ý kiến Thẩm định dự thảo thông tư, thông tư liên tịch Xem xét hồ sơ; trình tự, thủ tục soạn thảo; ký đồng trình dự án, dự thảo vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc chủ trì soạn thảo trước trình 16 Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký gửi Bộ Tư pháp thẩm định trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Chủ trì phối hợp với vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc thực hợp hợp văn quy phạm pháp luật; Kiểm tra tính xác nội dung kỹ thuật hợp dự thảo văn hợp Hướng dẫn việc tuân thủ quy định xây dựng văn quy phạm pháp luật; định kỳ tháng, hàng năm đột xuất báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm công tác xây dựng, ban hành văn Ủy ban Dân tộc Đề xuất với Bộ trưởng, Chủ nhiệm biện pháp nâng cao chất lượng, đảm bảo tiến độ soạn thảo, ban hành dự án, dự thảo Phối hợp với Vụ Kế hoạch - Tài lập kế hoạch kinh phí hàng năm cho cơng tác soạn thảo, ban hành dự án, dự thảo Ủy ban Dân tộc sở đề nghị vụ, đơn vị 10 Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán đề xuất thi đua khen thưởng công tác xây dựng, ban hành dự án, dự thảo Điều 36 Trách nhiệm vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc Đơn vị chủ trì soạn thảo a) Đề xuất danh mục dự án, dự thảo để đề nghị đưa vào chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật; b) Lập dự toán điều chỉnh dự tốn kinh phí cho cơng tác soạn thảo dự án, dự thảo đơn vị theo quy định gửi Vụ Kế hoạch-Tài chính; c) Trình Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc dự thảo định thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập trường hợp thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập; d) Tổ chức soạn thảo dự án, dự thảo tuân thủ theo quy định pháp luật xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, đảm bảo chất lượng, tiến độ theo kế hoạch phê duyệt; đ) Kịp thời báo cáo xin ý kiến đạo Bộ trưởng, Chủ nhiệm; Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm phụ trách vấn đề phát sinh trình soạn thảo như: tiến độ soạn thảo, nội dung văn bản, bổ sung, đưa khỏi chương trình nội dung khác; e) Thực công bố thủ tục hành chính, hợp văn quy phạm pháp luật theo quy định Thơng tư Văn phịng Ủy ban Thực công tác văn thư, phát hành văn bản; gửi đăng Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Ủy ban Dân tộc theo quy định Cấp kinh phí thực xây dựng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật sau có ý kiến thẩm định dự tốn Vụ Kế hoạch - Tài (Vụ Kế hoạch-Tài đề nghị bỏ nội dung này) 17 Vụ Kế hoạch - Tài Chủ trì tham mưu Lãnh đạo Ủy ban phân bổ kinh phí thực xây dựng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật vụ, đơn vị giao chủ trì Các đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc a) Cử người tham gia ban soạn thảo, tổ biên tập dự án, dự thảo hội đồng thẩm định có đề nghị; b) Tham gia ý kiến góp ý vào dự án, dự thảo có chất lượng, thời hạn Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 37 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2022 Điều 38 Trách nhiệm thi hành Vụ Pháp chế chịu trách nhiệm theo dõi, đánh giá, tổ chức, kiểm tra việc thực Thông tư Các vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Trong q trình thực Thơng tư, có khó khăn, vướng mắc, quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân phản ánh Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) để tổng hợp, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm xem xét, định./ Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM - Lãnh đạo UBDT; - Văn phịng Chính phủ; - Các đơn vị thuộc UBDT; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website UBDT; - Cục Kiểm tra VBQPPL, Cục Kiểm soát TTHC, Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, PC (3 bản) Hầu A Lềnh 18