36 Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2006, Số 6 (6)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
1. Đặt vấn đề
Ngày nay công nghệsiêuâm đang được sử dụng
rất rộng rãi trong y học ở phạm vi toàn thế giới. Kỹ
thuật này được áp dụng chủ yếu để chẩn đoán bệnh,
đặc biệt phổ biến trong việc chẩn đoán trước sinh.
Ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Canada và một
số nước châu Âu, trong những thập kỉ qua, công
nghệ siêuâm chẩn đoán trước sinh đã được coi là
một yếu tố quan trọngtrong chăm sóc thai nghén
trước sinh. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, ở cả
các nước đang phát triển như Việt Nam, công nghệ
siêu âm chẩn đoán trước sinh đang được áp dụng
khá phổ biến tại các thành phố lớn.
Trên thế giới, vấn đề đạođứctrong việc quyết
đònh đình chỉ thai nghén hiện còn là chủ đề gây
nhiều tranh cãi và có nhiều quan điểm khác nhau.
Các nhà hoạt động về quyền khuyết tật cho rằng
siêu âm chẩn đoán trước sinh để loại bỏ việc sinh
ra những trẻ em khuyết tật là một vấn đề ảnh hưởng
đến đạođức nghiêm trọng và đó là sự phân biệt đối
xử đối với những người khuyết tật
1
. Khíacạnh đạo
đức cũng được nêu lên và gây nhiều tranh luận cũng
như những can thiệp bằng luật pháp trong trường
hợp loại bỏ thainhi khi kết quả siêuâm chẩn đoán
giới tính thainhi không như mong muốn và cụ thể
là thainhi con gái. ở một số nước châu Á, đặc biệt
là Ấn Độ và Trung Quốc, nạo phá thailựachọn giới
tính thainhi tương đối phổ biến, mặc dù Nhà nước
đã có những văn bản pháp luật nghiêm cấm việc
nạo phá thai với mục đích lựachọn giới tính thai nhi.
Đối với những người ủng hộ nữ quyền và công bằng
giới thì cho rằng đây là một vấn đề đạođức nghiêm
trọng khi quyết đònh nạo phá thainhi con gái
2
. Tại
Việt Nam, để hạn chế việc loại bỏ thainhi vì mục
đích lựachọn giới tính, năm 2003 Nhà nước đã ban
Công nghệsiêuâm - Khíacạnhđạođức
trong lựachọnthainhitạiViệt Nam
Nguyễn Thò Hiệp & Tine Gammeltoft
Bài viết này được rút ra từ một nghiên cứu nhân học có tên "Chẩn đoán trước sinh tạiViệt Nam", được
thực hiện trong thời gian từ tháng 12/2003 đến tháng 12/2004 chủ yếu tại Hà Nội, Việt Nam. Bài viết
nhằm mục đích tìm hiểu đời sống tâm lý và những quan niệm liên quan đến khíacạnhđạođức khi quyết
đònh chấm dứt tình trạng thai nghén bao gồm vấn đề giới tính thainhi và thainhi dò tật dựa vào kết
quả của công nghệsiêuâm chẩn đoán thainhi trước sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với phụ
nữ có thainhi bình thường, về khíacạnhđạo đức, siêuâm để lựachọn giới tính thainhi là không chấp
nhận được. Trong khi đó, đối với cả phụ nữ có thainhi bình thường và những trường hợp có thai nhi
bất thường, xét về khíacạnhđạo đức, siêuâm để biết được tình trạng khoẻ mạnh hay khuyết tật của
thai nhi để quyết đònh phá thai là "có thể chấp nhận được". Bên cạnh kết quả chẩn đoán y học, những
quan niệm đạo đức, đời sống tình cảm của người phụ nữ và của gia đình họ đóng một vai trò rất quan
trọng khi đưa ra quyết đònh cuối cùng đối với việc giữ lại hay bỏ đi một thainhi dò tật.
Từ khóa: Nghiên cứu nhân học, sàng lọc dò tật, sàng lọc giới tính
This article is cited from an anthropological study entitled "Prenatal screening" carried out during
the period from December 2003 to December 2004 in Ha Noi, Viet Nam. This article aims to under-
stand psychological life and ethical concepts when making decision about termination of pregnancy
after gender or deformity screening of the fetus by using ultra-sonic techniques. The study findings
show that women with normal pregnancy do not agree with gender screening for induced abortion
of female fetus. For deformity fetus, induced abortion is "acceptable" according to both women with
normal or abnormal pregnancy. Apart from clinical diagnosis, ethical concept and sentimental life
of women and their families play an important role in making final decision on whether or not
induced abortion is applied to an abnormal pregnancy.
Key word: anthropological study, deforamity screening, gender screening.
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2006, Số 6 (6) 37
hành nghò đònh 104/NĐ-CP có qui đònh cấm chẩn
đoán giới tính của thai nhi.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, chưa có một nghiên cứu
sâu nào tìm hiểu về quan niệm đạođức đối với việc
quyết đònh lựachọnthainhi để sinh dựa vào kết quả
siêu âmtrong thời kỳ mang thai. Chính vì vậy, bài
viết này, dựa trên nghiên cứu "Chẩn đoán trước sinh
tại Việt Nam", chủ yếu được thực hiện trong thời
gian từ tháng 12/2003 đến tháng 12/2004. Mục đích
của bài viết là tìm hiểu đời sống tâm lý và những
quan niệm liên quan đến khíacạnhđạođức trong
khi quyết đònh về tình trạng thai nghén bao gồm vấn
đề giới tính thainhi và thainhi dò tật dựa vào kết
quả của công nghệsiêuâm chẩn đoán trước sinh.
Những quan niệm liên quan đến đời sống tâm lý và
quan niệm đạođức này được tìm hiểu đối với cả
những trường hợp thainhi thường và đặc biệt tập
trung vào những trường hợp có thainhi dò tật.
2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện chủ yếu bắt đầu
từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 12 năm 2004, với
sự kết hợp hai phương pháp nghiên cứu đònh tính và
đònh lượng. Phương pháp nghiên cứu đònh lượng
được tiến hành với 100 bảng hỏi phỏng vấn các phụ
nữ có thai đến siêuâm 3 chiều tại bệnh viện phụ sản
Hà Nội nhằm tìm hiểu một bức tranh phác hoạ
chung về việc sử dụng siêuâm của các sản phụ
cũng như nhận thức thái độ của họ đối với kỹ thuật
siêu âm. Nhóm nghiên cứu cũng đã áp dụng phương
pháp quan sát tại phòng siêuâm 3 chiều đối với
những sản phụ có phát hiện thainhi dò tật.
Đặc biệt, nghiên cứu đònh tính tiếp cận theo
phương pháp nhân học đã được thực hiện như một
phương pháp chủ đạo của nghiên cứu này thông qua
các phỏng vấn sâu đối với các phụ nữ có thai dò tật
và thai bình thường. Phỏng vấn sâu được thực hiện
tại nhà của các phụ nữ với sự chấp thuận của họ sau
khi đã tham gia phỏng vấn bảng hỏi hoặc quan sát
tại phòng siêuâm của BVPS Hà Nội. Các phỏng
vấn sâu được tiến hành dựa vào các bản hướng dẫn
phỏng vấn tuỳ thuộc vào các đối tượng có thai/con
dò tật và có thai/con bình thường nhằm tìm hiểu lòch
sử sinh sản, việc sử dụng kỹ thuật siêu âm, nhận
thức và thái độ liên quan đến thai dò tật, các khía
cạnh liên quan đến quyết đònh đối với thai nhi.
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn sâu tại
nhà với tổng số 30 phụ nữ đã siêuâmthainhi dò tật.
Bên cạnh đó, 16 phỏng vấn sâu tại nhà với 16 phụ
nữ đã siêuâmthainhi thường. Trong các cuộc
phỏng vấn sâu đối với cả trường hợp thainhi thường
và thainhi dò tật, người tham gia trò chuyện với
nghiên cứu viên chính là các phụ nữ, tuy nhiên trong
một số phỏng vấn, bên cạnh ý kiến quan điểm của
người phụ nữ còn có những quan điểm ý kiến trò
chuyện của những thành viên khác trong gia đình ví
dụ như người chồng hay bố mẹ chồng/bố mẹ đẻ của
người phụ nữ đó.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Siêuâmthainhi thường:
Phần này sẽ tìm hiểu tâm lý tình cảm và quan
niệm của những người phụ nữ khi có quá trình thai
nghén bình thường và đã sinh con khoẻ mạnh. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cho biết, một trong
những lý do cơ bản của việc áp dụng côngnghệ siêu
âm nhằm mục đích để biết tình trạng phát triển của
thai nhi. Đối với tất cả các bà mẹ khi mang thai đều
"hy vọng", mong đợi một quá trình thai nghén suôn
sẻ và sinh ra một đứa con khoẻ mạnh lành lặn.
Theo những trường hợp đã "mẹ tròn con vuông"
trong nghiên cứu của chúng tôi, khi kết quả siêu âm
cho biết thainhi khuyết tật, một quyết đònh được coi
là đúng đắn nhất và chấp nhận được về mặt đạo đức
đó là "loại bỏ" thainhi khuyết tật. Họ cho rằng,
người mẹ có thể bò sốc hay buồn khi phát hiện kết
quả thainhi dò tật, tuy nhiên khi tuổi thai đến thời
kỳ sinh thì việc "loại bỏ" thainhi khuyết tật vẫn
chấp nhận được và là một điều "nên" làm.
"Vì em nghó là con nào thì cũng hình thành rồi,
nếu mà trường hợp em nghó đẻ con khỏe mạnh là
mừng rồi, nếu mà biết chắc là não úng thuỷ thì mình
nên loại bỏ sớm, thì mình xác đònh sinh con ra thì nó
cũng khổ, không biết khi sinh ra thì cũng ấy, còn
siêu âm 4,5 tháng mình biết được thì mình vẫn loại
bỏ được, " (Tr.)
Theo quan điểm của phần lớn các phụ nữ siêu
âm thường, khi nói về khíacạnhđạo đức, họ đã
nhấn mạnh ý nghóa đạođức nhân văn khi chấm dứt
số phận của thainhi dò tật. Đối với họ, bỏ thai nhi
dò tật - chấm dứt sớm một cuộc sống đã biết trước
là sẽ không tốt đẹp, là một hành động mang tính
đạo đức cao. Hay nói cách khác, giữ lại con dò tật
và không thể đảm bảo cho con một cuộc sống
tương lai hạnh phúc sẽ trở thành hành động không
có đạo đức.
"Trong điều kiện kinh tế, mình không có, đẻ ra
không nuôi được, thì trong điều kiện ấy mình phải
nạo thôi. Lúc mình đẻ, con mình mới là quan trọng
38 Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2006, Số 6 (6)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
chứ nó ở trong nó lại bảo mình cướp đi cái cuộc
sống của nó, đấy không phải là đạo đức. Đạo đức
là mình đẻ ra nó, có nuôi được nó không, có cho nó
được cuộc sống sung sướng không, đấy mới là điều
quan trọng" (H.)
Với nhiều phụ nữ siêuâmthai thường, loại bỏ
thai nhi dò tật có thể chấp nhận được và không ảnh
hưởng đến khíacạnhđạo đức, nhưng không thể
chấp nhận được đối với nạo phá thailựachọn giới
tính thai nhi.
"Lựa chọn giới tính, thì chò phản đối việc đấy,
chỉ bỏ đi khi nó không bình thường thôi, còn có thể
có 2-3 đứa con gái thì cũng không sao cả" (29 tuổi).
"Nạo thai thì mình đã giết một mạng người trong
đấy, không nên, theo em nghó thế, chẳng biết mọi
người thế nào nhưng mà em thì đã bò dính rồi thì
không thể bỏ, không bao giờ nghó là bỏ thai,. Em
nghó con nào cũng là con hết, nhưng mà họ thì muốn
con trai chứ gì, thời buổi bây giờ thì con gì cũng
được, trai gái đều như nhau hết"(H.).
3.2. Siêuâmthainhi dò tật
Phần này của bài viết sẽ tập trung tìm hiểu kỹ
tâm lý tình cảm và những quan niệm đạođức của
các bà mẹ và gia đình của họ khi phát hiện ra thai
nhi dò tật, những vấn đề đạođức xung quanh quyết
đònh cho số phận của thainhi dò tật.
Căn cứ vào kết quả của siêu âm, mức độ dò tật
đi đôi với những chẩn đoán và lời khuyên của bác
só là một trong những nhân tố giúp các phụ nữ và gia
đình đưa ra quyết đònh cuối cùng. Một trong những
khuyết tật được coi là không còn chút hy vọng cho
một cuộc sống "bình thường" đó là các vấn đề liên
quan đến não.
"Tầm bao nhiêu cũng nên phá chò ạ, tại vì riêng
cái phần thiểu não, nó có khác gì phần cột sống đâu,
đứa trẻ không bình thường đấy thì nó không bao giờ
hoà mình vào cuộc sống bình thường, mà nó sẽ bò
cô lập và tâm lý của bố mẹ là không biết nó sẽ sống
được bao lâu, mà lúc đấy bố mẹ hy vọng là đừng có
đứa trẻ đó trên đời thì đã muộn rồi" (H. siêuâm thai
nhi dò tật "bò kén nước" và đã phá thai khi được 14
tuần) .
Đối với H. hay rất nhiều các bà mẹ khác thì
quyết đònh chấm dứt thai nghén ngay khi phát hiện
ra khiếm khuyết của thai nhi, đặc biệt về trí não là
một quyết đònh đúng đắn nhất trước khi "đã quá
muộn". Giả đònh và lo lắng về đời sống kinh tế xã
hội của chính các ông bố bà mẹ và những thành viên
khác trong gia đình của thainhi dò tật đã là những
lý do chính cho quyết đònh đình chỉ thai nhi. Một
viễn cảnh không tốt đẹp về đời sống kinh tế - xã hội
dường như là cảnh tượng đã đònh sẵn khi các phụ nữ
và gia đình họ gắn cho số phận của thainhi dò tật.
Một cuộc sống "phụ thuộc" của đứa con "không
lành lặn" và gây "khổ" nhiều cho bản thân và gia
đình, chính vì vậy không nên sinh ra để trở thành
một "người thừa trong xã hội". Như H, chồng B có
con bò giãn não thất và phá thai lúc 19 tuần, đã nói:
"Nếu như mà để sinh thì rất là khổ, nhất là khổ
cho cháu, thứ hai là khổ cho vợ chồng em. Cái nỗi
khổ đầu tiên là của cháu vì ở làng cũng có mấy tình
trạng như thế này rồi. Từ khi cháu sinh ra đi làm ăn
thì không có ai chăm sóc cháu cả, cháu ở nhà một
mình thì khổ, , bố mẹ không có điều kiện kinh tế nữa
thì con lại càng khổ" ( )
Vợ chồng M. cũng đã quyết đònh phá thai khi
thai nhi 20 tuần với kết quả siêuâm chẩn đoán thai
nhi bò "giãn não thất", vợ chồng cô đã rất lo lắng
vì họ sợ một tương lai "khổ" cho cả đứa con và
người mẹ:
"Chồng em bảo nếu mà không chữa được thì
thôi phải cho ra, bảo nếu thế mà không may như thế
thì phải cho ra. Mà mình quyết đònh đẻ ra thì còn sợ
cả tính mạng mẹ lẫn con nữa thì thôi thì bỏ sớm vậy,
không thì đến ngày đẻ thì cũng khổ, ý nói là mất tiền
mà đã không có tiền mà còn mất tiền thêm thì càng
thương hơn." ( ).
M. đã bày tỏ niềm vui và sự may mắn khi nhờ
có công nghệsiêuâm giúp cô phát hiện và loại bỏ
được thainhi khuyết tật khi chưa quá muộn. Theo
M. đây chính là "cái phúc" của gia đình và bản thân
cô. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi,
không phải tất cả những trường hợp siêuâm phát
hiện thainhi không bình thường đều có chung một
quyết đònh là "loại bỏ" thai nhi. Cụ thể trong 30
trường hợp có phát hiện dấu hiệu thainhi phát triển
không bình thường, thì có 14 trường hợp không
quyết đònh loại bỏ thai nhi.
Quan niệm và những quan sát về sự phát triển
thành người của thainhi luôn là vấn đề đạo đức
được cân nhắc trong việc "loại bỏ" hay "giữ lại"
một thainhi dò tật. Có thainhi chẩn đoán bò thoát vò
rốn, nhưng vợ chồng Th. vẫn quyết đònh giữ lại để
sinh. Sau khi sinh con, họ đã đưa cháu bé đi phẫu
thuật nhưng con họ đã mất sau khi sinh 4 ngày. Đây
là lần mang thai thứ hai của vợ chồng Th, lần đầu
T. có thai nhưng cô đã phải nạo thai vì thai bò chết
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2006, Số 6 (6) 39
lưu khi được hơn hai tháng.
"Thì chúng em bảo là khi đã thành hình hài rồi,
thì cố mà giữ lại vì bỏ thì thất đức của mình, cố giữ
lại dù sao nó thành hình hài rồi" (D, chồng Th).
Quan niệm về sự hình thành con người đầy đủ
gắn với việc có linh hồn, có đời sống tâm lý tình
cảm của con người là một trong những yếu tố quan
trọng trong quan niệm đạo đức. Mức độ tình cảm
của người mẹ và gia đình của họ đối với thai nhi
cũng ở các cấp độ khác nhau phụ thuộc vào tuổi đời
của thai nhi.
"Mà nếu bỏ nó đi thì trong lương tâm mình cũng
day dứt lắm vì bây giờ cháu đã 4 tháng thì cháu đã
đầy đủ như một con người rồi, nếu như lúc 1 tháng
hoặc hơn 1 tháng thì không sao đến như thế này
cháu đã đầy đủ như một đứa trẻ con, bỏ cháu thì
lương tâm day dứt, " (H, chồng B)
Đối với những trường hợp các bà mẹ và gia đình
họ đã quyết đònh "loại bỏ" thainhi dò tật, trái với
một số phụ nữ đã rất mừng và cảm thấy nhẹ nhõm
khi đã quyết đònh "chấm dứt" thai nghén, một số
phụ nữ vẫn rất buồn và dằn vặt bản thân
"Thực ra em cảm thấy mình áy náy, nghóa là
trong thâm tâm mình em áy náy có lỗi nhiều , như
em thì em nghó là tại sao mình lại làm như thế, tại vì
cái tim thai của con mình vẫn đập thì mình đang tâm
quá, đến bây giờ em cũng câm thấy một chút ân
hận, vì cái tim thai nó vẫn đập nó vẫn đang sống
bình thường, thì em cảm thấy nó nhẫn tâm ở chỗ
đấy, " (M, mang thai lần đầu tiên và đã phá thai khi
thai nhi được 19 tuần khi kết quả siêuâm chẩn đoán
thai nhi dò tật chứng "bạch mạch")
M. luôn suy nghó và tự cho mình là người "nhẫn
tâm" khi quyết đònh "loại bỏ" đứa con bé nhỏ đang
sống yên lành trong bụng dù có khuyết tật được gọi
là "Bạch Mạch". Giữa tâm lý của việc công nhận
kết quả siêuâm và những chẩn đoán y học của bác
só với tâm lý tình cảm sâu thẳm trong lòng của người
mẹ và những quan niệm đạođức "giữa con người
với con người" - cái nào là quan trọng và có ý nghóa
hơn. Sau khi phá thai, con cô đã chết, M. rất buồn
và có phần ân hận như một người mang tội lỗi đối
với cuộc sống của con mình.
Tương tự như M, B cũng đã áy náy và cảm thấy
có lỗi với con của cô:
"Nói như bọn em em thế này là phát hiện ra
trước, bọn em có khả năng lựachọn một là đẻ hai
là bỏ, vì em nghó nếu mà máy họ làm chính xác thì
bọn em cũng có cái thuận lợi, nhưng nó cũng đẩy
bọn em đến tình trạng nôm na là làm điều ác, ác
ngay với chính đứa con của mình, " ( )
Như vậy, dù đã chấp thuận quyết đònh "loại bỏ"
thai nhi dò tật của mình, về khoa học hay về chuyên
môn y khoa, từ trong sâu thẳm các phụ nữ/những
người mẹ tự cảm thấy họ đã chủ động làm một điều
"ác" đối với chính đứa con của họ. Tất cả những suy
nghó nội tâm này đã không thể giúp các bà mẹ cảm
thấy vui vẻ hay nhẹ nhõm hơn khi họ đã "lựa chọn
đúng đắn cho chính bản thân và con của mình".
Chính chỉ có những bà mẹ mới thấu hiểu và phải trải
qua một tâm lý mâu thuẫn và đau khổ như vậy.
Công nghệ hiện đại và những thành tựu khoa học,
cụ thể là côngnghệsiêuâm đã gây ra những đau
đớn về mặt đời sống tâm lý tình cảm và can thiệp
sâu vào những quan niệm đạođức của con người với
con người, đặc biệt là giữa những người mẹ và các
"sinh linh bé nhỏ" của họ.
Quan niệm đạođức và đời sống tâm lý tình cảm
của những trường hợp đã quyết đònh "loại bỏ" thai
nhi dò tật đã được thể hiện rất rõ qua việc lo chu tất
việc "mai táng" cho đứa con dò tật đã chết. Thực tế
nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, sau khi hoàn tất
việc "chấm dứt thai nghén" đối với thainhi dò tật
bằng những thủ thuật can thiệp y học, các bà mẹ và
gia đình họ có hai lựachọn đối với thainhi dò tật đã
chết. Thứ nhất, gia đình của thainhi dò tật có thể đề
nghò bệnh viện cho phép để lại đứa bé đã chết và
bệnh viện sẽ lo phần hậu sự. Thứ hai, gia đình của
thai nhi dò tật có thể đề nghò bệnh viện cho phép
mang đứa bé đã chết về để gia đình lo mai táng.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phần lớn các gia
đình đều đề nghò bệnh viện cho phép mang đứa con
đã chết về để lo "chôn cất tử tế". Hành động này sẽ
giúp các bà mẹ và gia đình của đứa trẻ dò tật nhẹ
bớt đi những "áy náy" và "ân hận"
"Có thai bỏ ở bệnh viện sau này phải tội. Con
chẳng ra con, khổ, mình thương. Sau này đỡ áy náy.
Mang về chôn cất nó đàng hoàng một tí mình cũng
yên tâm. Nó không muốn ra đời ở với mình chôn cất
nó thì thôi cũng may mắn cho gia đình. Cho nên em
quyết đònh mang nó về, chôn cất tử tế. Tuy không nói
nhưng em thương nó, " (M).
Với quan niệm thainhi dò tật cũng là "một con
người" có linh hồn, có đời sống tình cảm với những
người thân, những đứa con dò tật này cũng được các
gia đình coi là thành viên của gia đình và của dòng
họ, chính vì thế những đứa trẻ này cũng được chôn
cất theo các thủ tục lễ nghi và thường được chôn cất
ở khu nghóa đòa cùng với những bậc tổ tiên. Như
40 Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2006, Số 6 (6)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tác giả: Nguyễn Thò Hiệp - Thạc só về Sức khỏe quốc tế,
cán bộ nghiên cứu - Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và
Môi trường trong Phát triển, Hà Nội, Việt Nam.
Tine Gammeltoft - Phó giáo sư, Tiến só Nhân chủng học, Viện
Nhân chủng học, Đại học Tổng hợp Copenhagen, Đan Mạch.
Tài liệu tham khảo
1. H F L Nys and J C J Dute.2004. A wrongful existence in
the Netherlands. J Med Ethics; 30:393-394
2. Farhat Moazam. Feminist Discourse on Sex Screening
and Selective Abortion of Female Foetuses. Bioethics.
Volume 18 Issue 3 Page 205
3. Bélanger. 2002 . Son preference in a rural village in North
Vietnam. Stud Fam Plann. Dec;33(4):321-34.
4. Parens & Asch. 1999. Prenatal Testing and Disability
Rights. Georgetown University Press/Washington, D.C.
vậy, dù không chọn những đứa con dò tật để sinh nở
và nuôi dưỡng, các bà mẹ và gia đình của họ đã có
những chuẩn mực đạođức riêng đối với những thai
nhi dò tật.
4. Bàøn luận
Mặc dù một số nghiên cứu cho biết vấn đề ưa
chuộng con trai vẫn là phổ biến tại các gia đình
Việt Nam
3
, hầu hết các bà mẹ siêuâmthai thường
tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi đều bày tỏ
quan điểm không phân biệt giới tính của thai nhi
thông qua việc họ không đồng tình với việc nạo phá
thai dựa vào lựachọn giới tính thai nhi. Với quan
niệm dù là gái hay trai, nhưng thainhi khoẻ mạnh
đó cũng là con của họ, họ không thể đang tâm loại
bỏ đi một con người như vậy.
Trên khắp thế giới, đã có rất nhiều người, các
nhà hoạt động ủng hộ cho phụ nữ đã nêu lên vấn đề
lựa chọn giới tính thainhi là một vấn đề mang tính
đạo đức bởi vì điều này thể hiện rõ thái độ và sự
phân biệt đối xử đối với phụ nữ
4
. Tuy nhiên,
Moazam đã phân tích trường hợp của Ấn Độ khi nói
đến vấn đề đạođứctrongsiêuâm chẩn đoán thai
nhi và lựachọn giới tính thainhi và cho rằng những
hành động và khíacạnh về mặt đạođức được tạo
nên từ văn hoá, sắc tộc, tầng lớp xã hội, ở nơi mà
con người ta thuộc về nơi đó
2
.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy quan niệm
"chấp nhận được" về khíacạnhđạođức của phần
lớn các phụ nữ siêuâmthainhi thường là rất khác
nhau đối với việc quyết đònh liên quan đến thai nhi
dò tật và giới tính thai nhi. Như đã nêu, một số phụ
nữ và gia đình họ cho rằng quyết đònh loại bỏ thai
nhi dò tật không ảnh hưởng lớn đến đời sống đạo đức
mà ngược lại đó chính là quyết đònh mang ý nghóa
đạo đức khi người mẹ và gia đình không thể đảm
bảo được một cuộc sống tương lai tốt đẹp cho con
cháu bò khuyết tật của họ. Trong khi đó, việc chấm
dứt thai kỳ khi phát hiện giới tính thainhi không như
mong muốn (thai nhi con gái) là một việc làm vô
đạo đức khi không coi trọng sự sống của một con
người - một việc làm "không chấp nhận được".
Trong nghiên cứu của chúng tôi, một số phụ nữ
trong hoàn cảnh có thainhi khuyết tật đã quyết đònh
đình chỉ thai nghén bằng nhiều hình thức khác nhau,
đặc biệt dùng một số loại thuốc để sinh non. Sự sống
của sản phụ, tương lai của cuộc sống gia đình, khả
năng của đứa trẻ khuyết tật trong tương lai nếu được
sinh ra, được đưa ra như những lý do hợp lý nhất của
quyết đònh cuối cùng cho số phận của thai nhi.
Phá thai muộn khi phát hiện dò tật nhờ có công
nghệ siêuâm là một giải pháp chấp nhận được và
đúng đắn đối với các bà mẹ và gia đình họ cũng như
đối với xã hội, đặc biệt khi họ không có khả năng
đảm bảo đầy đủ cuộc sống cho chính bản thân họ
và cho cả đứa con khuyết tật.
Công nghệsiêuâm đang được sử dụng rất phổ
biến trong lónh vực chẩn đoán trước sinh tại Hà Nội.
Phần lớn các bà mẹ có thainhi thường cho rằng nạo
phá thai vì mục đích lựachọn giới tính của một thai
nhi khoẻ mạnh là điều không chấp nhận được về
khía cạnhđạo đức. Tuy nhiên, với một thainhi dò
tật nghiêm trọng, phá thai là một giải pháp nên làm
và mang ý nghóa đạođức cao khi "giải thoát" cho
một đứa bé không có tương lai tốt đẹp. Trong khi đó,
mặc dù hơn một nửa số phụ nữ trực tiếp có thai nhi
dò tật trong nghiên cứu của chúng tôi đã phá thai,
nhưng họ luôn phải đấu tranh với hàng loạt các vấn
đề băn khoăn liên quan đến tình cảm đạođức- "áy
náy", "ân hận" và "cảm thấy có tội" với chính đứa
con của mình. Một số phụ nữ đã giữ lại thai nhi
khuyết tật để sinh vì họ không thể kết thúc cuộc
sống của con họ cho dù không khoẻ mạnh bình
thường. Tuy nhiên, những phụ nữ này lại rất lo lắng
về việc chăm sóc, chữa trò và đảm bảo một cuộc
sống tốt nhất họ có thể giành cho con của mình.
.
2
. Tại
Việt Nam, để hạn chế việc loại bỏ thai nhi vì mục
đích lựa chọn giới tính, năm 2003 Nhà nước đã ban
Công nghệ siêu âm - Khía cạnh đạo đức
trong lựa. nói
đến vấn đề đạo đức trong siêu âm chẩn đoán thai
nhi và lựa chọn giới tính thai nhi và cho rằng những
hành động và khía cạnh về mặt đạo đức được tạo
nên