HOI NGHI DIA CHAT BIEN VIỆT NAM LÀN THỨ NHÁT Co quan tổ chức:
VIEN KHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAM
VIEN DIA CHAT VA DIA VAT LY BIEN CHỦ TỊCH HỘI NGHỊ
GS.TS: Châu Văn Minh
GS.TSKH: Nguyễn Khoa Sơn
BAN TỎ CHỨC (ORGANIZING COMMITTEE)
TS Nguyễn Thế Tiệp (Trưởng Ban); PGS-TS Phạm Huy Tiến (Phĩ Trưởng ban); TS Phùng Văn Phách; TS Đỗ Chiến Thắng; TS Bùi Hồng Long; TS Trần Trọng Huệ; TS Nguyễn Đình Cơng, Hồng Ngọc Đang, TS Đào Mạnh Tiến, TS Phan Tiến Viễn,
TS Nguyễn Thành Vạn, TS Trần Lê Đơng, TS Nguyễn Đức Cự `
BAN BIÊN TẬP (EDITORIAL BOARD)
PGS-TS Phạm Huy Tiến (Trưởng Ban); TS Nguyễn Thế Tiệp; TS Phùng Văn Phách; GS-TS Trần Văn Trị; KSCC Nguyễn Tứ Dần, TS Nguyễn Biểu; TS Nguyễn Văn Lương; GS-TSKH Đặng Văn Bát, PGS-TS Phan Trọng Trịnh,
TS Nguyễn Đức Thắng, GS-TS.Trần Nghi
BAN THƯ KÝ (SECRETARIAT)
TS Phùng Văn Phách (Trưởng ban), TS Nguyễn Hồng Lân; KSCC Nguyễn Tứ Dần,
CN Phạm Tuấn Huy; Đinh Thị Hồng (phụ trách tài chính)
CƠ QUAN PHĨI HỢP VÀ TÀI TRỢ HỘI NGHỊ (CO-ORGANIZERS AND SPONSORS)
Tập đồn Dầu khí Việt Nam; Tổng Cơng ty Thăm dị và khai thác dầu khí; Viện Dầu
khí Việt Nam; Liên đồn Địa chất Biển (Cục Địa chất Việt Nam); Viện Địa chất, Viện Tài nguyên và Mơi trường biển, các đề tài KC09.06/06-10, KC09.11/06-10,
KC09.21/06-10, KC09.23/06-10
Trang 321 22 | 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33
- Phan Văn Quýnh, Hồng Hữu Hiệp Địa động lực Biển Đơng và cơ chế hình thành các bồn trầm tích chứa dầu khí Kainozoi
¡ Văn Thơm, Nguyễn Huy Thịnh Đặc điểm hoạt động tân kiến tạo vùng ven biên Hà Tiên và lân cận
Phan „Trọng Trịnh, Bùi Văn Thơm, Hồng Quang Vinh, Ngơ Văn Liêm, Nguyễn Văn Hướng, Mai Thành Tân, Nguyễn Đăng Túc, Nguyễn Hồng Phương Vai trị của hoạt động kiến tạo trẻ và kiến tạo hiện đại tới tai biến địa chất miền Trung và vùng biển lân cận
, Hồng Văn Vượng, Trần Văn Khá Cấu trúc địa chất sâu và bề dày trầm tích kainozoi khu vực Vịnh Bắc Bộ trên cơ sở xử lý tài liệu trọng lực
Bùi Việt Dũng, Kart Stattegger, Phùng Văn Phách Late pleistocene - Holocene seimic stratigraphy on the South East Vietnam shelf:
Dương Quốc Hưng Một số biểu hiện hoạt động kiến tạo trẻ khu vực ven biển và thềm lục địa Đơng Nam Việt Nam theo tài liệu địa chấn nơng phân giải cao Mai Thanh Tan, Lé Van Dung, Lé Dinh Thing Hình thái cấu trúc địa chat
Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam trên cơ sở phân tích tài liệu địa chấn
Nguyễn Biểu, Nguyễn Thị Hồng Liễu, Nguyễn Quốc Hưng Sequen địa tầng phân giải cao trâm tích Pliocen - Đệ tứ biển Nam Trung Bộ
Nguyễn Ngọc, Nguyễn Hữu Cử Địa tầng hệ thống đảo ven bờ thềm lục địa Việt Nam
Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Huy Phúc Đặc điểm và phân bố các tướng trầm tích cuối Pleistocen muộn — Holocen ở thềm lục địa Vũng Tàu — Bình Thuận Nguyễn Thị Hồng Liễu, Tiến hố trầm tích Holocen đới trung tâm châu thổ
Sơng Hồng
Nguyễn Thế Tiệp, Nguyễn Biểu, Phùng Văn Phách, Trần Xuân Lợi, Lê Đình Nam Đặc điểm địa mạo và cấu trúc địa chất Trường Sa - Tư Chính —
Vũng Mây
Nguyễn Thanh Sơn, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đỉnh Văn Huy, Bùi Văn Vượng Phân loại các kiểu bờ ở Biển Đơng theo nguyên tắc nguơn gốc - hinh thai
Lê Triều Việt, Lê Thanh Hà Sự phát triển địa hình rìa Tây Biển Đơng trong
Kainozoi
Đỗ Minh Tiệp, Trần Văn Bình Địa mạo thềm biển Binh Lap
Nguyễn Đình Đàn, Trịnh Thế Hiếu, Đỗ Minh Tiệp, Phạm Bá Trung, Tơn Nữ Mỹ Dư, Trần Văn Bình Đặc điểm địa hình - địa mạo thềm biển ven bờ Bình Lập, Cam Lập, Cam Ranh, Khánh Hồ
Nguyễn Dich Dy, Dỗn Đình Lâm, Vũ Văn Hà Các cửa sơng và vùng châu thổ Sơng Cửu Long, vị thế và dự báo xu hướng phát triển
KyanHuw P.I H3YHEHHE PEWHbIX TIAJIEOJO/INH B HETBEPTMHHBIX OTJIOKEHHAX
BEPEFOBOH 3OHbI BbETHAMA METO/IOM 2/IEKTPHECKỌÍ TOMOTPA®HH
Tạ Thị Kim Oanh, Nguyễn Văn Lập Quá trình phát triển đồng bằng Sơng Cửu
Long trong thời Holocen
Đặng Văn Bát, Chu Phương Long, Nguyễn Khắc Đức, Cù Minh Hồng, Nguyễn Thi Anh Tho, Trần Mỹ Bình Ứng dụng cơng nghệ thơng tin nghiên
Trang 4Nguyễn Thanh Sơn và cs., 250-258 Si ¬
Tuyến tập báo cáo Hội nghị Tồn quốc lần I: Địa Chất Biển Việt Nam & Phát Triển Bền Vững, 9-10/10/2008, TP Hạ Long
PHAN LOẠI CÁC KIỂU BO Ở BIẾN ĐƠNG THEO NGUYEN TAC NGUON GOC - HiNH THÁI
Nguyén Thanh Son® Trần Đức Thạnh °, Nguyén Hitu Cir’, Dinh Văn Huy °, Bùi Văn Vượng °
* Hội Địa lý Việt Nam tại Hải Phịng
° Viện Tài nguyên và Mơi trường biển - Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam
DAT VAN DE
Bién Đơng cĩ diện tích lớn thứ 2 ở Thai Binh Dương và thứ 4 thể” giới Bao quanh Biển
Đơng là 12 quốc gia và vùng lãnh thé đang được coi là những thế lực kinh tế mới nổi ở Châu Á - Thái Bình Dương Dọc bờ Biển Đơng tập trung hàng loạt các đơ thị và trung tâm kinh tế quan trọng như: Hồng Kơng, Quảng Châu, Ma Cao, Hải Khẩu, Hồ Chí Minh, Băng Cốc, Xingapo, Manila, Cao Hùng Việc điều tra tổng hợp và nghiên cứu đặc điểm tự nhiên đới bờ và vùng biển nơng đã được hầu hết các quốc gia trong khu vực quan tâm, nhưng đến nay vẫn chưa cĩ các cơng trình đi sâu nghiên cứu đặc điểm địa mạo bờ biển trên phạm vi thống nhất tồn bộ chiều dài đường bờ
Trong quá trình triển khai Dự án số 14: “Điều ra cơ bản và đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái, địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam " thuộc “Đề án tổng thể về điều tra
cơ bản và quản lý tài nguyên - mơi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020°, đề
phục vụ cho cơng tác điều tra cơ bản và đánh giá tài nguyên vị thế và kỳ quan địa chất vùng
biển và hải đảo được tồn diện, chúng tơi đã tiến hành thu thập các tài liệu về đặc điểm địa chất - địa mạo vùng biển và các đảo chẳng những của Việt nam mà cịn ở các khu vực trong
phạm vi Biển Đơng và Thái Bình Dương
Trên cơ sở các tài liệu thu 1 thap được từ các chuyến thực địa trong nước, kết hợp với việc phân tích bản đồ và ảnh viễn thám, phân tích điều kiện địa chất - địa mạo lục địa ven biển và thềm lục địa, các điều kiện khí hậu - thủy văn và động lực khối nước, cũng | như tham
khảo các tài liệu được ( cơng bố, chúng tơi đã xúc tiến thành lập Sơ đồ địa mạo bờ Biển Đơng tỉ lệ 1/7.000.000 Các kết quả ban đầu cho phép tác giả tiến hành phân loại và giới thiệu một số nét chính về đặc điểm địa mạo của các kiểu bờ ở Biển Đơng
1 NGUYEN TAC PHAN LOAI BO BIEN
Hiện nay trên thế giới cĩ đến hàng chục bảng phân loại bờ biển khác nhau Cĩ thể gộp
chúng thành 4 nhĩm chính: Nhĩm phân loại theo hình thái, nhĩm phân lcại theo tương quan với cấu trúc địa chất, nhĩm phân loại theo động lực và nhĩm phân loại theo nguồn gốc phát sinh Ưu khuyết điểm của từng nhĩm, cũng như từng bảng phân loại đã được phân tích chỉ tiết
trong các bài báo và cơng trình của tác giả nước ngồi Cĩ thể khẳng định các bảng, phân loại mang tính chất mơ tả (như thuần túy dựa vào các tiêu chuẩn hình thái, cấu trúc địa chất) cĩ nhiều hạn chế, các bảng phân loại theo nguyên tắc nguồn gốc phát sinh (động lực, nguồn gốc,
nguồn gốc - hình thái) ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn Tuy nhiên tât cả các bảng phân loại hiện cĩ vẫn chưa cĩ một bảng nào hồn thiện và thực sự thuận tiện cho việc thành lập bản đồ địa mạo bờ biển Theo đánh giá của nhiều tác giả [7], [12] thì Bảng phân loại theo nguyên tắc nguồn gốc - hình thái, dựa vào tổng thể các dấu hiệu nguồn gốc, hình thái, mức độ thay
đổi do quá trình biển và khuynh hướng động lực bờ hiện nay của Viện Hải dương học thuộc
Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ (cũ) đưa ra lần đầu vào năm 1961 [6] là cĩ nhiều ưu việt Trong quá trình thành lập Sơ đồ địa mạo bờ Biển Đơng tỉ lệ 1/7.000.000 chúng tơi đã sử dụng bảng phân loại này làm cơ sở xây dựng chú giải vì nĩ cĩ những ưu điểm là: bao gồm được tất cả các kiểu bờ trong Biển Đơng, chỉ ra được nguồn gốc phát sinh và các quá trình tạo địa hình bờ cơ bản, chỉ ra được các giai đoạn phát triển và động lực bờ hiện nay, phản ánh được hình thái nghĩa là tính chất chia cắt của đường bờ
Trang 5-Nguyen Thanh Son et al 250 - 258
PROCEEDINGS OF FIRST SYMPOSIUM: MARINE GEOLOGY & SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIET NAM, OCT 90,2008 HA LONG CITY
2 CAC KIEU BO 6 BIEN DONG
2.1 Nhĩm bờ biễn thành tạo do quá trình lục địa và kiến tạo, ít bị thay đổi do quá trình biển Phụ nhĩm bờ biển chia cắt nguyên sinh
2.1.1 Kiểu bờ chia cắt kiến tạo
Ở Biển Đơng, cĩ mặt phụ kiểu dalmatian Day la kiểu bờ vũng vịnh, thành tạo do quá trình chia cặt kiên tạo của miễn núi thấp cĩ những nếp uơn trẻ bị biển làm ngập trong thời gian biên tiên sau băng chà Bờ dalmatian phân bố từ đảo Vĩnh Thực tới đảo Hạ Mai (thuộc Việt Nam), trên vùng biên cĩ chiều dài 120 km ;
Bờ biển khúc khuyu, nhiéu dao, nhiều vịnh Các đảo tạo thành một tập hợp dạng vịng
cung, cĩ nơi tới 8 dãy, ơm lây khơi nâng dạng địa luỹ Đơng Triều - Yên Tử là yếu tố kiến tạo
cơ bản trên lục địa Các vịnh nguyên là các vũng trũng giữa núi trước kia, các đảo là đỉnh các
day nui bj lam ngập Dạng "tràng hoa" thể hiện rất rõ, tỉ lệ giữa chiều dài và rộng của các đảo
và vịnh lên tới hàng chục lần
2.1.2 Kiểu bờ chia cắt xâm thực
Ở Biển Đơng, cĩ mặt phụ kiểu liman Đây là kiểu bờ vũng vịnh, thành tạo do quá trình
chia căt xâm thực của hệ thống sơng ở các miễn đơng băng câu tạo bằng các đá kém bền vững, bị biên làm ngập trong thời gian biên tiến sau băng hà
lừ Điện Bạch tới mũi Gơ Pai (400 km, thuộc Trung Quốc) bờ biển thấp, cấu tạo chủ
yêu băng các trâm tích proluvi và aluvi bở xốp, bị chia cắt mạnh bởi nhiều liman cửa rộng
năm kẹp giữa các đảo
Từ Hải Khẩu tới Pantang (250 km, ở đảo Hải Nam, thuộc Trung Quốc) bờ biển cũng bị
chia chia căt bởi các liman nhưng khơng điển hình như ở đoạn bờ nĩi trên 2.1.3 Kiểu bờ chia cắt kiến tạo - xâm thực (ria eoast)
Đây là kiểu bờ vũng vịnh, được thành tạo do quá trình kiến tạo - xâm thực khi biển tiền
vào vùng núi cĩ các thung lũng sơng chạy thắng gĩc hoặc hơi xiên với hướng chung đường
bờ Ở Biên Đơng, kiêu bờ này xuât hiện ở 4 nơi: từ Hạ Mơn tới Quảng Châu (1300 km, thuộc
Trung Quốc), từ Điên Đâu tới Điện Bạch (300 km, thuộc Trung Quơc), từ mũi Gơ Pai tới Bắc Hải (500 km, thuộc Trung Quốc) và từ mũi Quan Dinh tới Hải Khẩu (250 km, ở đảo Hải
Nam, thuộc Trung Quốc)
Từ Hạ Mơn tới Quảng Châu là kiểu bờ ria điển hình Đường bờ chung cĩ dạng vịng
cung, phương đơng bắc - tây nam, men theo rìa đơng của khối nền Hoa Nam Bờ biên doc, khúc khuỷu, nhiều đảo, nhiêu vịnh Các đảo cĩ độ cao khoảng, vài trăm mét là phân kéo dài của các mũi ăn ngang ra biên từ các dãy núi ven bờ Các vịnh phân lớn cĩ dạng hình phễu loe
về phía biên, chiêu rộng ở cửa thường là 10 - 30 km, chính là phân kê tiếp của các thung lũng
sơng trên lục địa Tỉ lệ giữa chiều dài của vịnh và chiêu ngang ở cửa vịnh trung bình là 4 - 5
lan Day vịnh tương đối nơng, chỉ ở một sơ eo biển hẹp kẹp giữa các đảo, độ sâu mới đạt trên 50m do xâm thực của dong triệu Ở đỉnh vịnh thường cĩ các bãi triều rộng, nhưng sườn và cửa vịnh ít cĩ các bãi biên lớn thành tạo do sĩng
Ở các nơi cịn lại bờ biển cĩ hình thái tương tự, nhưng độ đốc và độ chia cắt kém hơn
2.2 nhĩm bờ biển thành tạo chủ yếu do các yếu tố khơng phải là sĩng 3.2.1 Phụ nhĩm bờ biễn thành tạo chủ yếu do sơng
2.2.1.1 Kiểu bờ đồng bằng tam giác châu (delta)
Kiểu bờ này xuất hiện ở 3 nơi:
Từ Đồ Sơn đến cửa Lạch Trường (150 km, thuộc Việt Nam), bờ biển cĩ phương đơng bắc
- tây nam men theo rìa cung lơi dạng mỏ của tan giác châu sơng Hồng Đặc điểm nỗi bật là bờ
biên thâp, mật độ chia cắt ngang cao, thực vật ngập mặn phát triên mạnh Với lượng phù sa
Trang 6-Nguyễn Thanh Sơn và cs 250 - 258
Tuyến tập báo cáo Hội nghị Tồn quốc lẳn I: Địa Chất Biển Việt Nam & Phát Triển Bền Vững, 9- 10/10/2008, TP Hạ Long
trung bình 125 triệu tắn bùn cát và 70 tấn vật liệu hịa tan/năm, tam giác châu sơng Hồng mỗi
năm tiến ra biển với tốc độ 25 - 30m, cực đại đạt được ở khu vực cửa Ba Lạt là 80 - 100m
Từ cửa Tiểu đến Rạch Giá (670 km, thuộc Việt Nam) bờ biển men theo rìa tam giác châu sơng Mê Kơng Đây là tam giác châu lớn nhất ở Đơng Nam Á Một khối lượng dịng răn rat lớn, tới 160 triệu tấn mỗi năm, ưu thé 1a vat liệu bùn [10] đã được dịng chảy tiệp tục đưa về phía tây tạo nên một mũi nhơ khổng lồ lắn biển với tốc độ trung bình 40 - 50 m/nam, cic đại là 100 - 150 m/năm ở khu vực Đất Mũi, Cà Mau [4] Bờ biển thấp và cĩ nhiều bãi triều rộng với nhiều thực vật ngập mặn kích thước lớn che phủ
Từ mũi Ba Ram tới Beaufort (380km, ở đảo Borneo, thuộc Brunây và Malaixia) bờ biển
chạy dọc rìa tam giác châu sơng Batang Bơran và Batang Terusan Do lượng mưa rất lớn (trung bình hơn 4000 mm/năm) và hiện tượng phong hĩa xảy ra mạnh nên quá trình rửa trơi hạ thấp bề mặt địa hình khu vực đổi núi ở phần phía bắc đảo Borneo diễn ra với tốc độ rất
nhanh, trung bình tới 3 mm /năm [12] tạo điêu kiện cho các tam giác châu tiền nhanh về phía
biển Tuy nhiên do sườn bờ ngầm cĩ độ sâu lớn nên phù sa chỉ được tích tụ ở phía trước cửa sơng tạo nên các châu thổ một nhánh điển hình
2.2.1.2 Kiểu bờ đồng bằng aluvi (đồng bằng bơi tích sơng)
Đây là kiểu bờ tích tụ, được tạo thành ở những nơi cĩ nhiều sơng nhỏ mang ra biển một
khối lượng khá lớn bồi tích nhưng khơng cĩ một con sơng nào lớn đến độ cĩ thể tạo nên một
châu thơ đáng kẻ Ở Biển Đơng, kiểu bờ này xuất hiện ở 6 nơi:
Từ Pantang đến mũi Quan Dinh (650km, ở đảo Hải Nam thuộc Trung Quốc), các sơng ngắn nhỏ bắt nguồn từ vùng núi cĩ độ cao lên tới 1800m, cấu tạo bằng các đá granit và cát kết bị phong hĩa mạnh đã tải ra biển một khối lượng lớn bùn cát tạo nên một dải đồng bằng aluvi
hẹp viền quanh đảo Sĩng đã tham gia vào quá trình vận chuyển và gia cơng vật liệu, tạo
thành các dạng tích tụ, lấp đầy các chỗ lõm nguyên thủy Ở một số nơi giĩ đã đưa cát ở bãi
vào bờ tạo các đụn phong thành cao 10 - 20m
Từ cửa Lạch Trường đến cửa Hội (170km, thuộc Việt Nam), bờ biển cĩ phương kinh tuyến, men theo rìa đồng bằng aluvi của sơng Mã, sơng Cả Các mũi nhơ bị mài mịn yêu, các
cung lõm được phù sa sơng lap day Vai tro của sĩng đã được thể hiện ở sự cĩ mặt một số
dạng tích tụ cầu tạo bằng cát lẫn xác sinh vat s sị Ốc năm ở ven biển hoặc khá sâu trong lục địa,
nhưng quá trình lấp đầy vũng vịnh chủ yếu vẫn thuộc về yếu tố sơng
Từ Sattahip tới Hua Hin (350km, thuộc Thái Lan) bờ biển ven theo rìa đồng bằng aluvi
sơng Mê Nam và một số sơng nhỏ đồ vào đỉnh vịnh Thái Lan Với tổng lượng dịng rắn trung
bình 12, 5 triệu tần/năm, sơng Mê Nam chỉ đưa đồng bằng aluvi của mình tiến ra biển chừng 5m/năm [12] chưa tạo được bờ biển kiéu delta
Tir Kota Baharu dén Mersing (500km, thuộc Malaixia) bờ biển cĩ phương tây bắc - đơng nam sau chuyển thành phương kinh tuyến ven theo rìa đồng bằng aluvi của các sơng ngắn bắt nguồn từ sườn đơng núi Takhan cao tới 2190m Từ mũi Api đến Oya (550km, & dao Borneo, thuộc Malaixia) bờ biển cĩ phương tây bắc - đơng nam, sau chuyển thành đơng bắc -
tay nam ven theo ria déng bằng aluvi của sơng Bada Sri Aman và Rajang Từ Đài Trung đến Cao Hùng (300 km, thuộc Đài Loan) bờ biển cĩ phương đơng bắc - tây nam, sau chuyển
thành tây bắc - đơng nam men theo rìa hệ thống đồng bằng aluvi thành tạo do các sơng ngắn
bắt nguồn từ vùng núi uốn nếp Đệ tam cao tới 3997m Ở đây vai trị của sĩng tăng lên, thể
hiện ở việc thành tạo một số doi chắn, phía sau là các lagoon hẹp 3.2.2 Phụ nhĩm bờ biển thành tạo do thủy triều
Kiểu bờ tích tụ với các bãi triều rộng cấu tạo bằng bùn, cát
Bờ biển tích tụ thành tạo chủ yếu do hoạt động của thủy triều phân bố ở 4 nơi trong
Biển Đơng, thuộc địa phận Trung Quốc, Việt Nam, Malaixia và Xingapo Từ Quảng Châu tới
Điền Đầu (250km, thuộc Trung Quốc), bờ biển cĩ phương kinh tuyên sau chuyển thành đơng bắc - tây nam ven theo rìa châu thổ hợp nhất của các sơng Tây Giang, Tầm Giang và Đơng
Trang 7-Nguyen Thanh Son et al., 250 - 258
PROCEEDINGS OF FIRST SYMPOSIUM: MARINE GEOLOGY & SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIET NAM, OCT 9-10, 2008 HA LONG CITY
Giang 66 tên la Pearl River Estuary Mặc dù cĩ tổng lượng nước trung bình là 3.3x10!'m'/năm, tổng lượng dong ran trung bình là 7, 1x10’tan/nam [3] nhung chau thd nay chi là loại lắp đầy Thủy triều ở đây là loại bán nhật triều khơng đều, triều sai từ 2, 5 đến 4,0m, nên vật liệu từ sơng đưa ra được dịng triều mạnh tiếp tục đưa vào trong biển tạo nên các bãi triều rong, cau tạo bằng bùn, cát, bị thực vật ngập mặn che phủ
Từ Bắc Hải tới Đồ Sơn (550km, thuộc Trung Quốc và Việt Nam), thuỷ triều thuộc loại nhật triều, triều sai tới 4 - 4, 5m Bờ biển cĩ phương tây bắc - đơng nam, sau chuyển thành đơng bắc - tây nam Đặc điểm nổi bật là trong đới bờ cĩ nhiều bãi triều rộng bị thực vật ngập
mặn che phủ Phía tây Bắc Hải các bãi triệu chủ yếu cấu tạo bằng bùn Bờ bắc vịnh Tiên Yên
- Hà Cối các bãi triều chủ yếu cấu tạo bằng cát Ở khu vực cửa sơng Bạch Đằng các bãi triều bùn cĩ diện tích rộng, dịng triều xuống cịn xâm thực mở rộng các cửa sơng tạo ra dạng hình phễu điển hình
Từ Vũng Tàu đến cửa Tiểu (120km, thuộc Việt Nam), bờ biển ven theo rìa châu thd hợp
nhất của các sơng Sài Gịn, Đồng Nai và Sơng Bé Hoạt động của thuỷ triều đã tạo nên các bãi triều bùn rộng cĩ nhiều thực vật ngập mặn kích thước lớn che phủ
Từ Mersing đến Xingapo (200 km, thuộc Malaixia và Xingapo) thủy triều thuộc loại bán nhật triêu khơng đều, triều sai 3,3 - 5, 2m Bờ biển cũng thuộc loại thành tạo do thủy triều
với đặc trưng là bãi triều bùn rộng và nhiều thực vật ngập mặn phát triển 2.2.3 Phụ nhĩm bờ biển thành tạo do sinh vật
2.2.3.1 Kiểu bờ san hơ (coral reef coast)
Bờ san hơ phát triển xung quanh các đảo nhỏ ven bờ Malaixia, Indonexia cũng như các đảo ngồi khơi thuộc quần đảo Đơng Sa, Hồng Sa và Trường Sa
Ở quần đảo Natuna, Linga, Bangka, Badas, Tambelan (Indonexia) và Anambas (Malaixia) phổ biến các ám tiêu dạng viền bờ cĩ chiều dài tổng cộng lên tới 500 km Ở quần đảo Hồng Sa, Trường Sa san hơ thường tạo nên các ám tiêu vịng (Atoll reef) cao khơng quá 1m so với mực nước triều lên, giữa chúng là các lagoon diện tích từ vài km đến hàng trăm
kmỶ, điển hình nhất là khu vực đảo Sinh Tồn, T¡ Da, Loại Ta, Song Tử (Trường Sa) và Lưỡi Liém, Đá Lối, Đá Bơng Bay, Đá Bắc (Hồng Sa)
2.2.3.2 Kiểu bờ sú vẹt (mangrove coast)
Ria bac đảo Xumatra, từ Selatpanjang tới mũi Saranylayang (950km, thuộc Indonexia),
cũng như rìa nam các đảo Bangka, Belitung (500km, thuộc Indonexia) và rìa tây đảo Borneo,
từ mũi Samba đến mũi Api (1000km, thuộc Indonexia) là vùng đầm lầy bao la cĩ nhiều thực
vật ngập mặn tạo nên kiểu bờ sú vẹt điển hình Ở đây cĩ tới 22 lồi thực vật ngập mặn khác nhau Các cây riêng biệt cĩ thể cao tới 30m như Chrysodium va Aeristichum Sự phát triển hết
sức mạnh mẽ của thực vật ngập mặn đã tạo điều kiện lắng đọng bùn với tốc độ cao, cĩ nơi đạt
4cm/năm làm cho bờ tiến nhanh về phía biển [12]
2.2.4 Phụ nhĩm bờ biển thành tạo do các quá trình ăn mịn sinh hĩa Kiểu bờ ăn mịn sinh hĩa ở vùng nhiệt đới (karst ngập mặn nhiệt đới)
Đây là một kiểu bờ hết sức độc đáo xuất hiện ở khu vực Cát Bà, Lan Hạ, Hạ Long và
Bái Tử Long (Việt Nam) Trên vùng biển cĩ chiều dài hơn 100 km và diện tích gần 1000 km? từ cửa Mơ đến cửa Lạch Huyện cĩ tới trên 2000 hịn đảo lớn nhỏ cấu tạo bằng đá vơi tuổi Cổ sinh Đảo lớn nhất là Cát Bà, diện tích khoảng 150 km” Cĩ một vài hịn đảo diện tích trên I0 km’, cịn lại hầu hết là các đảo nhỏ, diện tích dưới 2 km’, Nét đặc trưng nhất về mặt hình thái là các đảo đều cĩ vách dốc đứng, hình dạng kỳ dị, bề mặt lởm chởm tai mèo và nhiều hang
động Vịng quanh chân đảo là các hàm ếch sâu, nhiều nơi cắt qua cả khối đá vơi tạo nên các hang xuyên thủng Vì trong vùng đảo đá vơi sĩng yếu, nên sự thành tạo hàm ếch chủ yếu liên quan đến quá trình ăn mịn đá vơi của nước biển trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, triều sai Ion, dong triéu mạnh và hoạt động tích cực của thế giới sinh vật
Trang 8-253-Nguyén Thanh Son va ¢s., 250 - 258
Tuyên tập bảo cáo Hội nghị Tồn quốc lần I: Địa Chất Biển Việt Nam & Phat Trién Bén Vimng, 9-10/10/2008, TP Ha Long
Ở nước ta, cho đến nay vẫn chưa cĩ các cơng trình đi sâu nghiên cứu cơ chế ăn mịn đá vơi trong điều kiện ngập mặn, cũng như chưa cĩ những kết luận chính xác è động lực nội tại của quá trình ăn mịn này, nhưng rõ ràng đây là một kiêu bờ đặc sắc đã xuất hiện ở Việt Nam Vì vậy mặc dù trong Bảng phân loại các kiểu bờ theo nguyên tắc nguồn gĩc - hình thái của lonin Kaplin và Medvedev chưa đề cập nhưng ngay từ năm 1977 - 1979 [9| chúng tơi đã tách ra thành một kiểu bờ độc lập, năm tương dương với vị trí của kiểu bờ mài mịn nhiệt, thuộc nhĩm bờ biên thành tạo chủ yếu do các quá trình khơng phải là sĩng
2.3 Nhĩm bờ biển thành tạo chủ yếu do quá trình sĩng 2.3.1 Phụ nhĩm bờ biển đang bị san bằng
2.3.1.1 Kiểu bờ vũng vịnh mài mịn :
Kiểu bờ này phân bố từ mũi Santa Ana tới mũi Balabac, bao chiếm tồn bé ria tây các dao Ludon, Mindoro, Busuanga va Palaoan (2350km, thuộc Philippin) Bờ bién cao, déc, bi chia cắt mạnh dạng răng cưa Quá trình mài mịn do sĩng diễn ra mạnh, tạo nên kiểu bờ vũng vịnh mài mịn điền hình
Đối với bờ quần đảo Philippin nét đặc trưng nhất là sự vắng mặt hầu như hồn tồn các
dang tich tụ bình thường Ở đây cũng khơng cĩ nguồn dự trữ bồi tích lớn trên sườn bờ ngầm Đáng lẽ ra trong điều kiện mài mịn mạnh, đới bờ phải cĩ nguồn bồi tích dồi dào gia nhập từ các vật liệu phá hủy các vách đứng và chúng sẽ được đưa vào đỉnh hay sườn vịnh thành tạo
các dạng tích tụ Nhưng thực tê lại khơng như vậy Nguyên nhân là do mức độ cận sâu lớn của
bờ biển Độ dốc đáy của vùng biển ven bờ trong đường đẳng sâu 100m là 0,05 - 0, 1 Phía
ngồi, độ dốc vẫn tiếp tục tăng lên Vật liệu giải phĩng ra do mài mon bj roi tum xuống vùng nước sâu và tiếp tục lăn, trượt xuống phía dưới, khơng cĩ điều kiện di chuyển vào phía trong
thành tạo các dạng tích tụ
2.3.1.2 Kiểu bờ vũng vịnh tích tụ - mài mịn
Ở Biển Đơng, kiểu bờ này phát triển ở 4 nơi: từ Quy Nhơn đến Vũng Tàu (850km,
thuộc Việt Nam), từ Rạch Giá đến Sattahip (1010km, thuộc Việt Nam, Campuchia và Thái
Lan), từ Beaufort tới mũi Kudat (220km, ở đảo Borneo, thuộc Malaixia) và từ mũi Ơ Loan tới Cao Hùng (120km, thuộc Đài Loan)
Về tiến hĩa, bờ biển vũng vịnh tích tụ - mài mịn là g giai đoạn kế tiếp của bờ biển vũng
vịnh mài mịn Vai trị của sĩng trong quá trình san bằng đường bờ gốc thé hiện rõ hơn khơng chỉ ở việc đầy lùi các mũi nhơ, chúng cịn tham g gia vào quá trình di chuyển bồi tích thành tạo
các dạng tích tụ ở đỉnh, sườn vịnh hoặc khoảng nơi giữa các đảo
Từ Quy Nhơn đến mũi Cà Ná, bờ biển đốc, khúc khuỷu, nhiều mũi đá gốc nhơ ra biển,
giữa chúng là các vũng vịnh Do tác dụng của sĩng các mũi nhơ đá gốc như Phước Mai, Cù Mơng, Vụng Trích, Mơ Ơ, Lưỡi Cay, Ma Cao, Bién, Baimalieng, Đại Lãnh, Hịn Gốm, Bình
Cang Bàn Thang, Rach Trang, Mun, Nai, Cam Ranh, Da Vach, Ca Na bi cắt dần Vật liệu giải phĩng ra do mài mịn, cùng với các vật liêu nguồn gốc aluvi cổ và mới cũng như vật liệu khác được sĩng gia cơng tạo nên các dạng tích tụ lớn dạng, liền kề, tự do, nối đảo ở Quy Nhơn, Củ Mơng, Sơng Cầu, Ơ Loan, hịn Gốm, hịn Khĩi, Nha Trang, Cam Ranh Phía sau chúng là
các vịnh hẹp kéo đài (lagoon) Cát ở các dạng tích tụ được giĩ tiếp tục đưa vào phía trong tạo
các đụn cao 20 - 30m, cĩ khi cát trắng phủ lên cả các sườn đồi cao tới 100m Do hợp lực của
sĩng lệch về đơng bắc nên phần lớn các dịng bồi tích cĩ hướng di chuyển về phía nam
Từ Cà Ná tới Vũng Tàu, bờ biển cĩ phương đơng bắc - tây nam, hình thái tương đối đơn giản và cấu tạo khá đồng nhất Các nhánh của khối núi cực nam Trung Bộ ăn ra biển dưới
dạng các đồi núi thấp bị sĩng mài mịn rất mạnh, giữa chúng là các cung tích tụ rộng Cát ở
dạng tích tụ được giĩ đưa vào đất liền tạo các đụn cao tới 40m
Các đoạn bờ ở rìa đơng bắc vịnh Thái Lan, đơng bắc đảo Borneo và phía tây nam đảo
Đài Loan cũng được xếp vào kiểu bờ vũng vịnh tích tụ - mài mịn nhưng động lực và hình thái khơng điển hình như các đoạn bờ ở miền Trung Việt Nam vừa nĩi trên
Trang 9
-Neuyen Thanh Son et al., 250 - 258
PROCEEDINGS OF FIRST SYMPOSIUM: MARINE GEOLOGY & SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIET NAM, OCT 9-10, 2008 HA LONG CITY
2.3.2 Phụ nhĩm bờ biển đã bị san bằng
2.3.2.1 Kiểu bờ tích tụ - mài mịn bằng phẳng
Từ mũi Rịn đến Quy Nhơn (750km, thuộc Việt Nam), kẹp giữa các nhánh núi ăn ngang của dãy Trường Sơn và của cao nguyên Kon Ha Nùng là các thung lũng sơng nhỏ Biển tiến sau băng hà lần cuối tràn vào lục địa cĩ địa hình chia cắt kiến tạo - xâm thực tạo nên bờ biển chia cắt nguyên sinh kiểu ria, sau đĩ đưới tác động mạnh mẽ của sĩng biển hở và nguồn vật liệu đồi dào gia nhập vào đới bờ nên bờ biển bị thay đổi sâu sắc cả về hình thái và cấu tạo, nhanh chĩng đi qua cae giai doan ving vinh mai mịn, vũng vịnh tích tụ - mài mịn bước vào giai đoạn già nhất của quá trình tiến hĩa ở bờ Biển Đơng hiện nay là giai đoạn tích tụ - mài mịn bằng phẳng
Đoạn phía bắc, từ mũi Rịn đến Da Nẵng, các cung tích tụ - mài mịn rất rộng Giữa các
mũi nhơ bị mài mịn như mũi Rịn, mũi Lạy, Chân Mây là các dạng tích tụ lớn, đường bờ thang kéo dài hàng trăm cây số, Doan phía nam, từ Đà Nẵng tới Quy Nhơn, các sơng cĩ lượng
dịng rắn tương đối lớn do lượng mưa nhiều hơn các nơi khác ở miễn Trung Cùng với các vật liệu gia nhập vào đới bờ do mài mịn, các vật liệu aluvi cổ và mới bị sĩng gia cơng tạo các thế hệ dạng tích tụ kiểu liền kề, tự do và đĩng kín kích thước lớn, đường bờ thẳng, điển hình ở phía đơng Hịa Vang, Tam Kỳ, Bình Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ, Tam Quan, Phù Mỹ, Phù Cát, Phước Mai Hợp lực của sĩng lệch về đơng bắc nên hầu hết các dạng tích tụ tự do và nối đảo
đều phát triển theo phương thức di chuyển bồi tích từ bắc xuống nam Quá trình tích tụ - mài mịn xảy ra với tốc độ cao làm đường bờ chĩng trở nên bằng phẳng Các vịnh cỏ như Hội An,
Tam Kỳ, Mộ Đức, Đức Phổ, Tam Quan, Trà Ơ, Vĩnh Lợi, Thị Nại bị lùi vào lục địa thành tạo các đầm nước lợ, nước ngọt, thậm chí hồn tồn bị lắp đầy trở thành các cánh đồng lúa và nơi tập trung đân cư [4]
Từ Hua Hin tới đảo Xa Mui (350 km, thuộc Thái Lan) cĩ hàng loạt cung tích tụ nhỏ bị
phân cách bởi các mũi nhơ đá gốc đã bị sĩng day Lui, đường bờ trở nên bằng phẳng và đới bờ
trở nên thoải hơn Bờ biển cũng được xếp vào kiểu bờ tích tụ - mài mịn bằng phẳng nhưng
khơng được điển hình như ở Việt Nam
2.3.2.2 Kiểu bờ tích tụ bằng phẳng
Ề Từ đảo Xa Mui tới Kota Baharu (550km, thuộc Thái Lan và Malaixia) bờ biển cĩ thể
xếp vào phụ kiểu tích tụ lagoon Ở đây cĩ 3 cung tích tụ lớn được sắp xếp theo dạng cánh gà Cung thứ nhất từ Khanom tới Nakhon Sỉ Thamarat, bờ thẳng, kéo dài theo phương kinh tuyến, là liên hợp của một số dạng tích tụ kiểu liền kề Cung thứ hai tir Nakhon Si Thamarat t6i Pattani 1a một bar rộng kéo dài hàng trăm cây số theo hướng tây bắc - đơng nam, phía sau
là lagoon Tongle Xap và Sai Khao cĩ chiều rộng 10 - 25km Cung thứ ba từ Pattani tới Kota
Baharu đường bờ cĩ phương tây bắc - đơng nam, hướng dịng bồi tích di chuyển về tây bắc xác nhận vai trị của sĩng truyền từ hướng cửa vịnh Thái Lan vào phía trong
Từ Oya tới mũi Baran (350km, ở đảo Borneo, thuộc Malaixia) bờ biển thấp, bằng phẳng thành tạo do quá trình ích tụ của sĩng cũng được xếp vào kiểu bờ này
2.3.2.3 Kiểu bờ tích tụ hỗn hợp biển - đồng bằng aluvi bằng phẳng
Từ Cửa Hội đến mũi Rịn (130km, thuộc Việt Nam) bờ biển thẳng, phương tây bắc - đơng nam dọc theo rìa đơng đồng bằng aluvi của sơng Cả và các sơng nhỏ thuộc địa phận tỉnh
Hà Tĩnh (Hạ Vàng, Gia Hới, Cầu Trí) Do sườn bờ ngầm thoải, nước nơng, đường đẳng sâu 20m chạy cách bờ 8 - 12km, nên ở đây cĩ điều kiện phát triển các dạng tích tụ dạng bar thành
tạo đo quá trình di chuyển ngang bồi tích từ đáy lên bờ Cát ở các đạng tích tụ được giĩ tiếp tục đưa vào đất liền thành tạo các đụn phong thành cĩ nơi cao tới 10 - 15m, vai trị tích tụ của sĩng đã thể hiện rõ hơn, và đạt được cân bằng hơi trội so với vai trị của sơng Đây là một
kiểu bờ cĩ mặt ở một số nơi thuộc Đại Tây Dương và Án Độ Dương, nhưng chưa phát hiện ở
Thái Bình Dương
Trang 10-255-‘Nauyén Thasth Son va es 290-258 Si ca
Se Tap ho Cao WG AGH Gan quoe Wan) ya CHA Bien VG Nam & Phan Then Ben V ‘Tg, 9-10) 10/2008, TP Ha Long
KET LUAN
1 Ở Biển Đơng cĩ mặt 14/29 kiểu (nguồn gốc - hình thái) bờ biển, chiếm 48,28% tổng số lượng các kiểu (nguồn gốc - hình thái) bờ trên tồn cầu Như vậy, Biển Đơng chang những đứng dau các biển trong phạm vi Thái Bình Dương mà cịn đứng đầu tồn bộ các biển trên thể giới về số lượng các kiểu bờ biển (Biển Ả Rập cĩ 13 kiểu, Berinh - 11, Ơkhot - 11, Nhật Bản -9, Hắc Hải - 9, Gia Va - 8, Caribe - 8, Đơng Trung Hoa - 7, San Hơ - 7, Tacmania - 6, Biển
Bắc - 6, Philipine - 6 )
Và quá trình tiễn hĩa, ở Biển Đơng cĩ mặt các kiểu bờ từ trẻ đến già, từ bờ nguyên sinh ít bị thay đổi do quá trình biển (giai đoạn sinh: điển hình là các kiểu, dalmatian, liman, ria), đến bờ bắt đầu thay đổi tương đối rõ do quá trình sĩng (giai đoạn hĩa hay phát triển: điển hình là kiểu bờ vũng vịnh mài mịn), tiếp tục đến bờ thay đổi mạnh do quá trình sĩng (giai đoạn thu hay trưởng thành: điển hình là kiểu bờ vũng vịnh tích tụ - mài mịn) và kết thúc là hồn tồn thay đổi do quá trình sĩng (giai đoạn tàng hay già cỗi: điển hình là kiểu bờ tích tụ- mài mịn bằng phẳng, tích tụ bằng phẳng, tích tụ hỗn hợp biển - đồng bằng aluvi bằng phẳng)
Điều đĩ xác nhận tính đa dạng cao của các kiểu bờ trong Biển Đơng
2 Ở Biển Đơng, cĩ mặt một số kiểu bờ rất độc đáo Điển hình là kiểu bờ ăn mịn sinh hĩa ở vùng nhiệt đới, trong phạm vi Thái Bình Dương chỉ thấy ở Việt Nam, trong phạm vỉ thế giới cĩ thay xuất hiện ở vùng Phu Kẹt thuộc An Độ Dương, nhưng khơng điển hình như ở nước ta Kiểu bờ tích tụ hỗn hợp biển - đồng bằng aluvi bằng phẳng cũng chưa thấy xuất hiện
ở nơi nào khác thuộc Thái Bình Dương
3 Chiều dài lớn của các kiểu bờ thành tạo chủ yếu do tác động của yếu tố khơng khơng phải là sĩng (chiếm 44,15% tổng chiều dài đường bờ của Biển Đơng trong khi chiều đài đường bờ của các kiểu bờ thành tạo do sĩng chỉ đạt 38,39%) xác nhận vai trị hàng đầu trong việc thành tạo bờ Biển Đơng khơng thuộc về các yếu tố sĩng biển Tỉ lệ khá lớn giữa chiều dài đường bờ của các kiểu bờ mang tính địa đới như đo sơng (20,82%), do sinh vật (16,51%), do ăn mịn sinh hĩa ở vùng nhiệt đới (0,56%) trên tổng chiều dài đường bờ của Biển Đơng
xác nhận vai trị to lớn của các yêu tố địa đới trong quá trình thành tạo bờ biển ở đới nĩng
4 Tỉ lệ chiều dài đường bờ của các kiểu thuần túy tích tụ trên tổng số chiều dài dường bờ Biển Đơng là 49,36%, tỷ lệ chiều dài đường bờ tương ứng của các kiểu thuần túy mài mịn là 13,71%, cũng như tỉ lệ chiều dai đường bờ của các kiểu bờ thuần túy tích tụ so với thuần túy mài mịn là 360% cho thấy xu thế chung của động lực bờ hiện nay là tích tụ, đường bờ
tiến về phía biển ( )
€) Theo ý kiến của Lê Đức An (người phản biện): Kết luận 4 là khơng chính xác Xu thế chung hiện nay là bờ
biển bị phá hủy, mài mịn tăng lên
Trang 11-256-(0 - 258 Nguyen Thanh Son et al., PROCEEDINGS OF FIRST SYMPO: KY HIEU ⁄ ọ Quy Nhơn 3 HO o Ving Taw ny > Quần đảo Trường Sa @ JM: MARINE GEOLOGY & SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIET NAM, OCT 9-10, 2008 HA LONG CITY 100" Hinh 1 So đồ các kiểu bờ ở Biển Đơng Nhĩm bờ biển thành tạo do các quá trình lục địa và kiến tạo, ít bị thay đỗi do quá
trình biển: 1-Kiéu bo chia cắt kiến tạo (dalmatian coast); 2- Kiểu bờ chia cắt xâm thực (liman Coast); 3-Kiểu bờ chia cắt kiến tạo (ria coast) Nhĩm bờ biển thành tạo chủ yếu do các yếu tố khơng phải là sĩng: 4-Kiểu bờ đồng bằng tam giác châu (deltaic coast); 5- Kiểu bờ đồng
bằng aluvi; 6- Kiểu bờ tích tụ với các bãi triều rộng câu tạo bằng bùn, cát; 7- Kiểu bờ san hơ
(coral reef coast); 8- Kiểu bờ sú vẹt (mangrove coast); 9- Kiểu bờ ăn mịn sinh hố ở vùng nhiệt đới Nhĩm bờ biển thành tạo chủ yếu do quá trình sĩng: 10-Kiểu bờ ving vinh mai
mịn; 11-Kiểu bờ vũng vịnh tích tụ-mài mịn; 12- Kiểu bờ tích tụ-mài mịn bằng phẳng; 13- Kiểu bờ tích tụ bằng phẳng; 14-Kiểu bờ tích tụ hỗn hợp biển-đồng bằng aluvi bằng phẳng 15-
Đường bờ 16-Sơng ngịi
Trang 12-257-Nguyễn Thanh Sơn và cs., 250-258 _ | -
Tuyên tập báo cáo Hội nghị Tồn quốc lần I: Địa Chất Biên Việt Nam & Phát Triển Bền Vững, 9-10/10/2008, TP Ha Long
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Quốc phịng Liên Xơ, 1974 Atlas Thái Bình Dương Hạm Đội biển Liên Xơ xuất bản (Nga văn),
2 Bộ Quốc phịng Liên Xơ, 1977 Atlas Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương Hạm Đội biên Liên Xơ xuât bản (Nga văn)
3 Chen B., Duan J.C., Mai B.X., Luo X.J., Yang Q.Sh., Sheng G.Y., Fu J.M.,
2006 Distribution of alkylphenols in the Pearl River Delta and adjacent northern South China
Sea, China Chemosphere 63 (2006) 652-661
4 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa, 2007 Địa mạo bờ biển Việt Nam NXB Khoa
học tự nhiên và Cơng nghệ Hà Nội
5 Nguyễn Hữu Cử, 1995 Hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Các cơng
trình nghiên cứu Địa chất - Địa vật lý biên, tr.I13 - 120 NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 6 Tonin, A.X.; Kaplin, P.A.; Medevedev, V.X., 1961 Phân loại các kiểu bời biển của trái
đất (ứng dụng để thành lập Atlas Địa lý tự nhiên thế giới) Những nghiên cứu mới về bờ biển và các hồ chứa nước Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ xuất bản Maxkva, tr 94 - 108 (Nga văn)
1 Leonchev, O.K.; Nikiphorov, L.G.; Xaphianoy, G.A., 1975, Địa mạo bờ biển NXB Đại học tơng hợp Maxkva (Nga văn)
§ Nguyễn Viết Phố, 1984 Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam NXB Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội
_9 Nguyễn Thanh Sơn và Trịnh Phùng, 1979 Về các kiểu bờ biển ở Việt Nam Tuyên tập Nghiên cứu biên Tập I Phân 2, Tr 103 - 113 Nha Trang
10 Trần Đức Thạnh và nnk., 1997 Đặc điểm địa mạo biển Việt Nam Tài nguyên và
Mơi trường biên Tập IV NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
11 Wolanski, E., Nguyen Huu Nhan, 2005 Oceanography of the Mekong River Estuary Mega-deltas of Asia-Geological Evolution and Human Impact China Ocean Press P 113-115
12 Zenkovich, V.P, 1967 Bờ Thái Bình Dương ĐXB Khoa học Maxkva (Nga văn) SUMMARY
MORPHO-GENETIC CLASSIFICATION OF THE COAST IN BIEN DONG
Nguyễn Thanh Sơn”
Trần Đức Thạnh °, Nguyễn Hữu Cử °, Đinh Văn Huy ”, Bùi Văn Vượng °
* Association of Vietnamese Geographer in Haiphong
Institute of Marine environment and resource - Vietnamese Academy of Science and Technology
According to the morpho-genetically coastal classification by Ionin, A, S., Kaplin, A P and _ Medvedev, V S., 1961, the coast of Bien Dong can be divided into 3 coastal groups with their own properties of genesis, and then subdivided into 14 coastal types based on the basic coastal processes, coastal changes by marine processes, coastal dynamics and separation, namely:
A, The group of coasts formed mainly by land processes and tectonic movements with a little
change by marine processes
1 The type of dalmatian coast 2 The type of liman coast 3 The type of ria coast
B The group of coasts formed mainly by non- C The group of coasts formed mainly by waves wave factors 10 The type of abrasion coast of bays, bights
4 The type of deltaic coast 11 The type of deposition-abrasion coast of bays, bights 5 The type of alluvial coast 12 The type of deposition-abrasion graded coast 6 The type of sand and mud tidal flat coast 13 The type of deposition graded coast
7 The type of coral reef coast 14 The type of marine deposition and alluvion
8 The type of mangrove coast equilibrated coast
9 The type of tropical bio-chemical corrosion coast