1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM pdf

48 2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 529 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM 2 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của thuế 1.2. Khái niệm đặc điểm của thuế 1.3. Phân loại thuế 1.4. Vai trò của thuế 3 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của thuế Yêu cầu:  Làm rõ nguồn gốc ra đời của thuế  Khái quát quá trình phát triển của thuế  Xu hướng phát triển của thuế trong xã hộ i hiện đại (nền KTTT phát triển) 4 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của thuế 1.1.1. Nguồn gốc ra đời của thuế Thuế ra đời gắn liền với sự ra đời của Nhà nước: NN ra đời  phát sinh nhu cầu chi tiêu  NN ban hành pháp luật quy định người dân có nghĩa vụ phải nộp tiền cho NN để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình  Đó chính là thuế. 5 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của thuế 1.1.2. Khái quát quá trình phát triển của thuế Quá trình phát triển của thuế gắn liền với quá trình phát triển của Nhà nước nền kinh tế hàng hóa:  Thời kỳ chiếm hữu nô lệ  Thời kỳ phong kiến  Thời kỳ tư bản chủ nghĩa  Giai đoạn toàn cầu hóa kinh tế thế giới 6 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của thuế 1.1.3. Xu hướng phát triển của thuế Thứ nhất, hình thức thu thuế thay đổi linh hoạt phù hợp với các điều kiện kinh tế-xã hội trong mỗi giai đoạn. Thứ hai, thuế ngày càng đa dạng, phong phú về nội dung hình thức. 7 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của thuế 1.1.3. Xu hướng phát triển của thuế Thứ ba, vai trò của thuế ngày càng mở rộng Thứ tư, mức độ nhận thức về thuế ngày càng cao hơn đối với cả Nhà nước người nộp thuế. Thứ năm, chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực thuế ngày càng bị giới hạn. 8 1.2. Khái niệm đặc điểm của thuế 1.2.1. Các quan điểm khác nhau về thuế 1.2.2. Khái niệm thuế 1.2.3. Đặc điểm của thuế 9 1.2. Khái niệm đặc điểm của thuế 1.2.1. Các quan điểm khác nhau về thuế a) Học thuyết khế ước của Epiquya, Rousseou b) Học thuyết tương đẳng củaVoltaire, Motesquies c) Học thuyết quyền lực nhà nước 10 1.2. Khái niệm đặc điểm của thuế 1.2.2. Khái niệm thuế Thuế là khoản đóng góp mà Nhà nước buộc các cá nhân, tổ chức phải nộp vào quỹ NSNN nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Thuế không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp. [...]... thống PL thuế 2.1.4 Nguyên tắc xây dựng Hệ thống pháp luật thuế 20 2.1 Khái niệm pháp luật thuế (tt) 2.1.1 Khái niệm pháp luật thuế   Pháp luật thuế là một bộ phận cấu thành của pháp luật NSNN Bao gồm:  Pháp luật quốc gia?  Pháp luật quốc tế? 21 2.1 Khái niệm pháp luật thuế (tt) 2.1.2 Nội dung điều chỉnh của pháp luật thuế  Xác lập nghĩa vụ thuế của các tổ chức, cá nhân đối với NN: Ai phải nộp thuế? ... chủ yếu thường xuyên của ngân sách nhà nước 1.4.2 Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế 1.4.3 Thuế là công cụ điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội 18 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THUẾ 2.1 Khái niệm pháp luật thuế 2.2 Nội dung cơ bản của một sắc thuế 2.3 Quan hệ pháp luật thuế 19 2.1 Khái niệm pháp luật thuế 2.1.1 Khái niệm pháp luật thuế 2.1.2 Nội dung điều chỉnh của PL thuế 2.1.3... Phân loại thuế 1.3.1 Căn cứ vào phương thức thu thuế Thuế trực thu: Là loại thuế thu trực tiếp vào thu nhập của người chịu thuế  người chịu thuế đồng thời là người nộp thuế Ví dụ: thuế thu nhập cá nhân; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế nhà, đất (thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế sử dụng đất nông nghiệp 14 1.3 Phân loại thuế 1.3.1 Căn cứ vào phương thức thu thuế Thuế gián thu: Là những loại thuế thu... thuế khi chỉ khi:  Tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế của một sắc thuế;  Hành vi này đựơc đạo luật thuế quy định là phải chịu thuế 30 2.2.3 Đối tượng nộp thuế   Khái niệm “đối tượng nộp thuế không đồng nhất với khái niệm “người nộp thuế Khoản 1 Điều 2 Luật quản lý thuế 2006, người nộp thuế gồm: 1 2 3 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định của PL về thuế. .. tính thuế được xác định theo từng loại thuế, căn cứ vào quy định của từng đạo luật thuế cụ thể 33 2.2.4 Căn cứ tính thuế a) Cơ sở tính thuế: Đối với thuế trực thu: cơ sở tính thuế là thu nhập chịu thuế 34 2.2.4 Căn cứ tính thuế a) Cơ sở tính thuế: Đối với thuế gián thu: cơ sở tính thuế là giá trị của HH, DV được tính bằng tiền (hay còn gọi là giá tính thuế) 35 2.2.4 Căn cứ tính thuế b) Thuế suất Thuế. ..1.2 Khái niệm đặc điểm của thuế 1.2.3 Đặc điểm của thuế    Thuế là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử gắn liền với nhà nước Thuế do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất quyết định (mang tính bắt buộc tính cưỡng chế cao) Thuế không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp 11 Phân biệt Thuế, Phí, Lệ phí? Tiêu chí phân biệt Cơ sở phápThuế Phí, Lệ phí Luật, Pháp lệnh về thuế do QH,... của sắc thuế 2.2.2 Đối tượng chịu thuế 2.2.3 Đối tượng nộp thuế 2.2.4 Căn cứ tính thuế 2.2.5 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế quyết toán thuế 2.2.6 Chế độ hoàn thuế truy thu thuế 2.2.7 Chế độ miễn, giảm thuế 2.2.8 Chế độ khen thưởng xử lý vi phạm 27 2.2.1 Tên gọi của sắc thuế Mỗi sắc thuế đều có một tên gọi riêng, ngắn gọn dễ nhớ, đựơc xác định căn cứ vào đối tượng tác động của thuế hoặc... tiền thuế cụ thể mà ĐTNT phải nộp vào NSNN  Căn cứ tính thuế gồm: (1) Cơ sở tính thuế; (2) Thuế suất  Dựa vào căn cứ tính thuế:  ĐTNT tự tính được số tiền thuế phải nộp  CQ thuế kiểm tra, giám sát hoạt động kê khai, nộp thuế của ĐTNT, xác định có hay không HVVP nghĩa vụ nộp thuế, hành vi trốn thuế 32 2.2.4 Căn cứ tính thuế a) Cơ sở tính thuế: Là nguồn vật chất để căn cứ vào đó tính ra số tiền thuế. .. thức điều tiết thuế: Số tiền thuế phải nộp là bao nhiêu?  Xác định trình tự, thủ tục thực hiện nghĩa vụ thuế: Trình tự, thủ tục nộp thuế, quyết toán thuế?  Xác lập các biện pháp xử phạt khen thưởng 22 2.1 Khái niệm pháp luật thuế (tt) 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng HTPL thuế Thứ nhất, nguyên tắc công bằng:  Công bằng theo chiều ngang  Công bằng theo chiều dọc 23 2.1 Khái niệm pháp luật thuế (tt) 2.1.3... tượng chịu thuế Thuế thu vào thu nhập: • • - Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân (từ ngày 31/12/2008 trở về trước là thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao) Thuế đánh vào hành vi sử dụng một số tài sản thuộc sở hữu Nhà nước: • • • Thuế nhà, đất (thuế sử dụng đất phi nông nghiệp,có hiệu lực từ 01/01/2012) Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế tài nguyên 17 1.4 Vai trò của thuế 1.4.1 Thuế là . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM 2 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ 1.1 thuế 21 2.1. Khái niệm pháp luật thuế (tt) 2.1.1. Khái niệm pháp luật thuế  Pháp luật thuế là một bộ phận cấu thành của pháp luật NSNN.  Bao gồm:  Pháp luật

Ngày đăng: 12/03/2014, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM pdf
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế (Trang 3)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM pdf
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế (Trang 4)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM pdf
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế (Trang 5)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM pdf
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế (Trang 7)
 Thuế suất tỷ lệ lũy tiến có 2 hình thức: - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM pdf
hu ế suất tỷ lệ lũy tiến có 2 hình thức: (Trang 39)
 Hình thức xử lý vi phạm; - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM pdf
Hình th ức xử lý vi phạm; (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w