Các “phươngthuốc”
chữa thoátvịđĩađệm
Vòng sợi bao quanh bị rách, nhân nhầy thoát ra ngoài khỏi vị trí giữa
hai đốt sống, thường là về phía sau gây chèn ép tủy sống hoặc các rễ
thần kinh - Hiện tượng này gọi là thoátvịđĩa đệm. Theo nhiều nghiên
cứu, thoátvịđĩađệm là nguyên nhân chủ yếu, chiếm tới 80% các
trường hợp đau cột sống thắt lưng.
Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân gây thoát vịđĩađệm cột sống, trong đó phải kể đến
các nguyên nhân hàng đầu là các chấn thương cột sống, sau đó là các tư thế
xấu trong lao động. Các chấn thương vào vùng cột sống như ngã ngồi đập
mông xuống đất, chấn thương tác động trực tiếp vào vùng cột sống hoặc các
tư thế xấu như cúi, nghiêng hay xoay người nhấc vật nặng, đặc biệt nhấc vật
nặng ở cách xa người dễ gây thoátvịđĩa đệm. Sở dĩ như vậy vì lúc đó có
một lực ép tác động nên các đốt sống và đĩađệm với phân bố lực không đều:
khe giữa hai đốt sống ở phía trước khép lại ép nhiều vào phần trước đĩađệm
trong khi ở phía sau khe lại mở rộng ra dẫn đến đẩy nhân nhày chui ra khỏi
lỗ rách vòng sợi về phía sau, chui vào ống sống gây chèn ép rễ thần kinh hay
tủy sống.
Phương pháp điều trị bệnh
Tùy theo tính chất tổn thương, vị trí, biến chứng cũng như mức độ ảnh
hưởng tới khả năng vận động, lao động và sinh hoạt của người bệnh mà cân
nhắc tới các biện pháp điều trị bảo tồn và điều trị can thiệp phẫu thuật. Điều
trị bảo tồn bao gồm các biện pháp như: nghỉ ngơi; vật lý trị liệu xoa bóp, tắm
suối khoáng, đắp bùn; chiếu đèn hồng ngoại, sóng ngắn, điện phân, đắp dầu
paraphin Có thể dùng các biện pháp như tác động cột sống, kéo giãn cột
sống trong điều trị bệnh. Ở một vài tuần đầu tiên, khi tổn thương thoátvịđĩa
đệm còn mới chưa bị xơ hóa, việc tác động cột sống làm giãn các mâm sống
và dịch chuyển phần đĩađệm bị lồi trở lại vị trí bình thường. Kéo giãn cột
sống bằng dụng cụ cũng có tác dụng tương tự, chỉ định cho lồi hoặc thoátvị
đĩa đệm. Mặc áo nẹp cột sống có tác dụng cố định tạm thời, hạn chế các
động tác lên vùng cột sống tổn thương, qua đó giảm lực tác động lên đĩa
đệm.
Biện pháp dùng thuốc bao gồm các thuốc giảm đau đơn thuần như
paracetamol; giảm đau chống viêm không steroid như diclofenac,
meloxicam uống, tiêm hoặc bôi tại chỗ. Lưu ý các thuốc trên dùng đường
toàn thân có thể ảnh hưởng tới dạ dày, chức năng gan, thận Các thuốc giãn
cơ như mydocalm, myonal được chỉ định trong trường hợp co cứng cơ cạnh
cột sống. Có thể bổ sung các thuốc bổ thần kinh như vitamin B1, B6, B12;
các thuốc giảm đau thần kinh như neurontin. Nhìn chung không có chỉ định
dùng thuốc giảm đau chống viêm loại steroid như prednisolon,
dexamethason đường toàn thân vì có nhiều tác dụng phụ. Một số trường
hợp hãn hữu như đau nhiều không đáp ứng với các biện pháp trên, đặc biệt
kèm phù tủy có thể methylprednisolon đường tĩnh mạch liều cao, ngắn ngày,
giảm liều nhanh nhưng phải có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa và phải được
theo dõi chặt chẽ các biến chứng. Đối với đau thần kinh tọa do thoát vịđĩa
đệm cột sống thắt lưng, có thể áp dụng biện pháp dùng thuốc tại chỗ là tiêm
ngoài màng cứng bằng hydrocortison với liệu trình mỗi đợt 3 mũi, mỗi mũi
cách nhau 3-7 ngày cũng cho hiệu quả giảm đau khá tốt. Tuy nhiên, việc
tiêm ngoài màng cứng phải được thực hiện tại cơ sở chuyên khoa khớp có
kinh nghiệm, trong điều kiện tuyệt đối vô khuẩn.
Gần đây, người ta bắt đầu sử dụng tia laser, sóng radio qua da để điều trị đau
do thoátvịđĩa đệm. Đây là các phương pháp an toàn, tuy nhiên chỉ có hiệu
quả khi chỉ định trong những trường hợp nhẹ, nhân nhầy mới chỉ lồi vào ống
sống và không có các tổn thương kèm theo như gai xương, xẹp trượt đốt
sống hay phối hợp dày dây chằng vàng.
Phương pháp phẫu thuật ngoại khoa được chỉ định trong các trường hợp sau:
thoát vịđĩađệm gây hội chứng đuôi ngựa (biểu hiện bí đại tiểu tiện, mất
cảm giác đau xung quanh hậu môn và bộ phận sinh dục); có liệt chi; đau quá
mức, các thuốc giảm đau không hoặc rất ít tác dụng; sau khoảng 6 tháng áp
dụng các biện pháp điều trị nội khoa không có kết quả. Phẫu thuật nhằm giải
phóng rễ thần kinh khỏi bị chèn ép, bao gồm các biện pháp: Kinh điển là mổ
cắt cung sau lấy bỏ khối thoátvị - nhìn chung là can thiệp rộng, nhiều biến
chứng về sau, đặc biệt là tái phát đau do vết mổ cũ xơ dính. Về sau, các kỹ
thuật được cải tiến hơn như phẫu thuật mở nhỏ (mini- open); cắt bỏ đĩađệm
qua da; mổ nội soi lấy nhân thoát vị; mổ nội soi hút nhân nhầy Trường hợp
tổn thương có trượt đốt sống phối hợp gây mất vững có thể cố định cột sống
bằng khung kim loại. Phẫu thuật thay đĩađệm mới nhìn chung ít được chỉ
định.
Cách nhận biết bệnh thoát vịđĩađệm
ễ thần kinh là các triệu chứng nổi bật nhất của bệnh. Ðau th
ường là dấu hiệu xuất hiện đầu tiên, đau tăng khi làm các đ
ộng tác gây c
đau, ngư
ời bệnh có tư thế ngay lưng hay vẹo cột sống về một bên để chống đau kèm cơ c
ạnh cột sống co cứng. Có khi
ơi, cúi.
Ðau thường tái phát nhiều đợt, mỗi đợt kéo dài khoảng 1-2 tuần sau đó lại khỏi bệnh. Dần dần, đau tr
ở nên th
ều trị. Có thể có cảm giác kiến bò, kim châm t
ương ứng với vùng đau và thường xuất hiện sau đau. Teo cơ, yếu cơ thư
ờng xuất hiện muộn do hạn chế vận
ột thời gian khá dài mới nhận thấy. Tuỳ theo vị trí
đĩa đệmthoátvị có thể có các triệu chứng khác nhau. Do đó, khi bệnh nhân thấy đau cần
đ
.
Các “phương thuốc”
chữa thoát vị đĩa đệm
Vòng sợi bao quanh bị rách, nhân nhầy thoát ra ngoài khỏi vị trí giữa
hai đốt sống,. sống hoặc các rễ
thần kinh - Hiện tượng này gọi là thoát vị đĩa đệm. Theo nhiều nghiên
cứu, thoát vị đĩa đệm là nguyên nhân chủ yếu, chiếm tới 80% các
trường