Độtpháđầutiêntrongthếgiớiviệclàm
Winifred Tan chia sẻ với nhân viên tư vấn việclàm về việc tìm ra phương pháp để giúp
sinh viên mới ra trường có thể vượt qua được quá trình phỏng vấn và có kế hoạch cho
nghề nghiệp tương lai của mình.
Giống như hầu hết các sinh viên vừa ra trường, bạn cũng sẽ thực hiện các bước như: tham
khảo các trang tìm việc, viết thư xin việc và sơ yếu lý lịch, sau đó gửi tới các nhà tuyển
dụng tiềm năng. Nhưng khi chuẩn bị cho những buổi phỏng vấn, bạn bắt đầu cảm thấy vô
vàn những khúc mắc khó khăn đang chờ phía trước.
Dưới đây là những lời khuyên hữu ích cho các bạn sinh viên mới ra trường:
Lời khuyên thứ nhất: Nghiên cứu tại nhà
Nộp hồ sơ xin việc không phải là gửi thư rác tới tất cả các nhà tuyển dụng. Bạn chỉ tập
trung vào một vài công ty mà bạn thích nhất và dành thời gian để tìm hiểu một cách sâu
sắc tới những công ty đó, ví dụ như nắm bắt những dữ liệu có ích như quy mô công ty,
lĩnh vực hoạt động, thông tin sản phẩm và những cột mốc quan trọngtrong lịch sử hình
thành và phát triển của công ty.
Lời khuyên thứ 2: Tập trung vào những kĩ năng
Cô Heng Teng Teng, chuyên viên tư vấn việclàm chia sẻ: Là một sinh viên mới ra
trường, bạn có thể cảm thấy thếu một chút gì đó khi mà bạn chưa có kinh nghiệm làm
việc, đó là lý do tại sao bạn phải chú trọng vào những kĩ năng của mình.
Cô Heng cũng đưa ra một ví dụ: “Nếu bạn là người có đầu óc phân tích, giỏitrong lĩnh
vực toán học, hãy tìm kiếm một công việc có thể tích hợp được cả kiến thức và khả năng
giải quyết vấn đề của bạn”.
Lời khuyên thứ 3: PR hình ảnh bản thân
Trong suốt quá trình phỏng vấn, hãy chắc chắn rằng, bạn có một bài giới thiệu bản thân
hấp dẫn tới nhà tuyển dụng. Đừng dàn trải liệt kê những thành tích của bạn đã đạt được.
Thay vào đó, tập trung vào 3 hoặc 4 những thành tích có liên quan tới vị trí mà bạn đang
ứng tuyển
“Nói quá nhiều sẽ làm loãng thông điệp của bạn” cô Teng Teng nói “Bạn có thể nói về
kinh nghiệm thực tập của mình, và cách bạn tạo ra những lợi ích cho dự án bạn đã tham
gia ví dụ như giúp tiết kiệm chi phí hoặc tạo ra một dự án tiến độ hợp lý. Nếu bạn giữ
được những vị trí lãnh đạo trong trường đại học và đã tham dự tại các kỳ thi quốc tế,
hoặc những dự án đa ngành tại trường học,những điều này sẽ chứng minh được khả
năng làmviệc hiệu quả của bạn."
Lời khuyên 4: Chú ý đến ngôn ngữ cơ thể
Trong mỗi cuộc phỏng vấn, sẽ bắt đầu với lý do tại sao bạn ứng tuyển vào vị trí này. Bạn
có thể khảo sát, nghiên cứu những lý lẽ để thuyết phục tốt nhất, đừng tạo ra ấn tượng với
người tuyển dụng là bạn ứng tuyển cho xong.
Cô Heng nói: “Hãy tạo ra ấn tượng tốt từ cái nhìn đầu tiên”; “Giới thiệu bản thân ngắn
gọn súc tích và một cái bắt tay chắc chắn là những hành động đơn giản nhưng lại vô
cùng hiệu quả để giao tiếp với người tuyển dụng”
Hãy nhớ rằng luôn trà lời gãy gọn và chú ý vào ngôn ngữ cơ thể của người tuyển dụng.
Thậm chí chỉ một trong số họ đặt ra những câu hỏi, bạn vẫn nên duy trì giao tiếp bằng
ánh mắt với tất cả những nhà tuyển dụng ngồi đó.
. Đột phá đầu tiên trong thế giới việc làm
Winifred Tan chia sẻ với nhân viên tư vấn việc làm về việc tìm ra phương pháp để giúp
sinh. trọng trong lịch sử hình
thành và phát triển của công ty.
Lời khuyên thứ 2: Tập trung vào những kĩ năng
Cô Heng Teng Teng, chuyên viên tư vấn việc làm