Người con gái nam xương Chuyện người con gái nam xương Đọc – tìm hiểu chung Tác giả +, Nguyễn Dữ, quê ở Hải Dương +, Sống vào nửa đầu thế kỉ XVI – nhà Lê khủng hoảng, Lê – Mạc – Trịnh tranh giành quyền cai trị
Chuyện người gái nam xương Đọc – tìm hiểu chung • Tác giả: +, Nguyễn Dữ, quê Hải Dương +, Sống vào nửa đầu kỉ XVI – nhà Lê khủng hoảng, Lê – Mạc – Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài +, Ông học rộng, tài cao, làm quan năm sống ẩn dật, cách nhà tri thức đương thời phản kháng chế độ XHPK Đọc – tìm hiểu chung • Tác phẩm: +, Chuyện người gái Nam Xương +, Xuất xứ: trích “Truyền kì mạn lục” ( ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền) +, Thể loại: Truyền kì, viết chữ Hán +, Chủ đề: thể niềm thương cảm với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN XHPK +, Nghệ thuật: văn hay, thành công nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật kết hợp tự & miêu tả Tìm hiểu văn • Tóm tắt văn giới thiệu nhân vật: - Vũ Nương: tên thật Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương, người gái đẹp người đẹp nết, sau vợ Trương Sinh - Trương Sinh: nhà hào phú khơng có học, phải ghi tên phải ghi tên vào sổ lính vào loại đầu - Linh Phi: vợ vua biển Nam Hải, Phan Lang cứu, sau đưa Vũ Nương xuống thủy cung - Phan Lang: trước làm đầu mục bến đị Hồng Giang, thời nhà Hồ, qn Minh xâm lược, nhân dân chạy trốn không may thuyền bể, thây trôi vào động rùa Linh Phi báo Vẻ đẹp Vũ Nương • Vẻ đẹp Vũ Nương xuyên suốt tác phẩm: từ đầu truyện, làm dâu nhà chồng, làm vợ Trương Sinh, làm mẹ bé Đản, rời xa trần • Vũ Nương hội tụ tất vẻ đẹp người PNVN theo quan niệm Nho giáo: công, dung, ngôn , hạnh Nàng người gái đức hạnh, thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp • Đối với chồng, Vũ Nương người vợ hiền thục, nết na: Trong sống đời thường, hiểu Trương Sinh có tính đa nghi, nàng ln giữ gìn khn phép khơng để xảy chuyện thất hòa, mực hiền thục, ý tứ - Khi tiễn chồng lính, nàng cư xử chân tình, đằm thắm: rót chén rượu đầy, nói lời tiễn đưa ân tình nồng đượm yêu thương: “Chàng … phong hầu”, “chỉ xin ngày trở mang theo hai chữ bình yên” Nàng không mong chồng vinh hiển, cầu mong chồng bình an trở Bao tình cảm xót thương, lo lắng, nhớ nhung chồng dấn thân nơi trận mạc gửi vào lời nhắn nhủ: “Nhìn trăng soi … đất thú” - Khi bị chồng nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm vợ chồng, hạnh phúc gia đình trước nguy tan vỡ Nàng nói thân phận kẻ khó nương tựa nhà giàu, nói tình nghĩa vợ chồng, khẳng định lòng thủy chung, cầu xin chồng đừng nghi oan cho Ngay đau đớn, tuyệt vọng, VN người PN dịu dàng, hiền thục • Đối với mẹ chồng, nàng người dâu ngoan hiền, hiếu thuận: • Dù bụng mang chửa nàng lịng thay chồng chăm sóc mẹ già yếu, động viên an ủi bà lúc cô đơn Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngào khuyên lơn Mẹ chồng mất: nàng hết lịng thương xót, lo việc ma chay chu tất, hết lịng thương xót với cha mẹ đẻ Lời nói chân tình người mẹ chồng trước lúc chứng minh nghĩa tình mẹ chồng – nàng dâu vơ tốt đẹp, vượt lên thói đời thường, ghi nhận cách khách quan đức hạnh, công lao VN với nhà chồng • Đối với con, nàng người mẹ dịu dàng, bao dung: • Nàng ni dạy, chăm sóc thơ Biết có cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha, nàng bóng tường nói “cha Đản” để an ủi, dỗ dành, mang lại niềm vui cho trẻ • Vũ Nương đại diện tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến: • - Vũ Nương chọn chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm người phụ nữ (khác với nhân vật Vũ Nương truyện cổ tích) • - Bị tử thảm thương, oan khuất, dù thủy cung tiên cảnh, nặng lòng với đời, sẵn sàng tha thứ cho Trương Sinh, mực thương nhớ chồng con, quan tâm xót xa cho phần mộ tổ tiên, khát khao phục hồi danh dự • - Nhớ thương quê hương, gia đình, khát khao hạnh phúc gia đình nàng gạt nước mắt, giữ lời hứa với Linh Phi Sự trở VN thể rõ lối sống ân nghĩa, thủy chung nàng Bi kịch đời người gái Nam Xương • Khởi đầu Trương Sinh lính - TS lính, VN phải sống cảnh đơn bụng mang chửa, ni con, chăm sóc lo toan cho mẹ chồng, hai vai nặng gánh gia đình - Nàng cịn phải chịu nỗi oan khuất tày trời kết cục bi thảm Nàng bị chồng nghi ngờ thất tiết, không chung thủy Chồng chiến trận, tháng ngày vị võ đơn, tối đến “ở mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mà bảo cha Đản” Vậy mà có ngờ đời VN tan nát bóng • Ngày TS trở ngày giông tố lên vùi dập đời nàng Đứa trai tưởng bóng mẹ cha nên khơng chịu nhận người cha thật Nó hồn nhiên cự tuyệt TS: “Ô hay … Đản cả” Lời bé Đản chân thật, ngây thơ biến thành thông tin đầy liệu đáng ngờ khiến TS máu ghen tuông hồ đồ mù quáng “đinh ninh vợ hư” Suy nghĩ nơng cạn, thói độc đốn gia trưởng khiến TS hành động vũ phu thô bạo TS bỏ ngồi tai lời phân trần vợ, khơng tin lời nhân chứng khách quan bà làng xóm, khơng nêu rõ ngun cớ, lúc đầu nói bóng gió, sau mắng nhiếc, đánh đuổi VN VN bị oan ức mà minh, phải hứng chịu cách đối xử bất công, thô bạo chồng Trong đau đớn, tuyệt vọng, nàng chọn chết để giải thoát, để minh oan bảo vệ nhân phẩm • - Vẫn biết lựa chọn tiêu cực, XHPK, chết VN tất yếu Nàng tất đành chấp nhận số phận sau cố gắng không thành Nàng hết lời minh, chí khóc lóc, cầu xin khơng lay chuyển thái độ độc đốn, tàn nhẫn TS Mất tổ ấm gia đình, danh tiết bị xúc phạm, hành động tự giải thoát, hành động liệt cuối để nàng bảo toàn danh dự nhân phẩm • - Trong phần kết tác phẩm, ND khơng để VN chết cách oan ức Nàng Ling Phi cứu, trở thành tiên nữ chốn thủy cung,danh tiết nàng trả lại lời cầu ước Nhưng VN bước vào cõi tiên mà lòng không thản Dường nàng gạt nước mắt mà theo Linh Phi, để lại lời tạ từ xót xa ngậm ngùi, tiếc nuối Hạnh phúc phần đơng PN sống tình u thương chồng con, gia đình sum họp Mơ ước hạnh phúc gia đình thật bình dị tiếc thay, thật ngắn ngủi, để sau chập chờn bóng hư vơ Cái chết VN cịn bị kịch tan vỡ ước vọng đời thường sống thường nhật Nghệ thuật xây dựng nhân vật • - Tác giả tạo dựng tình huống, hồn cảnh để thử thách nhân vật - Khắc họa nhân vật qua ngoại hình, chủ yếu qua hành động, ngôn ngữ nhân vật - Kết hợp khéo léo yếu tố kì ảo tình tiết đời thực * Qua nhân vật VN, ND thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người PN CĐPK Đồng thời tác giả khẳng định, ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người PN, đề cao khát vọng chân chính, bình dị họ (tình yêu, hạnh phúc gia đình) Qua chết bi thảm VN, tác giả lên án, tố cáo XHPK bất cơng, vơ lí với luật lệ hà khắc, định kiến hẹp hòi với người PN, phên phán chiến tranh phi nghĩa, thói ghen tuông, hành vi bạo lực người đàn ông Nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương • a Nguyên nhân trực tiếp: Cái bóng VN đứa con: - Vì thương con, nhớ chồng, VN bóng nói với cha - Đứa trẻ tưởng bóng cha thật nên Trương Sinh trở khơng chịu khơng nhận người cha TS Nó nói tồn điều đáng ngờ, thơng tin ngày gay cấn (dẫn chứng) - Nhận thức lời nói ngây thơ đứa khiến TS nghi ngờ VN thất tiết, “đinh ninh vợ hư” ghen tng thịnh nộ • b Ngun nhân sâu xa: - Do Trương Sinh: • + Là kẻ thất học, tính đa nghi, phịng ngừa q mức • + Khi trở về, tâm trạng nặng nề, buồn khổ mẹ mất, đứa khơng chịu nhận cha Lời nói thơ ngây lửa đổ thêm dầu khiến TS nóng giận khơn, suy nghĩ mù qng • + Xử nơng cạn, độc đốn: khơng bình tĩnh phân tích thực hư, bỏ ngồi tai lời phân trần vợ, không tin lời nhân chứng bà hàng xóm, khơng nói rõ ngun cớ cho vợ biết để minh • + Hành động hồ đồ, vũ phu, thơ bạo: nói bóng gió, la um, đánh đuổi VN, tử người vợ vơ tội • - Cuộc hôn nhân với Vũ Nương – TS khơng bình đẳng, mang tính chất mua bán • + TS xin mẹ trăm lạng bạc cưới VN • + VN tự nhận kẻ khó nương tựa nhà giàu Sự không môn đăng hộ đối cộng thêm cho TS kẻ giàu cạnh người đàn ông gia trưởng - XHPK bất cơng, với luật lệ hà khắc, vơ lí, định kiến hẹp hòi với người PN + XH dung túng cho TS chà đạp nhân phẩm VN • + Hành vi TS không kết ghen tng mù qng bột phát nóng giận mà cịn kết loại tính cách – sản phẩm tất yếu xh nam quyền Trong xh ấy, người PN tự đứng bảo vệ nhân phẩm mình, đành chấp nhận số phận oan khiên, bất hạnh • - Chiến tranh phi nghĩa gây cảnh sinh li tử biệt, chia cắt hp gia đình, đẩy hạnh phúc lứa đơi đến bờ vực thẳm đau thương Số phận người phụ nữ thời phong kiến - Khơng làm chủ vận mệnh mình, hồn toàn bị lệ thuộc vào người khác - XHPK hà khắc, luật lệ, định kiến khắt khe, bất công, vô nhân đạo, gây bao bất hạnh cho người PN - Người phụ nữ không che chở, bị ruồng rẫy, bị đối xử bất công tàn bạo nhiều phải tìm đến chết oan uổng, đau xót Tác giả cảm thông hiểu rõ điều tốt đẹp bi kịch họ, thể sinh động => Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm hay “Truyện kỳ mạn lục” coi “Thiên cổ kỳ bút”: Bút lạ từ ngàn xưa, văn hay nghìn đời Chi tiết bóng: • Là chi tiết thắt nút đồng thời mở nút câu chuyện • Thắt nút: • + Trong ngày chồng xa, VN bóng tường, nói đùa nhỏ cha Lời nói Vũ Nương với mục đích hồn tồn tốt đẹp • + Bé Đản thơ ngây tin có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít khơng bế • + Lời nói bé Đản làm TS nảy sinh nghi ngờ vợ khơng chung thuỷ, ghen tng lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương khiến Vũ Nương phải tìm đến chết đầy oan ức • - Mở nút: • • • + Chỉ sau VN chết, chàng Trương hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tường bé Đản gọi cha + Bao nhiêu nghi ngờ Trương Sinh oan ức Vũ Nương hoá giải nhờ bóng tất muộn màng => Chính cách thắt, mở nút câu chuyện chi tiết bóng làm cho chết Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm sâu sắc • Là chi tiết thể vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương: • - Vợ chồng hình với bóng, bóng tình u thương sâu nặng, lịng chung thủy, niềm khát khao đồn tụ, hp gia đình người vợ pn, tình yêu người mẹ nhân hậu, dịu dàng Là biểu tượng cho số phận mong manh người phụ nữ chế độ nam quyền Chỉ bóng trở thành tác nhân dẫn đến bi kịch người pn, giết chết người * Cái bóng để lại suy nghĩ sâu xa: phải yêu thương, tin tưởng, trân trọng, thấu hiểu người pn, đừng để điều nhỏ bé, vơ hình phá nát hp gia đình, gây nên nỗi bất hạnh cho người Chi tiết kì ảo câu chuyện • - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, • cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương • - Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến • Ý nghĩa chi tiết ấy: • - Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự • - Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện Thể ước mơ, lẽ công đời nhân dân ta: người tốt dù trải nhiều oan khuất, cuối minh oan, đánh thức niềm tin, lạc quan hi vọng • - Khơng làm tính bi kịch: VN trở lại trần gian, rực rỡ uy nghi dòng, lúc … lời tạ từ ngậm ngùi chốc lát bóng nàng loang lống mờ nhạt biến Tất ảo ảnh, chút an ủi cho kẻ bạc mệnh, hạnh phúc gia đình khơng thể cứu vãn TS phải trả giá đau xót cho hành động phũ phàng Tính bi kịch tiềm ẩn lung linh huyền ảo Tô đậm niềm cảm thương với số phận bi thảm người PN XHPK, khắc sâu giá trị tố cáo Tổng kết văn • Giá trị nội dung: Giá trị thực - Truyện phản ánh thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp lên số phận người phụ nữ (đại diện nhân vật Trương Sinh) - Phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận người phụ nữ: chịu nhiều oan khuất bế tắc - Phản ánh xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm cho sống người dân rơi vào cảnh sinh li tử biệt Giá trị nhân đạo: * Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương * Thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ * Đề cao ước mơ, khát vọng sống công bằng, hạnh phúc cho họ * Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất cơng, chiến tranh phi nghĩa • Giá trị nghệ thuật: • * Nghệ thuật dựng truyện: Trên sở cốt truyện có sẵn, tác giả sáng tạo thêm xếp tình tiết làm cho diễn biến truyện hợp lí, tự nhiên, tăng kịch tính, hấp dẫn sinh động • (Thêm chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng đến cưới Vũ Nương, khiến cho nhân trở nên có tính chất mua bán; thêm lời trăng trối người mẹ chồng, khẳng định cách khách quan nhân cách công lao Vũ Nương gia đình nhà chồng; thêm lời phân trần, giãi bày Vũ Nương bị nghi oan hành động bình tĩnh, liệt nàng tìm đến chết; thêm lời nói đứa trẻ, cớ để Trương Sinh máu ghen… Tất làm cho chuyện trở nên có tính kịch gợi cảm Trong truyện có nhiều lời thoại lời tự bạch nhân vật chúng xếp chỗ làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khơng nhỏ vào việc khắc họa tâm lý tính cách nhân vật) • * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật khắc hoạ tâm lí tính cách thơng qua lời nói (đối thoại) lời từ bạch (độc thoại) (Khác với nhân vật truyện cổ tích) • * Sử dụng yếu tố truyền kì (kì ảo) làm bật giá trị thực, nhân đạo tác phẩm Cách thức đưa yếu tố kỳ ảo vào chuyện đưa xen kẽ với yếu tố thực địa danh, thời điểm lịch sử, kiện lịch sử, trang phục mỹ nhân, tình cảm nhà Vũ Nương nàng mất… Cách thức làm cho giới kỳ ảo, lung linh mơ hồ trở nên gần gũi với đời thực Làm tăng độ tin cậy khiến người đọc khơng cảm thấy ngỡ ngàng • * Kết hợp phương thức biểu đạt: Tự + Biểu cảm (trữ tình) làm nên văn xi tự sống với thời gian ... Thiết, quê Nam Xương, người gái đẹp người đẹp nết, sau vợ Trương Sinh - Trương Sinh: nhà hào phú khơng có học, phải ghi tên phải ghi tên vào sổ lính vào loại đầu - Linh Phi: vợ vua biển Nam Hải,... đình người vợ pn, tình yêu người mẹ nhân hậu, dịu dàng Là biểu tượng cho số phận mong manh người phụ nữ chế độ nam quyền Chỉ bóng trở thành tác nhân dẫn đến bi kịch người pn, giết chết người. .. lối sống ân nghĩa, thủy chung nàng Bi kịch đời người gái Nam Xương • Khởi đầu Trương Sinh lính - TS lính, VN phải sống cảnh đơn bụng mang chửa, ni con, chăm sóc lo toan cho mẹ chồng, hai vai nặng