Lịch mọcrăngsữavà
cách chăm sócrăngcho
trẻ
Răng sữa sẽ dần được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Để
đảm bảo răng không mọc chen chúc, mất trật tự thì ngay
từ lúc đầu răngsữa phải được chămsócvà giữ dìn tốt, để
tạo nền tảng cho một hàm răng vĩnh viễn được đẹp, chắc,
khỏe
Lịch mọcrăngsữa
Thông thường có tất cả 20 răng sữa: 10 hàm trên và 10 hàm
dưới, chúng sẽ mọc ở các thời điểm khác nhau nhưng thường
từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 8 4 răng của giữa ở hàm trên và
hàm dưới sẽ mọc. 4 răng của bên sẽ mọc vào lúc 7 đến 10
tháng và từ 12 đến 16 tháng những chiếc răng hàm đầu tiên
xuất hiện. Răng nang sẽ mọc vào lúc 14 đến 20 tháng vàrăng
hàm thứ 2 xuất hiện vào lúc 20 đến 32 tháng. Những chiếc
răng này chỉ tồn tại vài năm rồi sẽ được thay thế bằng răng
vĩnh viễn
Công dụng của răngsữa
Công dụng chính của răngsữa là giúp tiêu hóa thức ăn vì sau
6 tháng tuổi, trẻ ăn đã bắt đầu ăn bổ sung những thứ cứng
hơn, khó tiêu hơn. Thông thường cái răngsữamọc lên, đứng
trên cung hàm, sau vài năm thì chân răng bắt đầu tiêu dần
chuẩn bị nhường chỗcho một mầm răng vĩnh viễn sắp trồi
lên ngay đúng vị trí đó. Thế nhưng có những trường hợp răng
sữa không mọc đúng lịch trình, có thể sớm hoặc muộn hơn
một vài tháng hoặc răngsữa bị sâu và phải nhổ. Theo các bác
sĩ Trần Thị Phương Thảo – chuyên khoaRăng Hàm Mặt Đại
học Y Hà Nội, những trường hợp ngoại lệ này không gây bất
cứ ảnh hưởng nào đếnsức khỏe và sự phát triển của trẻ. Tuy
nhiên răng vĩnh viên sẽ gặp một chút khó khăn khi mọc lên
do lỗ nhổ răng đó bị bít lại và cứng chắc. Ngoài ra khoảng
trống do mất răngsữa trên cung hàm cũng làm chorăng vĩnh
viễn mọc có khuynh hướng di chuyển vào khoảng trống dẫn
đến tình trạng răngmọc chen chúc về sau
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Hình minh họa
Nguyên nhân của việc bé mọctrễrăng
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc mọctrễrăng
Trẻ thiếu mầm răng: từ lúc còn nằm trong bụng do người mẹ
ăn uống thiếu chất bổ dưỡng để tạo mầm và vôi hóa răngcho
bào thai
Nướu lợi trong mầm răng quá dày và cứng khiến mầm răng
không trồi lên được. Khi gặp trường hợp này, cha mẹ cần đưa
trẻ đến bác sĩ Răng Hàm Mặt để rạch nướu chorăng dễ mọc
lên
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Mầm răng có nhưng lại nằm ngầm trong xương, cũng cần
phải đưa trẻ đi khám để các bác sĩ có hướng xử lý kịp thời
Nhiệm vụ của răngsữa
Răng sữa là giúp xương hàm phát triển. Nhờ chúng, bé có thể
nhai, cắn thức ăn được, động tác này làm cho hàm phát triển
bình thường
Giúp trẻ phát âm; nếu răngsữa bị hỏng sớm phải nhổ, trẻ có
thể nói ngọng
Giúp giữ chỗ để răng vĩnh viễn có chỗ phát triển
Vệ sinh răng miệng
Mỗi lần chotrẻ bú xong mẹ cần chotrẻ uống nước để làm
sạch miệng
Đối với trẻ lớn có thể giữ gìn vệ sinh răng miệng bằng khăn
gạc, bàn chải mềm. Khi trẻ được 2 tuổi nên được chải răng
bằng kem có chứa Fluor. Khi bé được 3 tuổi thì bố mẹ nên
tập chotrẻ tự chải răng. Trẻ phải được hướng dẫn chải răng
đúng cách.
Ngoài ra cũng cần mang đến cho bé một tâm lí thật thoải mái
trong những lần đầu tiên tiếp xúc với việc đánh răng
Lưu ý: Ở giai đoạn mọcrăng sữa, trẻ thường xuất hiện các
triệu chứng như: sốt, chảy nhiều nước bọt… sau vài ngày sẽ
khỏi. Trong thời gian này, cha mẹ chỉ cần chotrẻ uống
thuốc hạ nhiệt
.
Lịch mọc răng sữa và
cách chăm sóc răng cho
trẻ
Răng sữa sẽ dần được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Để
đảm bảo răng không mọc chen chúc,. ngay
từ lúc đầu răng sữa phải được chăm sóc và giữ dìn tốt, để
tạo nền tảng cho một hàm răng vĩnh viễn được đẹp, chắc,
khỏe
Lịch mọc răng sữa
Thông thường