Con ngủngoan,bốmẹ
“được nhờ”
Con không ngủ ngon thành ra cũng quấy bố mẹ. Bốmẹ
thiếu ngủ cũng trở nên bực bội, khó chịu với nhau.
Mấy ngày nay, cu Dế thường trằn trọc khó ngủ về đêm. Cứ
mỗi lần con ngọ nguậy là mẹ Dế lại ra sức vỗ vỗ cho conngủ
tiếp, nhưng mãi Dế không ngủ ngon trở lại. Bà nội thì bảo
hay là do Dế đói nên đêm không ngủ ngon, nhưng mẹ Dế đã
cho Dế ăn rất no rồi mà đêm Dế vẫn rất… khó ngủ. Một tuần
liền như vậy, Dế không ngủ ngon đã đành, bốmẹ Dế cũng
mất ngủ vì cứ phải dậy kéo chăn ra vì sợ con nóng, lúc sau lại
đắp chăn cho con vì sợ con lạnh.
Con không ngủ ngon thành ra cũng quấy bố mẹ. Bốmẹ thiếu
ngủ cũng trở nên bực bội, khó chịu với nhau. Không khí gia
đình trở nên ảm đạm, u ám và ai cũng dễ cáu. Cực chẳng đã,
mẹ Dế đưa con đi khám. Nhưng bác sĩ bảo Dế hoàn toàn bình
thường, không phải quá lo lắng, việc Dế khó ngủ có thể do
yếu tố tác động bên ngoài mà thôi.
Con ngủngoan,bốmẹ ‘được nhờ’ (Ảnh minh họa).
Một giấc ngủ ngon của con trẻ là điều vô cùng quý giá đối
với những người làm cha mẹ. Tuy nhiên, không phải đứa trẻ
nào cũng có thói quen ngủ tốt, nhất là với trẻ sơ sinh và trẻ
mới biết đi. Bình thường, trẻ sẽ khó ngủ vì một vài lý do
“chính đáng” như bệnh tật, đói hoặc khó chịu… Nhưng đôi
khi, môi trường ngủ của trẻ lại là “thủ phạm” khiến trẻ khó
ngủ.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Hãy tự hỏi mình xem môi trường ngủ của con ở nhà có rơi
vào những trường hợp sau không, nếu có, hãy thay đổi ngay
để con có được những phút giây ngủ ngon lành mà cha mẹ
cũng đỡ mệt mỏi.
1. Phòng quá ấm áp? Trẻ sẽ cảm thấy khó chịu khi phòng
ngủ quá nóng. Do đó, nên giữ cho nhiệt độ phòng ở mức ấm
vừa phải vào mùa đông và mát vừa đủ vào mùa hè. Đừng bắt
con mặc quá nhiều áo hoặc đắp quá nhiều chăn khi ngủ chỉ vì
sợ con bị lạnh. Nên bỏ bớt chăn cho con để giảm nguy cơ
SIDS (ngưng thở khi ngủ) ở trẻ.
2. Con quá mệt? Tất cả trẻ em đều cần thời gian chuyển tiếp
trước khi đi ngủ, vì vậy hãy để con được yên tĩnh trước khi
ngủ, kể cả ngủ nhợp mắt. Cha mẹ có thể những cách như: cho
con tắm, kể chuyện cho con nghe hoặc để đèn mờ để con dễ
đi vào giấc ngủ hơn.
3. Con đã lớn hơn? Khi bé lớn hơn một chút thì giấc ngủ của
bé cũng ngắn hơn và nó sẽ tự điều chỉnh. Cha mẹ chỉ cần chú
ý để thói quen ngủ mới của con đi vào giờ giấc.
4. Có ồn ào quá không? Trái ngược với niềm tin phổ biến là
trẻ em có thể ngủ trong nhiều tiếng ồn. Trẻ em, nhất là trẻ em
mới biết đi có thể dễ dàng bị phân tâm và không muốn bỏ lỡ
bất cứ hành động nào. Do vậy, giữ cho phòng ngủ thật yên
tĩnh ở mức tối đa khi con vào giấc ngủ.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
5. Con có lo lắng quá không? Ở giai đoạn nhất định, trẻ sơ
sinh và trẻ mới biết đi có thể có những lo lắng tách. Để giảm
bớt nỗi sợ của con, cha mẹ có thể bật nhạc nhẹ nhàng, để đèn
ngủ hoặc để các con thú mềm mại cạnh con.
Một số trẻ em có thể gặp khó khăn khi đi vào giấc ngủ, nhất
là một giấc ngủ dài qua đêm. Một số trẻ lại dễ bị thức giấc và
đòi hỏi môi trường ngủ phải yên tĩnh hơn những trẻ khác…
Tốt nhất, hãy chú ý quan sát con mình để biết cách nào là tốt
nhất cho giấc ngủ của con.
.
Con ngủ ngoan, bố mẹ
“được nhờ”
Con không ngủ ngon thành ra cũng quấy bố mẹ. Bố mẹ
thiếu ngủ cũng trở nên bực bội, khó. kéo chăn ra vì sợ con nóng, lúc sau lại
đắp chăn cho con vì sợ con lạnh.
Con không ngủ ngon thành ra cũng quấy bố mẹ. Bố mẹ thiếu
ngủ cũng trở nên bực