1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nguy cơ mắc bệnh ở trẻ “nghiện” núm vú giả doc

10 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 170,31 KB

Nội dung

Nguy mắc bệnhtrẻ “nghiện” núm giả Trẻ thói quen ngậm núm giả trong thời gian dài khả năng mắc những bệnh như viêm tai giữa, chậm nói, lệch khớp cắn… mà không phải bậc cha mẹ nào cũng biết. Các bác sỹ nhi khoa khuyên các bố mẹ không nên lạm dụng núm giả, không cho con ngậm núm giả nhiều giờ trong một ngày. Điều đó thể nguyên nhân của rất nhiều những “hậu quả” khó lường. Ngậm núm giả nhiều, bé sẽ “chê” bú mẹ. Việc trẻ bú mẹ hoàn toàn khác biệt với việc cho trẻ bú bình qua núm giả. Trên thực tế nhiều trẻ được bú bình sớm thường lười hoặc thậm chí bỏ bú mẹ. Trong khi đó như bạn đã biết sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá nhất, tất cả các loại sữa hộp, sữa đắt tiền đều không thể thay thế. Trẻ sử dụng núm giả nguy mắc những bệnh sau: 1. Dùng núm giả dễ bị mắc bệnh răng miệng Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Con sẽ bị “nghiện” ti giả. Nếu bạn cho con ngậm núm giả thường xuyên, sẽ khiến bé bị nghiện. Khi không núm giả bé sẽ quấy khóc, cáu bẳn. Ví như bạn cho bé ngậm númgiả để đi vào giấc ngủ nhưng khi rút ra khỏi miệng bé thì quả là một cuộc chiến. Nếu chỉ cho bé dùng núm giả trong một năm đầu đời thì không ảnh hưởng quá lớn đến cấu tạo của hàm cũng như sự phát triển răng miệng của bé. Tuy nhiên, nếu duy trì thói quen ngậm núm giả trong một thời gian dài thì sẽ ảnh hưởng xấu đến cấu tạo hàm và vị trí mọc răng, thường thấy răng sẽ bị vâu hoặc mọc xiên xẹo. 2. Núm giả thể khiến trẻ bị lệch khớp cắn Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Nghiên cứu mới nhất của Mỹ cho thấy, việc dùng núm giả không vô hại như người ta tưởng. Cũng giống như mút ngón cái, thói quen dùng núm giả thể khiến hàm trên và hàm dưới của trẻ không khớp nhau khi cắn. Từ hàng chục năm nay, các bà mẹ vẫn được giảng giải rằng núm là một trợ lý đắc lực, rằng thói quen này không gây hại cho răng của trẻ và tốt hơn so với mút ngón cái. Thế nhưng, kết luận mới đây của các nhà khoa học tại Trường Nha thuộc Đại học Tổng hợp Iowa khiến người ta phải xem xét lại quan niệm này. Kết quả điều tra trên 327 trẻ tật mút ngón cái hoặc núm giả từ khi mới sinh tới 4 tuổi cho thấy, trẻ mút ngón cái hay bị vẩu răng cửa hơn, trong khi trẻ mút núm giả lại hay bị trệch khớp cắn. Thống kê trên toàn bộ số trẻ được nghiên cứu cho thấy, thời gian mút núm giả hoặc ngón cái càng dài thì tỷ lệ trật khớp cắn càng lớn. 3. Trẻ ngậm núm giả dễ bị chậm nói gấp 3 lần Những trẻ chập chững biết đi sử dụng núm giả lâu ngày có nguy chậm nói cao gấp 3 lần nhóm trẻ không dùng món đồ này. Nhóm khoa học khẳng định ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy các bậc cha mẹ nhét núm giả cho con thực chất đã “mua” hòa bình và sự yên tĩnh bằng cái giá là sự phát triển của con họ. Nhóm khoa học Mỹ và Chile đã tìm hiểu tiền sử mút ngón tay, bú sữa mẹ và sử dụng núm giả 128 em bé tuổi từ 3 đến 5. Họ cũng sử dụng một bài test ngôn ngữ để kiểm tra xem khả năng nói của các em bình thường lứa tuổi đó hay không. Tiến sĩ Clarita Barbosa, trưởng nhóm nghiên cứu từ Đại học Washington, phát hiện những em mút ngón tay hoặc sử dụng núm giả ít nhất 3 năm, thì nguy trục trặc ngôn ngữ cao gấp ba lần. Với những em được bú mẹ cho đến ít nhất 9 tháng tuổi – và nhờ đó mà không bú bình – thì tỷ lệ chậm nói ít hơn hẳn. 4. Núm giả dễ gây viêm tai giữa Trong một nghiên cứu 5 năm trên khoảng 500 trẻ dưới 4 tuổi của các bác sỹ người Hà Lan, các nhà nghiên cứu tìm thấy nguy bị viêm tai tái diễn tăng gấp đôi nhóm trẻ ngậm núm giả. Viêm tai giữa cấp tính là bệnh rất phổ biến trẻ nhỏ. Khi trẻ mắc bệnh này, thuốc kháng sinh thường không tác dụng, và nhiễm trùng xu hướng tự khỏi sau vài ngày, nhưng một số trẻ sẽ bị tái đi tái lại. Theo nhóm nghiên cứu từ Trung tâm y khoa, Đại học Utrecht, kết quả này chứng tỏ việc nhiễm trùng lần đầu tiên có thể làm tăng nguy tái diễn trong tương lai. Và việc sử dụng núm giả thể cho phép vi khuẩn dễ dàng xâm nhập từ chất tiết trong mũi vào tai giữa. Các tác giả cho biết một vài công trình trước kia đã tìm thấy mối liên quan giữa việc sử dụng núm giả và viêm tai, nhưng chúng không hoàn toàn chính xác. 5. Bé trai ngậm núm giả dễ bị chai lì cảm xúc khi lớn Theo một nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí Tâm lý xã hội bản và Ứng dụng cho thấy điều này thể khiến các bé trai giảm phát triển về mặt cảm xúc khi chúng trưởng thành. Nghiên cứu này được thực hiện bởi các nhà tâm lý học Đại học Winconsin – Madison (Mỹ). Các nhà nghiên cứu đã thực hiện những bài kiểm tra hàng loạt đứa trẻ. Bài kiểm tra thứ nhất, các nhà khoa học cho những bé trai khoảng 6-7 tuổi bắt chước những biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt từ 1 đoạn video. Kết quả, những bé trai thường ngậm núm giả khi còn nhỏ ít khả năng thể hiện lại cảm xúc như những đứa trẻ khác. Bài kiểm tra thứ hai đo trí thông minh, cảm xúc dựa trên sở đánh giá tâm trạng người khác của một nhóm các sinh viên đại học. Kết quả cho thấy, đa số những nam thanh niên từng sử dụng núm giả điểm số thấp trong bài kiểm tra này. Việc giảm biểu hiện cảm xúc này giống như hiện tượng khi tiêm Botox tác dụng phụ làm tê các mặt và giảm nếp nhăn nên khuôn mặt thường ít biểu cảm, và khi thể hiện cảm xúc trên khuôn mặt thường rất khó khăn. Theo các nhà nghiên cứu, trẻ nhỏ thường học hỏi bằng cách thông qua sự tương tác và bắt chước. Và việc ngậm núm giả làm gián đoạn quá trình học hỏi này. Giáo sư Niedenthal – trưởng nhóm nghiên cứu giải thích thêm: “Con người mọi lứa tuổi thường vô tình bắt chước các biểu cảm và ngôn ngữ thể những người xung. Phản ánh những gì người khác đang làm, bạn sẽ tạo ra một phần cảm giác của chính mình.” Tuy nhiên, việc dùng núm giả lại không ảnh hưởng đến xúc cảm của bé gái khi chúng trưởng thành. Nguyên nhân thể là do các bé gái nhiều cách phát triển cảm xúc hơn, hay đơn giản hơn là bé trai dễ phân tâm hơn bé gái nên việc ngậm giả đã gián đoạn sự học hỏi của chúng. Hiện tại, các bác sĩ nha khoa khuyên nên cho trẻ “cai” khi tới 2 tuổi, vì lúc này bản năng mút của trẻ đã giảm nhiều. Như vậy, các em sẽ khỏi phải đeo dụng cụ nắn răng khi lớn lên. . Nguy cơ mắc bệnh ở trẻ “nghiện” núm vú giả Trẻ có thói quen ngậm núm vú giả trong thời gian dài có khả năng mắc những bệnh như viêm. đắt tiền đều không thể thay thế. Trẻ sử dụng núm vú giả có nguy cơ mắc những bệnh sau: 1. Dùng núm vú giả dễ bị mắc bệnh răng miệng Yêu sức khỏe - Sức

Ngày đăng: 11/03/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN