Đồ chơicótiếngồn–Mối
nguy hạichotrẻ
Không chỉ tác động trực tiếp đến thính giác, những đồ
chơi gây tiếngồn lớn có thể khiến trẻ căng thẳng về tâm
lý, rối loạn về sinh lý. Nhiều phụ huynh chọn cho con em
mình những đồchơi phát ra tiếngồn nhưng không ý thức
được sự nguyhại của nó.
Hiện nay, các đồchơi điện tử cótiếngồn lớn ngày càng trở
nên phổ biến. Theo PGS/TS Phạm Thị Minh Hồng, Đại
học Y dược TPHCM, ở trẻ em giới hạn tiếp xúc an toàn với
âm thanh chỉ ở mức dưới 70 decibels (dBA). Nếu cường độ
âm thanh quá giới hạn trên sẽ tác động cóhại đến trẻ.
Nghiên cứu của PGS Minh Hồng cùng cộng sự chỉ ra, nhiều
đồ chơi dành chotrẻ em cóđộồn đang vượt quá ngưỡng giới
hạn chịu đựng ở trẻ. Cụ thể, đồchơi điện thoại di động cóđộ
ồn 85 dBA; lính robot 94 dBA; điện thoại có nhạc 89 dBA;
xe cứu hỏa 87 dBA; súng máy cảnh sát 110 dBA; súng bắn
có mũ chụp 134 dBA; súng lục 007 có mũ chụp 127 dBA…
Không nên để trẻchơi với những món đồ phát ra tiếngồn
nguy hại
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Độ ồn trên 70 dBA thường gây triệu chứng nhức đầu, mệt
mỏi ở trẻ; trên 90 dBA bắt đầu ảnh hưởng đến thính lực;
ngưỡng âm thanh từ 120 dBA khiến trẻ bị đau tai; ở mức 150
dBA (tiếng ồn vũ trường hoặc súng lục bắn) trẻcó thể bị
thủng màng nhĩ.
Việc tiếp xúc với tiếngồn vượt quá ngưỡng giới hạn cho
phép trong thời gian 30 phút thường tác động lên sinh lý, gây
căng thẳng trục hạ đồi, tuyến yên, thượng thận, gây mất ngủ,
ảnh hưởng đến huyết áp, tim mạch của trẻ. Tiếngồn còn tác
động lên tâm lý gây căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu có thể
khiến trẻ rơi vào trạng thái cáu gắt, sợ hãi hoặc hoảng loạn.
Để hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng của tiếngồn
đến thính lực cũng như sự phát triển tâm sinh lý ở trẻ, bác sĩ
khuyến cáo các bậc phụ huynh không nên chọn mua đồchơi
có âm thanh lớn; với những đồchơicó âm thanh trung bình
cũng không nên để trẻchơi quá lâu. Tạo môi trường yên tĩnh
cho trẻ, không quát nạt, hoặc nói cười quá to; không đưa trẻ
đến những nơi gây ồnnguyhại như sân chơi thể thao, sân
khấu ca nhạc, vũ trường, karaoke, nhà ga…
Khi phát hiện trẻcó những biểu hiện bất thường như chậm
phản ứng khi được gọi, chậm nói, kém linh hoạt, hay hỏi lại
khi giao tiếp,… phụ huynh cần đưa trẻ đến chuyên
khoa Thính học, Tai mũi họng để được kiểm tra và can thiệp
kịp thời.
.
Đồ chơi có tiếng ồn – Mối
nguy hại cho trẻ
Không chỉ tác động trực tiếp đến thính giác, những đồ
chơi gây tiếng ồn lớn có thể khiến trẻ căng. huynh chọn cho con em
mình những đồ chơi phát ra tiếng ồn nhưng không ý thức
được sự nguy hại của nó.
Hiện nay, các đồ chơi điện tử có tiếng ồn lớn ngày